Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.58 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Tự nhiên và Xã hội
 Chủ đề dạy: Trường học của em
 Giáo viên thực hiện: Nhóm 5

1. Nội dung giảng dạy
- Cơ sở vật chất của lớp học, trường học, nhiệm vụ của các thành viên trong nhà
trường, lớp học, truyền thống của nhà trường.
- Hoạt động học tập và vui chơi của học sinh ở trường
- An toàn khi vui chơi và giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Mục tiêu:
- Nói được tên trường, địa chỉ của trường, tên lớp, vị trí của lớp học;
- Xác định được nhiệm vụ từng thành viên trong nhà trường và lớp học;
- Giới thiệu đơn giản về truyền thống của nhà trường;
- Kể tên các hoạt động học tập của học sinh ở trường;
- Nói được các hoạt động vui chơi ở trường, biết lựa chọn trò chơi an toàn;
- Biết và thực hiện những việc làm phù hợp để giữ lớp học sạch đẹp;
- Thể hiện tình cảm của bản thân đối với trường, lớp, thầy cô, bạn bè.
3. Hoạt động dạy học:
Hình thức tổ chức:
- Tổ chức buổi giao lưu giữa trường Tiểu học NVT (Tp. Hồ Chí Minh) với trường
tiểu học A (tỉnh TG)
- 1 nhóm HS đóng vai đoàn HS trường Tiểu học NVT, 1 nhóm hs đóng vai HS trường
Tiểu học tỉnh TG.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH




1. Hoạt động 1: Giới - GVCN giới thiệu có đoàn học

- Cả lớp đứng dậy và đón đoàn

thiệu- ổn định lớp
(Thời gian 4 phút)

tham quan.

sinh trường Nguyễn Văn A – tỉnh
Tiền Giang tham quan lớp học và
cùng trải nghiệm giờ Tự nhiên – Xã
hội.
- GVCN mời đoàn tham quan vào
chỗ ngồi cùng hs.

2. Hoạt động 2: Giới
thiệu khái quát
trường học (tên, địa
chỉ, hiệu trưởng, hiệu
phó,…)
(Thời gian 4 phút)

- Tất cả cùng khởi động bằng trò
chơi: Tôi bảo

- 1 HS giới thiệu bằng cách thuyết
trình kết hợp với máy chiếu về

trường NVT.
- Nội dung:
Xin chào tất cả các bạn,
Mình tên là …. ,học sinh

Hình thức: Thuyết

lớp 3/1, Trường Tiểu học Nguyễn

trình

Văn Trỗi, hôm nay chúng mình rất
vinh dự được đón các bạn đến
thăm trường của mình
Đầu tiên mình muốn giới
thiệu đôi nét về ngôi trường của
chúng mình, Trường mình được
mang tên anh hùng liệt sĩ Nguyễn
Văn Trỗi, ông tham gia kháng


chiến chống Mỹ và bị bắt khi đang
làm nhiệm vụ ở cầu Công Lý. Ông
bị xử bắn tại nhà lao Chí Hòa
ngày 15/10/1964 ; trước khi bị xử
bắn ông đã hô to những khẩu hiệu:
“Hồ Chí Minh muôn năm”, “Mỹ
hãy cút khỏi Việt Nam”. Chúng
mình cảm thấy rất tự hào khi được
học dưới mái trường mang tên

Nguyễn Văn Trỗi.
(Hình Nguyễn Văn Trỗi 2
tấm, Hình 9483)
Trường mình nằm tại số 2
Vĩnh Khánh, Phường 9, Quận 4, là
một ngôi trường khang trang xinh
đẹp được khánh thành vào năm
2008.
(Hình trường 1144, 056)
Năm học này trường mình
có tất cả 35 lớp với hơn 1200 học
sinh. Ngoài hoạt động giảng dạy
và học tập chính khóa, trường


mình còn tổ chức rất nhiều hoạt
động ngoại khóa vui tươi và bổ
ích.
(Hình 071626, 9707, RCV
2824)
(Hình

tham

quan

trải

nghiệm 1 ngày làm nông dân)
(Hình tham gia hoạt động

thể thao)
(Tham gia cổ vũ đội tuyển
U23)
Để điều hành hoạt động của
nhà trường phải có các thầy cô
trong hội đồng sư phạm, bây giờ
mình xin trân trọng giới thiệu về
các thành viên đó nhé.
(Hình tập thể)
Cô Phạm Thúy Hà, Hiệu
trưởng nhà trường là người chịu
trách nhiệm quản lý chung các


hoạt động.
(Hình Hiệu trưởng)
3. Hoạt động 3: Giới

Thầy Phạm Bắc Đẩu, Phó

thiệu truyền thống

hiệu trưởng, phụ trách các hoạt

nhà trường
Thời gian: 6 phút

động chuyên môn
(Hình thầy Đẩu)


Hình thức: Cùng

Cô Vũ Diễm Phương, phó

nhau xem đoạn phim
ngắn

hiệu trưởng, phụ trách hoạt động
chuyên môn và quản lý việc ăn,
ngủ của chúng mình.
(Hình cô Phương 1864)
Ngoài ra để bộ máy hoạt
động tốt, trường mình còn rất
nhiều thầy cô trong tổ chức công

4. Hoạt động 4: Tìm

đoàn, chi đoàn và Đội TNTP. Các

hiểu hoạt động học

thầy cô là tổ trưởng chuyên môn

tập và vui chơi trong

và nhiều thành viên khác.

nhà trường
(Thời gian: 12 phút)
Hình thức: Trò chơi


Đoàn

“Rung chuông vàng”

142253)

(Hình công đoàn 6795, chi
2180,

Đội

9482,

GV


Trong mỗi lớp chúng mình
có lớp trưởng, các lớp phó và các
tổ trưởng để điều hành hoạt động
của lớp.
(Hình 9826, 1494)

Trường mình thường xuyên tổ
chức rất nhiều các hoạt động
ngoại khóa. Đây là những sân chơi
lý thú, vừa giúp chúng mình phát
triển những kiến thức đã học,
luyện tập kỹ năng và còn được thể
hiện tài năng. Đặc biệt là dự án

trồng rau trong trường là điểm nổi
bật mà các thầy cô và các bạn học
sinh rất tâm đắc và thích thú.
Mình mời các bạn cùng tham quan
Phổ biến luật chơi:
- Thể lệ: cuộc thi gồm có 2 vòng
- Vòng 1: Vượt chướng ngại vật:

các hoạt động của trường mình
nhé!
- Bạn nào có thể kể một số hoạt


gồm 7 câu hỏi
- Vòng 2: Về đích: gồm 5 câu hỏi

động ở trường mình không? (Hs
điều khiển, hỏi 2 -3 bạn)

- Thí sinh sẽ nghe câu hỏi và viết
đáp án vào bảng con. Thời gian để
trả lời mỗi câu hỏi là 10s. Sau 10s,
thí sinh nào có đáp án đúng với đáp
án của câu hỏi sẽ được đi tiếp, thí
sinh nào viết chậm, đáp án sai hoặc
sai chính tả sẽ bị loại.
- Hết vòng 1, nếu trên sàn thi đấu

- HS trường NVT và HS trường A


còn dưới 15 thí sinh sẽ tiến hành

cùng tham gia trò chơi.

cứu trợ bằng trò chơi.

VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1. Là một học sinh tích cực tham
gia việc lớp, việc trường; em sẽ
làm gì trong các hoạt động dưới
dây?
a. Đi học đầy đủ, đúng giờ
b. Tích cực tham gia các hoạt động


do lớp, trường tổ chức
c. Tất cả các ý trên
2. Khi thấy bạn bè chơi những trò
chơ nguy hiểm, em sẽ làm gì?
a. Chơi cùng bạn
b. Không chơi và khuyên bạn
không nên chơi những trò chơi đó
c. Báo với thầy cô giáo
3. Trong giờ học Toán, em sẽ được
tham gia các hoạt động
a. Tính toán, tập thể dục, làm bài
tập
b. Quan sát cây hoa, tập viết, kể
chuyện
c. Hoạt động nhóm, giải bài tập,

thực hiện phép tính

4. Hoạt động nào không phải là
hoạt động ngoài giờ học
a. Tham quan
b. Thi kể chuyện trong giờ kể


chuyện
c. Hội diễn văn nghệ
5. Đây là hoạt động gì?
(Xem tranh tham quan Viện bảo
tàng)
6. Những trò chơi nào các em
không nên tham gia?
a. Nhảy dây, đá cầu
b. Đánh nhau, đá cầu, nhảy dây
c. Trèo cây, rượt đuổi
7. Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn
Trỗi sinh vào năm nào?
a. 1/2/1940
5. Hoạt động 5: Giữ
trường lớp sạch đẹp
Hình thức: Thảo
luận nhóm

b. 1/2/1941
c. 1/2/1942

VỀ ĐÍCH

1. 4 – 6 học sinh cùng bàn luận để


thực hiện nhiệm vụ được thầy cô
giao là hoạt động gì? (Học nhóm)
6. Hoạt động 6: Tình
cảm của em đối với
nhà trường, lớp học
(Thời gian 4 phút)
Hình thức: Trò chơi
phóng viên nhí

2. Viết tiếp và chỗ chấm: Các phân
môn của môn Tiếng Việt gồm: Tập
đọc, Tập làm văn, Chính tả, Tập
viết, Kể chuyện và…
(Luyện từ và câu)
3. Biểu diễn tập thể về nghệ thuật
thể dục thể thao được gọi là gì?
(Đồng diễn thể dục)
4. Hoạt động chính diễn ra ở
trường đối với học sinh là gì?
(HỌC TẬP)
5. Trường Nguyễn Văn Trỗi thành
lập vào ngày tháng năm nào?
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương

người thắng cuộc
- Chốt lại nội dung: Có rất nhiều
các môn học và các hoạt động ở

trường, bên cạnh các hoạt động học
tập còn có các hoạt động vui chơi


để giúp học sinh thư giãn. Chúng ta
nên chọn những trò chơi an toàn để
đảm bảo sức khỏe cho bản thân và
người khác.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo
nhóm 6 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao phải giữ trường lớp sạch
đẹp?
2. Em làm gì để giữ trường lớp
sạch đẹp?

- HS thảo luận nhóm, sau đó mỗi
nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.
- Học sinh có thể trình bày đa
dạng các hình thức: thuyết trình,
vẽ poster, sơ đồ tư duy…

- 1 học sinh đóng vai phóng viên
phỏng vấn các bạn trong lớp sau
buổi giao lưu (phỏng vấn cả học
sinh cả 2 trường)
- Câu hỏi dự kiến:
(?) Bạn cảm thấy buổi học hôm
nay như thế nào?
(?) Điều bạn thích nhất trong buổi

học hôm nay là gì?
(?) Bạn có giới thiệu các hoạt
- Tổng kết tiết học

động ở trường Tiểu học Nguyễn
Văn Trỗi với bạn của bạn không?


Bạn sẽ giới thiệu những điều gì?



×