Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Lớp 12 DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ 50 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên CHU văn BIÊN image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.04 KB, 18 trang )

Câu 1 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự
do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện
từ tự do trong mạch có chu kì là
A. T 

4 Q0
I0

B. T 

 Q0
2I0

C. T 

2 Q0
I0

D. T 

3 Q0
I0

Câu 2 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến
Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính
khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s).
A. 384000 km.

B. 385000 km.

C. 386000 km.



D. 387000 km.

Câu 3 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại
có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu.

B. tăng tần số của tín hiệu.

C. tăng chu kì của tín hiệu.

D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 4 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trong mạch dao động LC lý tưởng, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 5 mH, cảm ứng từ tại điểm M trong lòng cuộn cảm biến thiên theo thời gian theo phương trình B =
B0cos5000t (T) (với t đo bằng giây). Điện dung của tụ điện là
A. 8 mF.

B. 2 mF.

C. 2 μF.

D. 8 μF.

Câu 5 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T = 10–3 s. Tại một
thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10–7 C, sau đó 7,5.10–4 s điện tích trên tụ bằng 8.10–7 C. Tìm điện tích
cực đại trên tụ.
A. 10–6 C.

B. 10–5 C.


C. 5.10–5 C.

D. 10–4 C.

Câu 6 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một sóng điện từ truyền trong không gian, tại một điểm M
trên phương truyền sóng, nếu cường độ điện trường là E = E0cos(ωt + φ) thì cảm ứng từ là
A. B = B0cos(ωt + φ).

B. B = B0cos(ωt + φ + π).

C. B = B0cos(ωt + φ + π/2).

D. B = B0cos(ωt + φ – π/2).

Câu 7 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một ang–ten phát ra một sóng điện từ có bước sóng 13 m.
Ăng ten này nằm ở điểm S trên bờ biển, có độ cao 500 m so với mặt biển. Tại M, cách S một khoảng 10
km trên mặt biển có đặt một máy thu. Trong khoảng vài chục km, có thể coi mặt biển như một mặt phẳng
nằm ngang. Máy thu nhận được đồng thời sóng vô tuyến truyền thẳng từ máy phát và sóng phản xạ trên
mặt biển. Khi đặt ang–ten của máy thu ở độ cao nào thì tín hiệu thu được là mạnh nhất? Coi độ cao của
ăng–ten là rất nhỏ có thể áp dụng các phép gần đúng. Biết rằng sóng điện từ khi phản xạ trên mặt nước sẽ
bị đổi ngược pha.
A. 65 m.

B. 130 m.

C. 32,5 m.

D. 13 m.



Câu 8 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz nằm trong vùng nào của
thang sóng điện từ?
A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 9 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng
B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng dọc.
Câu 10 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1,
mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện
từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2/C1 là
A. 10.

B. 1000.

C. 100.

D. 0,1.

Câu 11 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động

điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L3 = (9L1 + 7L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.

B. 4 mA.

C. 10 mA.

D. 3,3 mA.

Câu 12 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn
dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có
điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ
λ đến 2,5λ. Xác định C0.
A. 0,25 (pF).

B. 0,5 (pF).

C. 10 (pF).

D. 0,3 (pF).

Câu 13 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với
bước sóng là
A. 3 m.

B. 6 m.

C. 60 m.


D. 30 m.

Câu 14 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong
không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là
E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 +
0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A.

2B0
2

B.

2B0
4

C.

3B0
4

D.

3B0
2


Câu 15 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động
điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ.
Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng


A. 4/π μC.

B. 3/π μC.

C. 5/π μC.

D. 10/π μC.

Câu 16 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ
tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
A. trễ pha π/2 so với u.

B. sớm pha π/2 so với u.

C. ngược pha với u.

D. cùng pha với u.

Câu 17 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và
tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ
điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 9 μs. Khi điện dung của tụ điện có
giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 9 μs.

B. 27 μs.

C. 1/9 μs.

D. 1/27 μs.


Câu 18 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 0,6 m.

B. 6 m.

C. 60 m.

D. 600 m.

Câu 19 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động
điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L3 = (9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.

B. 4 mA.

C. 10 mA.

D. 5 mA.

Câu 20 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ
điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C
= C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch



A. 12,5 MHz.


B. 6,0 MHz.

C. 2,5 MHz.

D. 17,5 MHz.

Câu 21 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì
bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 60 m. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm
điện môi dày 0,5d có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là
A. 60 (m).

B. 73,5 (m).

C. 69,3 (m).

D. 6,6 (km).

Câu 22 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc nên nó có thể truyền được trong chân không.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
Câu 23 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014
Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào
trong thang sóng điện từ?
A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại.

C. tia Rơnghen.


D. tia hồng ngoại.

Câu 24 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung
10 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện
động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn
thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
A. 3 2 mV

B. 30 2 mV

C. 6 mV.

D. 60 mV.

Câu 25 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ
điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị
q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).

Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng?
A. Đồ thị a.

B. Đồ thị b.

C. Đồ thị c.

D. Đồ thị d.

Câu 26 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì
bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 62 m. Nếu nhúng các bản tụ ngập chìm vào trong điện môi

lỏng có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là


A. 60 (m).

B. 73,5 (m).

C. 87,7 (m).

D. 63,3 (km).

Câu 27 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do
với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên
bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8.

B. T/2.

C. T/6.

D. T/4.

Câu 28 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy
bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120
(μs). Ăngten quay với tốc độ 0,5 (vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy
bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 117 (μs). Biết tốc
độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). Tính tốc độ trung bình của máy bay.
A. 225 m/s.

B. 226 m/s.


C. 227 m/s.

D. 229 m/s.

Câu 29 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trạm ra-đa Sơn Trà (Đà Nẵng) ở độ cao 621 m so với mực
nước biển, có tọa độ 1608’ vĩ Bắc và 108015’ kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển là một mặt
cầu bán kính 6400 km. Nếu chỉ xét sóng phát từ ra-đa truyền thẳng trong không khí đến tàu thuyền và bỏ
qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ sóng của trạm trên mặt biển là một phần mặt cầu - gọi là vùng phủ
sóng. Tính khoảng cách từ ra-đa đến hết vùng phủ sóng.
A. 89,2 km.

B. 170 km.

C. 85,6 km.

D. 178 km.

Câu 30 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Các thiên hà phát ra sóng điện từ lan truyền trong vũ trụ. Ở
Trái Đất nhờ các kính thiên văn hiện đại đã thu được hình ảnh rõ nét của các thiên hà. Các kính thiên văn
này hoạt động dựa trên tính chất nào của sóng điện từ?
A. giao thoa.

B. sóng ngang.

C. nhiễu xạ.

D. tuần hoàn.

Câu 31 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trên thang sóng điện từ (phổ sóng điện từ) ranh giới giữa

vùng tử ngoại và vùng tia X không rõ rệt (chúng có một phần chồng lên nhau). Phần chồng lên nhau này
thì cách phát
A. khác nhau nhưng cách thu giống nhau.

B. khác nhau và cách thu khác nhau.

C. giống nhau và cách thu giống nhau.

D. giống nhau nhưng cách thu khác nhau.

Câu 32 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự
cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ. Tụ có điện dung là:


A. 2,5 nF.

B. 5 µF.

C. 25 nF.

D. 0,25 µF.

Câu 33 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có
dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại
qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện
áp giữa hai bản tụ điện là
A.

3


U0
4

B.

3U 0
4

C.

3U 0
2

D.

3

U0
2

Câu 34 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn
dây, một tụ điện và điện trở thuần của mạch là R. Tốc độ truyền sóng điện từ là c. Giả sử khi thu được
sóng điện từ có bước sóng λ mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là E thì tần số góc và dòng điện
hiệu dụng cực đại chạy trong mạch lần lượt là
A. c/λ và I = 2E/R.

B. 2πc/λ và I= 2E/R.

C. c/λ và I = E/R.


D. 2πc/λ và I = E/R.

Câu 35 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1/π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao động riêng của mạch là :
A. 5π.105 Hz.

B. 2,5.106 Hz.

C. 5π.106 Hz.

D. 2,5.105 Hz.

Câu 36 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện
dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo
thời gian với phương trình E = 2cos(5000t – π/4) (MV/m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua tụ có
biểu thức
A. i = 200cos(5000t + π/4) mA.

B. i = 100cos(5000t – π/2) mA.

C. i = 100cos(5000t + π/2) mA.

D. i = 20cos(5000t – π/4) mA.

Câu 37 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Hình vẽ bên là đồ thị
phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong mạch. Chu kì dao động của mạch là

A. 1,8 ms.


B. 1,6 ms.

C. 1 ms.

D. 2 ms.

Câu 38 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng
sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi
sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có
biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2.10–6 F thì suất điện động cảm ứng


hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10–6 F thì suất
điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.

B. 1 μV.

C. 1,5 μV.

D. 2 μV.

Câu 39 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ
dòng điện trong hai mạch dao động LC lý tưởng (mạch 1 là đường 1 và mạch 2 là đường 2). Tỉ số điện
tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là

A. 3/5.

B. 5/3.


C. 3/2.

D. 2/3.

Câu 40 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện
trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là i1, i2 và i3. Biết phương trình tổng hợp của i1 với i2, của i2
và i3, của i3 và i1 lần lượt là i12 = 6cos(πt + π/6) (mA), i23 = 6cos(πt + 2π/3) (mA), i31 = 6 2 cos(πt + π/4)
(mA). Khi i1 = + 3 3 mA và đang giảm thì i3 bằng bao nhiêu?
A. –3 mA.

B. 3 mA.

C. 0 mA.

D. 3 2 mA.

Câu 41 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s.

B. 105 rad/s.

C. 3.105 rad/s.

D. 4.105 rad/s.

Câu 42 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể.
Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10 ms thì năng lượng điện trường trong tụ bằng không. Tốc độ ánh
sáng trong chân không 3.108 (m/s). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng
A. 1200 m.


B. 12 km.

C. 6 km.

D. 600 m.

Câu 43 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch chọn sóng có điện trở thuần 0,65 (mΩ). Nếu khi bắt
được sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng trong khung là 1,3 (μV) thì dòng điện hiệu dụng trong
mạch là bao nhiêu?
A. 0,4 A.

B. 0,002 A.

C. 0,2 A.

D. 0,001 A.

Câu 44 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở
trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Biết L = 100r2C. Tính tỉ số U0 và E.
A. 10.

B. 100.

C. 50.

D. 0,5.



Câu 45 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch dao động điện từ lí
tưởng?
A. Năng lượng dao động của mạch được bảo toàn.
B. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm.
C. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại của tụ điện.
D. Tại một thời điểm, năng lượng dao động của mạch chỉ có thể là năng lượng từ trường hoặc điện
trường.
Câu 46 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác
định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của
bản linh động. Khi α = 00, chu kì dao động riêng của mạch là 3 μs. Khi α =1200, chu kì dao động riêng của
mạch là 15 μs. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng 12 μs thì α bằng
A. 650.

B. 450.

C. 600.

D. 750.

Câu 47 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do
với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên
một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức
A. 0,5I0/q0.

B. 0,5I0/(πq0).

C. I0/(πq0).

D. q0/(πI0).


Câu 48 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây
và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Khi điều chỉnh điện dung của tụ C và bắt
được sóng điện từ có tần số góc ω thì xoay nhanh tụ để suất điện động hiệu dụng không đổi nhưng cường độ
hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống n (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 2nRωC.

B. 2nRωC2.

C. nRωC2.

D. nRωC.

Câu 49 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và
một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micrô.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 50 (Đề thầy Chu Văn Biên năm 2018) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1
μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6
mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là
i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là WC = 0,5Cu2 và WL
= 0,5Li2. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là
A. 18 μJ.


B. 9 μJ.

C. 9 nJ.

D. 18 nJ.


Lời giải
Câu 1:
+ Vì I0 = Q0 =

2
2Q0
Q0  T 
T
I0

 Đáp án C
Câu 2:
+ r

S  cT 3.108.2,56
 

 384000000 m = 384000 km
2 2 2
2

 Đáp án A
Câu 3:

+ Mạch khuếch đại có tác dụng tăng cường độ của tín hiệu.
 Đáp án D
Câu 4:
+ Ta có   5000 

1
LC

C

1
1

 8.106 F = 8 F.
2
2
 L 5000 .5.103

 Đáp án D
Câu 5:
+ Thời gian mạch dao động có điện tích trên tụ từ 6.10-7 C đến 8.10-7 C là
t

7,5.104 3T

4
103

 Góc quét từ t1 đến t2 là  


2 3T 3
.

T 4
2

 Góc lệch giữa t1 và t2 là   1  2 


2

q 
q 
 ar cos  1   ar cos  2   90
 Q0 
 Q0 
+ Thay q1 = 6.10-7 và q2 = 8.10-7 vào phương trình trên và sử dụng máy tính để
giải (để ở chế độ SHIFT  MODE  3) ta được: Q0 = 10-6 C
 Đáp án A
Câu 6:
+ Cảm ứng từ và cường độ từ trường trong sóng điện từ luôn dao động đồng pha với nhau nên A đúng.
 Đáp án B
Câu 7:


+ Khi sóng truyền từ S đến mặt nước thì bị phản xạ đi lên và
tạo 1 sóng nhược pha với S như hình vẽ nên có thể xem có 1
nguồn S’ đối xứng với S qua mặt nước.
 SS’ = 1000 m, D = 10 km
+ Hiệu đường đi của 2 sóng kết hợp tại M là: d 2  d1 


SS'.h
D

+ Độ lệch pha của hai sóng tại M là:
 

2
2 SS'.h

 d 2  d1     .


D

+ Để M thu được tín hiệu mạnh nhất thì tại M là cực đại ở
giữa.
  = k2 = 0
 h

D 13.10.103

 65 m
2SS'
2.1000

 Đáp án A
Câu 8:
+ 


c
3.108

 3 m  sóng cực ngắn.
f 100.106

 Đáp án D
Câu 9:
+ Sóng điện từ luôn là sóng ngang và truyền được trong môi trường vật chất và chân không.
 D sai.
 Đáp án D
Câu 10:
1  c.T1  2c LC1  100
C
+ 
 2  100
C1
 2  c.T2  2c LC2  1000

 Đáp án C
Câu 11:

Q02
1
I

Q

20


L

 01
0
1
400C
L1C

+ 
2
I  1 Q  10  L  Q0
0
2
 02
100C
L2C


+ L3 = 9L1 + 7L2 =
 I03 

37Q02
400C

1
Q0  3,3 mA
L3C

 Đáp án D
Câu 12:



+   2c LC
1
23
+ Khi C = 1/23 pF thì   2c L.
(1)
1
C0 
23
C0 .

+ Khi C = 0,5 pF thì: 2,5  2c L.

C0 .0,5
(2)
C0  0,5

1
23  25  C = 0,5 pF.
+ Lấy (2) chia (1) ta được:
0
C0  0,5 46
C0 

 Đáp án B
Câu 13:
+ 

c 3.108


 30 m.
f 10.106

 Đáp án D
Câu 14:
2

2

 E   B
+ Vì B và E vuông pha nhau nên: 
 
 1 .
 E 0   B0 
 0,5E 0
+ Khi E = 0,5E0 thì: 
 E0
 B

2

  B

 1
  B0 

3
B0
2


 Đáp án D
Câu 15:
+ Từ đồ thị ta viết được phương trình dòng điện của hai mạch là:



3
i1  8.10 cos  2000t  2 



i  6.103 cos  2000t   
2

+ Từ đó ta tìm được phương trình điện tích trên tụ là:

8.103
cos  2000t   
q1 
2000


3
q  6.10 cos  2000t   

 2 2000
2 



+ Ta thấy q1 và q2 vuông pha nhau nên:
2

q max 

q12

 q 22

2

 8.103   6.103 
103 5.106
5
C =
C.
 

 
 
200


 2000   2000 

 Đáp án C


Câu 16:
+ u = uAB =  uBA

 Điện tích của bản B biến thiên ngược pha với u.
 Đáp án C
Câu 17:
+ Ta có: T1  2 LC1  9 s
+ Khi C2 = 180 pF = 9C1  T2 = 3T1 = 27 s.
 Đáp án B
Câu 18:
+ 

c
3.108

 600 m.
f 0,5.106

 Đáp án D
Câu 19:

Q02
1
Q0  20  L1 
I01 
400C
L1C

++ 
2
I  1 Q  10  L  Q0
02
0

2

100C
L2C


+ L3 = 9L1 + 4L2 =
 I03 

Q02
16C

1
Q0  4 mA
L3C

 Đáp án B
Câu 20:

1
1

f1  2 LC  C1  42 f 2 L
1
1

+ 
1
1
f 

 C2  2 2
2

4 f 2 L
2 LC2

+ C = C 1 + C2 

f

1
1
1
 2 2  2 2
4 f L 4 f1 L 4 f 2 L
2 2

f12 f 22
7,52.102

 6 MHz.
f12  f 22
7,52  102

 Đáp án B
Câu 21:
+ Ta có: C 

S
4kd


+ Khi chưa đặt vào điện môi thì:  0  cT  c2 LC0  60 m
+ Khi đặt vào lớp điện môi thì ta xem như bộ tụ gồm 2 tụ ghép nối tiếp nhau với:


* C1 

S
d
4k
2

* C2 

 C

2S
4k

d
2

 2C0

 4C0

C1C2
4
 C0
C1  C2 3


   c2 LC 

4
 0  69,3 m.
3

 Đáp án C
Câu 22:
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và là sóng ngang  C sai.
 Đáp án C
Câu 23:
+ Ta có:  

c
.
f

+ Mà 4,0.1014 Hz  f  7,5.1014 Hz  0,4 m    0,75 m
 Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
 Đáp án A
Câu 24:
+ Dòng điện qua mạch là: I 

E
 3 mA
r

+ 


1
 5000 rad/s
LC

+ Q0 

I
 6.104 mC


+ U0 

Q0 6.104

 60 mV.
C 10.106

 Đáp án D
Câu 25:
+ Vì mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện nên tại t = 0 thì q = 0  Loại hình b và d.
+ i và q vuông pha nhau nên khi q = 0 thì imax  Chọn hình c.
 Đáp án C
Câu 26:
+ Ta có: C 

S
 2C0
4kd

+   c.2 LC  c.2 L.2C0  2 0  2.62  87,7 m

 Đáp án C


Câu 27:
+ Tại t = 0 điện tích trên bản tụ đang đạt cực đại nên thời điểm đầu tiên điện tích trên bản tụ bằng 0 ứng với
t

T
.
4

 Đáp án D
Câu 28:
+ Gọi M là điểm đầu tiên mà máy bay nhận sóng điện từ, N là điểm lần thứ 2 máy bay nhận sóng điện từ, A là điểm
của rada, ta có:
* 2AM = c.t1
* 2AN = ct2
+ Angten quay với tốc độ 0,5 vòng/s  f = 0,5 Hz  T = 2 s.
+ Thời gian máy bay bay được từ M đến N là t = T = 2 s.
8
6
ct1  ct 2 3.10 120  117  .10

 450 m.
+ MN = AM  AN =
2
2

MN 450


 225 m/s.
t
2

+ v

 Đáp án A
Câu 29:
+ Ta có: cos  

R
   0,7980
Rh

+ Gọi r là bán kính của vĩ tuyến 1608’  r = Rcos
+ Gọi A, B là vùng phủ sóng của rada trên mặt phẳng vĩ tuyến.
 Chiều dài vùng phủ sóng dọc theo vĩ tuyến 1608’ tính từ chân rada là:
HA 


0,798.
.r 
.6400.c os 1608'  85,6 km
180
180






 Đáp án A

Câu 30: Đáp án A
Các kính thiên văn này hoạt động dựa trên tính chất giao thoa của sóng điện từ.
Câu 31: Đáp án B
Phần chồng lên nhau này thì cách phát khác nhau và cách thu khác nhau.
Câu 32: Đáp án C
t 

T T 5T 5
 
 s  T  2s    1000000  rad / s 
6 4 12 6


C

1
 25  nF 
2 L

Câu 33: Đáp án D
2

2

 i   u 
Ta có :    
 1
 I0   U 0 

2

2

 I   u 
U0 3
  0  
 1 u 
2
 2I0   U 0 
Câu 34: Đáp án D
Tần số góc   2f  2.

c


Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch : I 

E
R

Câu 35: Đáp án D
f

1

2 LC

1
2


1 3 4 9
.10 . .10



 2,5.105  Hz 

Câu 36: Đáp án A
Ta có : U 0  E 0 d  2.106.4.103  8000  V 
I0  Q0  CU 0  5.109.5000.8000  0, 2A  200mA



 i  200 cos  5000t   mA
4


Câu 37: Đáp án B
t  t 2  t1 

T
 1,8  1  0,8ms
2

 T  1, 6  ms 
Câu 38: Đáp án D
Ta có giả thiết : Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau vậy nên :
C1E12 C2 E 22


2
2

 E 2  2  V 
Câu 39: Đáp án B
Trên đồ thị xét khoảng giữa 2 giao điểm của 2 đồ thị trên trục hoành thấy:


3

T1
T
T 5
5 2  1 
2
2
T2 3

Lại có, hai mạch này có cùng Io 

Q1 2 T1 5

  .
Q 2 1 T2 3

Câu 40: Đáp án A
i  i  i


Ta có:  1 2 12  i1  i3  i12  i 23  6 2cos  t   (1)

12 

i 2  i3  i 23



Lại có i31  i3  i1  6 2cos     (2)
4




i1  3 6cos  t  12 



Từ (1) và (2)  
i  3 2cos  t  7  


 3
12 

Dễ thấy i1 vuông pha với i3, ta có:
2

 3 3   i2 

  
  1  i 2  ± 3 mA

3 6  3 2 
2

i1 = 3 3 mA đang giảm nên i2 = -3 mA và đang ra biên âm.
Câu 41: Đáp án B
Tần số góc của dao động :  

1
1

 105  rad / s  .
3
6
LC
10 .0,1.10

Câu 42: Đáp án C
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng 0 là
t

T
 10.103  T  0, 02s
2

   cT  3.108.0, 02  6.106  m  .
Câu 43: Đáp án B
Ta có : I max

E
E 1,3.106


 
 2.103  A  .
3
Zmin R 0, 65.10

Câu 44: Đáp án A
2

2

U
L
L U 
U 
 r 2  0   100  2   0   0  10 .
C
rC  E 
E
 E 

Câu 45: Đáp án D

T
nên :
2


Tại một thời điểm năng lượng dao động trong mạch có thể là năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường.

Câu 46: Đáp án D
C  C0  k  T  2 LC  2 LC0  3 ; T  2 L  C0  k.120 

42 LC0  9
42  LC0  L.k.120   152  9  42 L.k.120  152

42 LC0  4L.k. 0  122
9
 9   0  122   0  75 .
5

Câu 47: Đáp án B

I0  Q0  2f .Q0  f 

I0
0,5I0

.
2.Q0 Q0

Câu 48: Đáp án C
Để bắt được sóng điện từ tần số góc  , cần phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C0 thì trong mạch dao
động điện từ có hiện tượng cộng hưởng : ZL  ZC0  L 

1
C 0

Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng : I 


E
R

2

1 

Khi C  C0  C thì tổng trở Z  R   L 
 tăng lên (với C là độ biến dung của tụ điện)
C 

2

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I ' 

E
I E
  
Z
n Z

E
1 

R 2   L 

C 


2




2




1 
1
1
1
1

2
2 2
2
2


 R   L 

  2
  n R   n  1 R  
1
C 

C

C





0


 C0  C  C 
0


2

 C 
1
 2. 2
 n 2R 2  R 2
 C0  C0  C 2
2

Vì R rất nhỏ nên R 2  0 và tụ xoay một góc nhỏ nên :

C0  C 

C
 nR  C  nRC02 .
2
C 0

2




E
nR


Câu 49: Đáp án D
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ
phận Mạch khuếch đại.
Câu 50: Đáp án D
I

E
 3.103
r

Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng :
W

2
1 2 1
LI  .4.103.  3.103   18.109  J   18  nJ  .
2
2



×