Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lớp 12 SÓNG ÁNH SÁNG 18 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên nguyễn ngọc hải image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.5 KB, 7 trang )

SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và
màu lục truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i ( 0  i  90 ). Chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn.
B. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn.
C. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng
phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ,
với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng
trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này có bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách
giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng
phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách
vân sáng trung tâm 2 cm.Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng dài nhất là
A. 417 nm.

B. 570 nm.

C. 714 nm.

D. 760 nm.


Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại,
Rơn-ghen, gamma là
A. gamma

B. hồng ngoại.

C. Rơn-ghen.

D. tử ngoại.

Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh
sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng.
A. 1,5mm

B. 0,3mm

C. 1,2mm

D. 0,9mm

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3.

B. 8.

C. 7.


D. 4.

Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chọn câu đúng. Quang phổ vạch phát xạ...
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.


D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Tia X..
A. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
B. cùng bản chất với sóng âm
C. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại
D. cùng bản chất với tia tử ngoại
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa
hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2m. Chiếu ánh sáng trắng (có bước sóng từ
400nm đến 750nm) thì bức xạ đơn sắc có bước sóng ngắn nhất cho vân tối tại vị trí cách vân trung tâm
3,3mm là.
A. 400nm

B. 420nm

C. 440nm

D. 500nm

Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm Y -âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng
thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1; λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt
là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau
6,72 mm. Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối. Biết

rằng hai vân sáng trùng nhau thì ta chỉ quan sát thấy một vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên
đoạn AB là.
A. 20

B. 22

C.24.

D. 26

Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào
dưới đây?
A. ánh sáng nhìn thấy
ngoại

B. Tia tử ngoại

C. Tia X

D. Tia hồng

Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng
0,38m    0, 76m . Tại vị trí vân sáng bậc 12 của ánh sáng tím có bước sóng   0, 4m có thêm
bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác.
A. 5

B. 6

C. 7


D. 8

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, biết khoảng cách
giữa hai khe S1,S2 là 0,8 mm, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là   0, 4m . Gọi H là chân
đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là
vân sáng. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng lần đầu và H
là vân tối lần cuối là.
A. 1,2m.

B. 1 m.

C. 0,8 m.

D. 1,4 m.

Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất
hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc là chàm và vàng với góc tới là i. Gọi rc, rv lần lượt
là góc khúc xạ ứng với tia màu chàm và tia màu vàng. Hệ thức đúng là


A. i  rv  rc

B. i  rc  rv

C. rc  rv  i

D. rv  rc  i

Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một nguồn sáng đơn sắc có   0, 6m chiếu vào mặt phẳng
chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Để vân sáng thứ 8 có

tại vị trí vân tối thứ 5 thì phải dịch chuyển màn ra xa hay lại gần hai khe một đoạn bao nhiêu theo chiều
nào?
A. Dịch ra xa 0,78 (cm)

B. Dịch lại gần 0,78 (cm)

C. Dịch ra xa 0,78 (m)

D. Dịch lại gần 0,78 (m)

Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm Young. a = 2mm, D = 2,5m. Khe S được chiếu
sáng bởi hai bức xạ 1 = 0,6μm và  2 chưa biết. Trong một khoảng rộng MN = 15mm trên màn đếm
được 41 vạch sáng trong đó có 5 vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân và 2 trong năm vạch
trùng nhau nằm tại M và N. Bước sóng của bức xạ  2 là.
A.0,52μm

B. 0,5μm

C. 0,48μm

D. 0,54μm

Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh
phải có nhiệt độ.
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường.

B. Trên 0° C

C. Trên 100° C


D. Trên 0° K

Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai
khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 màu đỏ (λđỏ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 3 màu tím
(λtím = 0,40 μm) thuộc hai phía của vân sáng trung tâm là
A. 1,28 mm.

B. 1,44 mm.

C. 4,64mm.

ĐÁP ÁN:
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
Chiết suất càng lớn thì tia đơn sắc bị lệch càng lớn. => tia màu lục bị lệch nhiều hơn
 Đáp án B đúng
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm
có 6 vân sáng lam.
 Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng màu lam bậc 7
Vị trí hai vân sáng trùng nhau có xđỏ = xlam
 Vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm là kđỏ=7lam

D. 10,88 mm.


=> lam= kđỏ/7=98k(nm)
=> 450nm<98k<510nm => 4,59 => Ở vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng đỏ bậc 5

=> có 4 vân đỏ ở giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Tại M: xM  k

D
a

 

axM 5000

(nm)
kD
k

 380nm< 5000/<760 => 6,75 Với k=7,  có bước sóng lớn nhất bằng 714 (nm)
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Bức xạ Hồng ngoại có bước sóng lớn nhất trong các đáp án nên sẽ có tần số nhỏ nhất.
Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Khoảng vân: i 

D 600.109.2

 1, 2.103 (m)  1, 2(mm)
3
a
1.10

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D

Vị trí vân sáng bậc 4 của án sáng đó

x4  4

0, 76m.D
a

Vị trí này có vân sáng bậc k của ánh sáng của bước sóng  nên
4
x 4  x 0,76
m  4

0, 76m.D
.D
4.0, 76m
k

a
a
k

Vì 0.38 m    0.76 m nên 0,38m 

4.0, 76m
 0, 76m  4  k  8
k

=> k= 4, 5, 6, 7, 8
k=4 =>  =0.76 m nên có 4 vân sáng khác
Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D

Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi
những khoảng tối.
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là các sóng điện từ
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C


1  D
ax
ax
3,3

x  k  
 
 0, 4 
 0, 75  0, 4 
 0, 75   m 
2 a
 k  0.5 D
 k  0.5 D
 k  0.5

ax
 3,9  k  7, 75  k  4,5, 6, 7   min 
 0, 44   m 
 7  0.5 D
Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm
Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng=> kA1i1=kA2i2=> kA1.48=kA2.64=>kA1=4/3kA2
Tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối

=> kB1i1=(kB2+0,5)i2
AB=6,72mm
=> kB1i1- kA1i1=AB=>(kA1-kB1)=14=>Trong AB có 15 vân sáng của λ1
=> (kA2+0,5)i2- kB2i2=AB=>(kA2-kB2)=10=>Trong AB có 11 vân sáng của λ2
Tại các vị trí vân sang của hai bức xạ trùng nhau thì k1i1=k2i2=> k1.48=k2.64=>k1=4/3k2
giả sử tại A k1=4=>k2=3
có 10 vân sáng của λ2 =>khi k2= 3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;
Các vân 3;6;9;12 của λ2 trùng với λ1
Tại A có 4 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau nên tổng vân sáng trên AB là: 15+11-4=22
Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Mọi vật thể có nhiệt độ đều bức xạ tia hồng ngoại nên Thân thể con người bình thường có thể phát ra
được bức xạ hồng ngoại.
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A

0,38    0, 76; ki
0,38    0, 76 

i D
a

 12

0, 4 D
4,8
 ki i  4,8  ki 
a
i

4,8
4,8

 ki 
 6,32  ki  12, 63
0, 76
0,38

k nhận các giá trị 7,8,9,10,11(Loại bỏ 12 vì trùng vào k=12 của đề bài)
Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Gọi D là khoảng cách từ khe đến màn
D1 là khoảng cách từ khe đến màn sau khi dịch chuyển đến gặp vân sáng lần 1
D2 là khoảng cách từ khe đến màn sau khi dịch chuyển đến gặp vân tối lần cuối
Ta có:


2,5i  0, 4.103 (m)
D
 2,5
 0, 4.103
a
 D  0,32(m)
Khi H là vân sáng lần đầu => 0, 4.103  2i1  0, 4.103  2.
Khi H là vân tối lần cuối => 0, 4.103 

 D1
a

 D1  0, 4(m)

i2
 D2
 0, 4.103 

 D2  1, 6(m)
2
2a

=> Khoảng cách cần tìm là 1,6-0,4=1,2(m)
Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Với cùng 1 góc tới thì ánh sáng có chiết suất lớn sẽ có khúc xạ nhỏ, vậy thứ tự đúng là rc  rv  i  Đáp
án C
Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

8i  4,5i '
D
D '
 8
 4,5
a
a
8
 D ' 
.D  1, 78(m)
4,5
Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B

i1 

D1
 7,5.104 m
a

Số vân sáng trên đoạn MN của 1 là

N1=MN/i1+1=21 vân sáng
 Số vị trí cho vân sáng của 2 là 41+5-11=25
 Vì vị trí trùng nhau của hai hệ vân lặp lại có tính chu kỳ nên xem M là vị trí vân trung tâm thì N là
vị trí ứng với vân sáng bậc 20 của 1 và bậc 24 của 2
 2=201/24=0,5m
Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Muốn một vật phát ra tia hồng ngoại thì nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ môi trường
Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D

Vị trí vân sáng bậc 2 màu đỏ (λđỏ = 0,76 μm) x1=2. λđỏ.D/a


Vị trí vân sáng bậc 3 màu tím (λtím = 0,40 μm) ) x2=-3. λtím.D/a (dấu trừ thể hiện sự khác phía)
Khoảng cách giữa 2 vị trí là |x1|+|x2|=0,01088m=10,88mm



×