Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lớp 12 hạt NHÂN NGUYÊN tử 51 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên đỗ ngọc hà hocmai vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.83 KB, 14 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Tia nào sau đây khơng phải là tia phóng xạ?
C. Tia  .

B. Tia  .

A. Tia  .

D. Tia X.

Đáp án D
Tia X thuộc sóng điện từ
Câu 2(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối
lượng tương đối tính của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần.
1,25 lần.

B. lớn hơn 1,25 lần.

C. lớn hơn 1,5 lần.

D. nhỏ hơn

Đáp án B
Khối lượng tương đối tính : m 

m0
2

v
1 2


c



m0
0, 62 c 2
1
c2

 1, 25m 0

Câu 3(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân 12 H  36 Li 24 He  X . Biết khối lượng các
hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của
nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g
heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 3,1.1011 J

B. 4, 2.1010 J

C. 2,1.1010 J

D. 6, 2.1011

J
Đáp án A
Ta có : Wtoa 

1
N   m0  m  c2
2


1 1
 Wtoa  . .6, 02.1023.  2, 0136  6, 01702  2.4, 0015  .931,5.1, 6.1013  3,1.1011  J 
2 4
Câu 4(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm3 dung dịch chứa 24Na có chu kì bán
rã 15 giờ với nồng độ 10‒3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu tìm thấy 1,4.10‒8 mol 24Na. Coi 24Na phân
bố đều trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng
A. 4,8 lít.

B. 5,1 lít.

C. 5,4 lít.

Đáp án C
Số mol
Số mol

24

24

Na tiêm vào máu là : n 0  103.102  105  mol 

Na còn lại sa 6h là : n  n 0 .e

t

5

 10 .e


 ln 2.6
15

 0, 7579.105  mol 

D. 5,6 lít


Thể tích máu của bệnh nhân : V 

0, 7579.103.102
 5, 41 l 
1, 4.108

Câu 5(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho 4 tia phóng xạ: tia  , tia  , tia  và tia  đi vào một miền
có điện trường đều theo phương vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi
phương truyền ban đầu là
B. tia  .

A. tia  .

C. tia  .

D. tia  .

Đáp án A
Tia  là sóng điện từ , khơng mang điện tích nên khơng bị lệch .
Câu 6(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân
A

Z

X . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Zm p   A  Z  m n  m

B. Zm p   A  Z  m n  m

C. Zm p   A  Z  m n  m

D. Zm p  Am n  m

Đáp án B
2
2
Độ hụt khối của hạt nhân : m X   m 0  m X  c   Zm P  Nm N  m X  c

 Zm P   A  Z  m n  m
Câu 7(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số
notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử 32 He , là nguyên tử
A. hêli 42 He
2
1

B. liti 36 Li

C. triti 13 T

D.

đơteri


D

Đáp án C
Câu 8(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của
hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Đáp án A
Ta có : WLKR 

WLK
A

 Khi số nuclon của X lớn hơn số nuclon của Y thì hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X


Câu 9(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt
nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số
khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
A.

4v
A4

B.

2v

A4

C.

4v
A4

D.

2v
A4

Đáp án C

q1  8.108 ;q 2  2.108 X  Y  
Ban đầu X đứng yên nên ta có : m Y K Y  m  K 



1 2 2 1 2 2
m Y vY  m v
2
2

Với m Y  A Y  A  4; m   4

 vY 

4v
A4


Câu 10(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn:
A. số nơtron.

B. số proton.

C. khối lượng.

D. số nuclơn

Đáp án D
Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn điện tích, số khối (nuclơn), động lượng, năng lượng
tồn phần.
Câu 11(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 13
6 C ; êlectron; prôtôn
và nơtron lần lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 và 939,550 MeV/c2. Năng
lượng liên kết của hạt nhân

13
6

A. 93,896 MeV.
MeV.

C bằng
B. 96,962 MeV.

C. 100,028 MeV.

D. 103,594


Đáp án B
13

6p  7n 
6 C
Năng lượng liên kết của C là:

E  mc 2   6.938, 256  7.939,550  6.0,511  12112, 490 

MeV 2
.c  96,962 MeV.
c2

Câu 12(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ban đầu, một lượng chất iơt có số nguyên tử của đồng vị bền
đồng vị phóng xạ
xạ

131
53

131
53

127
53

I và

I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng


I phóng xạ  và biến đổi thành xenon

131
54

Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi tồn bộ khí xenon

và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số ngun
tử cịn lại trong khối chất thì số ngun tử đồng vị phóng xạ
A. 25%.

B. 20%.

131
53

I cịn lại chiếm

C. 15%.

D. 30%.


Đáp án A
Gọi No là tổng số nguyên tử I ban đầu  có 0,6No nguyên tử
Sau 9 ngày (t = T) số

 Phần trăm


131

131

127

I và 0,4No nguyên tử

I giảm một nửa, tức còn 0,2No nguyên tử

I ở thời điểm này =

131

131

I

I

0, 2N o
.100%  25%.
 0, 2  0, 6  N o

Câu 13(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một hạt  có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân

27
13

Al đang đứng


27
30
yên gây ra phản ứng  13
Al 10 n 15
P . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay

ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt  . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối
(tính theo đơn vị u). Hạt

30
13

P bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt  một góc xấp xỉ bằng

A. 10°.

B. 20°.

C. 30°.

D. 40°.

Đáp án B

 mv   P 2  p  2mW
1
 t  0,15s Ta có : Wd  mv 2 
d
2

2m
2m
2

2
2
2
Mà Pn  P  PP  2m n Wn  2m  W  2m p Wp

 Wn  4.4  30Wp (1)
Mặt khác do phản ứng thu nhiệt nên : WAl  W  Wp  Wn  1, 2

 4  Wp  Wn  1, 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Wp 

cos  

94
155

2m  W
   20
m p Wp

Câu 14(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong phản ứng hạt nhân:
A. êlectron.

B. pôzitron.

19

9

F  p 16
8 O  X , hạt X là

C. prơtơn.

D. hạt  .

+ Áp dụng bảo tồn số khối và bảo tồn số proton ta có:
 Z = 9 + 1 – 8 = 2, A = 19 + 1 – 16 = 4
 Hạt X là hạt 

 X
4
2

 Đáp án D
Câu 15(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân: T  D    n . Biết năng lượng liên kết
riêng của hai hạt nhân T và  lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là
0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là


A. 17,599 MeV.
MeV.

B. 17,499 MeV.

C. 17,799 MeV.


D.

17,699

+ Năng lượng của phản ứng là: W = m .c2  mT .c2  mD .c2
 W = 7,076.4  2,823.3 0,0024.931,5 = 17,599 MeV
 Đáp án A
Câu 16(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân 12 D 12 D 32 He 10 n . Biết khối lượng các
hạt 12 D,32 He,10 n lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Biết năng lượng toả ra khi
đốt 1 kg than là 30000 kJ. Khối lượng 12 D (đơteri) cần thiết sử dụng trong các phản ứng nhiệt hạch trên
để có thể thu được năng lượng tương đương với năng lượng toả ra khi đốt 1 tấn than là
A. 0,4 g.

B. 4 kg.

C. 4 mg.

D. 4 g.

+ Năng lượng của 1 tấn tha là: W = 30000.103.103 = 3.1010 J
+ Năng lượng của 1 phản ứng là: W1 = (2mD  mHe  mn)c2 = 3,1671 MeV
+ Số phản ứng là: N 

W
3.1010

 5,9202.1022
6
19
W1 3,1671.10 .1,6.10


+ Khối lượng mD của 1 phản ứng là: mD = 2.2,0135 = 4,027u mà 1u = 1,66055.1027kg
 Khối lượng mD của N phản ứng là: mD = 4,027.1,66055.10-27.5,9202.1022.103 = 0,4 g

 Đáp án A
Câu 17(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong phản ứng hạt nhân, khơng có sự bảo tồn
A. năng lượng tồn phần.

B. động lượng.

C. số nuclơn.

D. khối lượng nghỉ.

+ Trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn năng lượng nghỉ.
 Đáp án D
Câu 18(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên, sau phản ứng sinh ra
hạt  và hạt nhân X có động năng lần lượt là K  = 3,575 MeV và K X = 3,150 MeV. Phản ứng này
tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các
hướng chuyển động của hạt  và hạt p là
A. 60°.

B. 90°.

C. 75°.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng tồn phần cho phản ứng
hạt nhân, ta có:

E  K   K X  K p → Kp = 4,6 MeV.

+ Áp dụng định lý cos trong tam giác, ta có:

D. 45°.


p 2X



p2



 2p p p cos  → cos  

p 2p

p2  p p2  p X2
2p p p

.

Với p 2  2mK , ta có:
cos  

2m  K   2m p K p  2m X K X
2 2m  K  2m p K p




4.3,575  1.4,6  6.3,150
 0 → φ = 900.
2 4.3,575.1.4,6

 Đáp án B
Câu 19(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ
với tỉ lệ số hạt

235

U và số hạt 238 U là

235

U và

238

U,

7
. Biết chu kí bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108
1000

năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt

235U

và số hạt


238U



3
?
100
A. 2,74 tỉ năm
năm

+ Hiện nay

N1

N2

B. 1,74 tỉ năm

N 01 2
N 02 2



t2
T1



t2
T2




Thời điểm t1:



C. 2,22 tỉ năm

D. 3,15 tỉ

7
.
100

t1
T1

N1 N 01 2
3


.
t1

N2
100
T2
N 02 2


→ Chia vế theo vế hai phương trình trên, ta tìm được t2 – t1 ≈ 1,74 tỉ năm.
 Đáp án B

Câu 20(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi so sánh hạt nhân

12
6

C và hạt nhân 14
6 C , phát biểu nào sau đây

đúng?
A. Số nuclôn của hạt nhân
B. Điện tích của hạt nhân

12
6

12
6

C bằng số nuclơn của hạt nhân

14
6

C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân

C.


14
6

C. Số prôtôn của hạt nhân

12
6

C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân

D. Số nơtron của hạt nhân

12
6

C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân

+

12
6C

có 6 proton, 12 nuclon và 6 notron.

+

14
6C

có 6 proton, 14 nuclon và 8 notron.


 Số notron của
 Đáp án D

12
6C

<

14
6C

C.

14
6

C.

14
6

C.


Câu 21(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong 59,50 g
A. 2,38.1023

238
92


U có số nơtron xấp xỉ là

B. 2, 20.1025

C. 1,19.1025

D.

9, 21.1024
+ Số hạt notron là: N '   A  Z 

m
59,5
N A   238  92 
6,02.1023  2,1973.1025
A
238

 Đáp án B
Câu 22(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hạt nhân
206
82

238
92

Pb . Trong q trình đó, chu kì bán rã của

U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì


238
92

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một

khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

238
92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206
82

Pb . Giả sử khối đá

lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của
238
92

U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là

A. 3,3.108 năm.
năm.

B. 6,3.109 năm.

+ Số hạt nhân còn lại là: N  N 0 .2




t
T

C. 3,5.107 năm.

D.

2,5.106

 1,188.1020

+ Số hạt nhân đã bị phân rã bằng số hạt nhân chì được tạo thành nên:
t

 
N  N 0  N  N 0 1  2 T   6, 239.1018






+

t
T


N
2
1,188.1020
 t = 3,3.108 năm.


t
18

N
6, 239.10
1 2 T
 Đáp án A

235
1
Câu 23(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân 10 n  92
U 94
38 Sr  X  20 n . Hạt nhân X

có cấu tạo gồm.
A. 54 prôtôn và 86 nơtron.

B. 54 prôtôn và 140 nơtron.

C. 86 prôtôn và 140 nơtron.

D. 86 prôton và 54 nơtron.

+ Áp dụng bảo toàn số khối và bảo toàn số proton ta có:

* AX = 235 + 1  94 2 = 140
* ZX = 92  38 = 54  NX = 140  54 = 86
Vậy hạt X có 86 notron và 54 proton.
 Đáp án A
Câu 24(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong các hạt nhân. 42 He , 37 Li ,
nhất là

56
26

Fe và

235
92

U , hạt nhân bền vững


A.

235
92

U

B.

56
26


C. 37 Li

Fe

+ Các hạt nhân bền vững khi có năng lượng liên kết riêng lớn cỡ

D. 42 He

8,8MeV
A

Đó là các hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95
Vậy Fe là bền vững nhất.
 Đáp án B
Câu 25(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Biết hạt nhân A phóng xạ  có chu kì bán rã là 2 h. Ban đầu có một
mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần (I) và (II). Từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm t1 = 1 h
thu được ở phần (I) 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 = 2 h thu được ở phần (II) 0,5
lít khí He (đktc). Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần (I) và (II). Tỉ số
A. 2 3

B. 2 2

C. 3 2

m1

m2
D. 6

+ Số mol  được tạo ra bằng số mol A bị mất đi.

+ Phần I: n He





t1
m
N A N 0 1  e
3
 n A 


 01 1  e t1
NA
NA
22, 4
A

+ Phần II: n He 









m 02

0,5
1  e t1 
A
22, 4

+ Giải hệ phương trình trên ta được:

m 01
 4, 2426  3 2
m 02

 Đáp án C
Câu 26(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân. 32 He 12 D 42 He  p là
18,4 MeV. Độ hụt khối của 32 He lớn hơn độ hụt khối của 12 D một lượng là 0,0006u. Năng lượng tỏa
ra của phản ứng 32 He  32 He 24 He  2p là
A. 17,84 MeV.
MeV.

B. 18,96 MeV.

C. 16,23 MeV.

D.

20,57

+ Ta có: W = (msau  mtrước)c2
+ Năng lượng của phản ứng 1 là: W1 = (mHe4  mHe3  mD)c2 = 18,4 MeV
Mà mHe3  mD = 0,0006 u  (mHe4  2mHe3 + 0,0006u)c2 = 18,4 MeV
 (mHe4  2mHe3)c2 = 18,4  0,0006.931,5 = 17,8411 MeV

+ Năng lượng của phản ứng 2 là: W2 = (mHe4  2mHe3)c2 = 17,84 MeV
 Đáp án A
Câu 27(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


(c) Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia  khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ  là hạt

0
1 e

nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e.

 Đáp án B
Câu 28(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Hạt nhân urani
Độ hụt khối của hạt nhân

235
92

235
92

U có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn.

U là

A. 1,917 u.

B. 1,942 u.

+ Wlkr 

Wlk mc 2

 7,6 MeV  mc2 = 1786 MeV
A
A

 m 

1786
 1,917 u

931,5

C. 1,754 u.

D. 0,751 u.

 Đáp án A
Câu 29(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản
27
30
ứng. 42 He 13
Al 15
P 10 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay

ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ  . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u
có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  là
A. 2,70 MeV.
MeV

B. 1,35 MeV.

C. 1,55 MeV.

D.

+ Ta có: KHe  (KP + Kn) = 2,7 MeV

 
K
m

Vì v P  v n  P  P  30
K n mn



+ Áp dụng bảo toàn động lượng với p P  p n  pHe = pP + pn  mHevHe = (mP + mn)v = 31v


K He m He v 2He 312


Kn
4
m n v n2

4


+ Từ các phương trình trên ta được: K He   30K n  2 K He   2,7  KHe = 3,1 MeV
31



 Đáp án D

3,10


Câu 30(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T1
và T2, với T2 = 2T1. Ban đầu t = 0, mỗi chất chiếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân

phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T2

B. 0,49T2

C. 0,81T2

D. 0,69T2

+ Số hạt nhân còn lại sau thời gian t của hai chất phóng xạ:
t


t
T1
 t

 N1  0,5N 0 2
T1
2T1
→ N1  N 2  0,5N 0  2  2

t




2T1
N


0,5N
2
 2
0


  0,5N 0 → t = 0,69T0.



 Đáp án D
235
1
Câu 31(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân 10 n  92
U 94
38 Sr  X  20 n . Hạt nhân X có

cấu tạo gồm:
A. 54 prôtôn và 86 nơtron.

B. 54 prôtôn và 140 nơtron.

C. 86 prôtôn và 140 nơtron.

D. 86 prôton và 54 nơtron.

Đáp án A
Câu 32(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân
1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
A. 46,11 MeV

MeV

B. 7,68 MeV

12
6

12
6

C lần lượt là

C là

C. 92,22 MeV

D.

94,87

Đáp án C
Câu 33(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban
đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có

3
số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì
4

bán rã của đồng vị phóng xạ này là
A. 20 ngày.


B. 7,5 ngày.

C. 5 ngày.

D. 2,5 ngày.

Đáp án C
Câu 34(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Đáp án D
Câu 35(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi so sánh hạt nhân
A. Số nuclôn của hạt nhân

12
6

12
6

C và hạt nhân, phát biểu nào sau đây đúng?

C bằng số nuclôn của hạt nhân

14
6


C.


B. Điện tích của hạt nhân

12
6

C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân

14
6

C. Số prôtôn của hạt nhân

12
6

C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân

D. Số nơtron của hạt nhân

12
6

C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân

C.

14

6

C.

14
6

C.

Đáp án D
Câu 36(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho khối lượng của hạt nhân 13 T ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là
3,0161 u; 1,0073 u và
1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 13 T là
A. 8,01 eV/nuclôn.
eV/nuclôn.

B. 2,67 MeV/nuclôn.

C. 2,24 MeV/nuclôn.

D.

6,71

Đáp án B
Câu 37(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N0 hạt nhân. Sau
khoảng thời gian 3T số hạt nhân của chất phóng xạ này đã bị phân rã là
A. 0, 750N 0

B. 0, 250N 0


C. 0,125N 0

D.

0,875N 0
Đáp án D
Câu 38(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian  số hạt
nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3  thì cịn
lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.

B. 12,5%.

Tại thời điểm  , số hạt nhân còn lại là:

C. 15%.

D. 5%.

N0
1
 N 0 e t  e   .
e
e

Tại thời điểm 3 , số hạt nhân còn lại là: N 0 e .3  N 0 .

1
 5%N 0

e3

→ khối lượng chất phóng xạ (tỉ lệ với số hạt) còn 5% so với ban đầu. Chọn C.
Câu 39(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 12 D 32 He 10 n . Biết khối lượng của
2
1

D , 32 He , 10 n lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản

ứng trên bằng
A. 3,1671 MeV.
MeV.

B. 1,8821 MeV.

C. 2,7391 MeV.

D.

7,4991

W   m tr  ms  c 2   2m D  m He  m n  c 2  3,1671 MeV. Chọn A.
Câu 40(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là   5.108.s 1 .
Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là
A. 2.107 s

B. 5.107 s

C. 2.108 s


D. 5.108 s


N 0 e t 

N0
1
 t   2.107 s. Chọn A.
e


4
16
Câu 41(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân: X 19
9 F  2 He  8 O . Hạt X là

A. anpha.

B. nơtron.

C. đơteri.

D. prôtôn.

Đáp án D
Câu 42(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong các hạt nhân: 42 He , 37 Li ,

56
25


Fe và

235
92

U , hạt nhân bền vững

nhất là
A. 42 He

B.

56
26

Fe

C.

235
92

U

D. 37 Li

Đáp án B
Câu 43(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018) (thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân
3
1


H 12 H 42 He 10 n  17, 6 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 5,03.1011 J.

B. 4,24.105 J.

C. 4,24.108 J.

D. 4,24.1011

J.
• Số hạt nhân trong 1 g khí He là: N He 

1
.6, 02.1023  1,505.1023 (hạt)
4

• Dễ thấy cứ 1 phản ứng cho 1 hạt nhân He, do đó để tạo 1 g He thì số phản ứng sẽ là

N pu  N He  1,505.1023 pư.
• Vậy năng lượng tỏa ra là Q  N pu .17, 6 MeV = 2, 6488.1024 MeV = 4,23808.1011 J. Chọn D.
Câu 44(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời
điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số
hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó

A. 25 s.

B. 200 s.

C. 50 s.


Cơng thức tính số hạt nhân cịn lại tại thời điểm t: N X t   N 0 .2



D. 400 s.

t
T

t
 1

100
T
t
:
20%N

N
.2
1
0
0

 4  2 T  T  50 s. Chọn C.
t 100
 1
 t : 5%N  N .2 T
0

0
2

Câu 45(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti

 Li 
7
3

đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia
 . Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là
A. 15,8 MeV.

B. 19,0 MeV.

W  2K X  K P  17,5 MeV  K X  9,5 MeV. Chọn D.

C. 7,9 MeV.

D. 9,5 MeV.


Câu 46(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ).
B. Khi đi trong khơng khí, tia a làm ion hố khơng khí và mất dần năng lượng.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
D. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
Đáp án D
Câu 47(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Trong 59,50 g
A. 2,38.1023.

9,21.1024.
Số nơtrơn xấp xỉ:

B. 2,20.1025.

238
92

U có số nơtron xấp xỉ là
C. 1,19.1025.

D.

m
.6, 02.1023 .  A  Z   2,1973.1025 . Chọn B.
A

Câu 48(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra
hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng
trong chân khơng. Q trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. m A  m B  m C 

Q
c2

B. m A  m B  m C 

C. m A  m B  m C

D. m A 


Q
c2

Q
 mB  mC
c2

Đáp án A
Câu 49(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Một hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng
trong chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng Wđ của hạt và năng lượng nghỉ E0 của nó liên
hệ với nhau bởi hệ thức
A. Wđ 

Wđ 

8E 0
15

B. Wđ 

15E 0
8

C. Wđ 

3E 0
2

D.


2E 0
3

Wđ  E  E 0 

E0

2
 E 0  E 0 . Chọn D.
3
v2
1 2
c

Câu 50(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Cho phản ứng hạt nhân 12 H  36 Li 42 He  X . Biết khối lượng các
hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của
nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân của nó. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản
ứng trên là
A. 3,1.1011 J.

B. 4,2.1010 J.

J.
Phương trình phản ứng: 11 H  37 Li 42 He  42 He

C. 2,1.1010 J.

D. 6,2.1011



2
• Năng lượng tỏa ra của một phản ứng W   m tr  ms  c  25, 72803 MeV

• N He 

N
1
.6, 02.1023  1,505.1023 hạt → số phản ứng đã thực hiện: Npư  He  0, 7525.1023 pư.
4
2

24
11
• Năng lượng tỏa ra là: Q  W.N pu  1,936.10 MeV  3,1.10 J . Chọn A.

Câu 51(thầy Đỗ Ngọc Hà 2018): Dùng hạt  bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một
17
1
hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 42  14
7 N 8 O 1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản

ứng trên là: m  = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng
của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt  là
A. 1,503 MeV.
MeV.

B. 29,069 MeV.

C. 1,211 MeV.


D.

3,007

17
1
• Phương trình phản ứng: 42  14
7 N 8 O 1 p

2
2
• W   m tr  ms  c  K s  K tr   m   m N  m O  m P  c   K   K   1, 211 MeV . Chọn

A.



×