Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề thi chính thức môn sinh học THPT quốc gia năm 2018 4 mã đề file word có lời giải (miễn phí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.97 KB, 35 trang )

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018
MÔN SINH HỌC
4 ĐỀ GỐC
Câu 81. Trao đổi nước
Câu 1. Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất?
A. Thân.

B. Hoa.

C. Rễ.

D. Lá.

Rễ là cơ quan hút nước. → Đáp án C.
Câu 2. Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết q trình thốt hơi nước ở lá?
A. Tế bào mô giậu.

B. Tế bào mạch gỗ.

C. Tế bào mạch rây.

D. Tế bào khí khổng.

Tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu) làm nhiệm vụ điều tiết đóng mở khí khổng nên sẽ điều tiết q trình thốt
hơi nước. → Đáp án D.
Câu 3. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch cây của rễ.

B. Tế bào biểu bì của rễ.

C. Tế bào nội bì của rễ.



D. Tế bào mạch gỗ của rễ.

Lơng hút chính là tế bào biểu bì, được phát triển từ biểu bì rễ. → Đáp án B.
Câu 4. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hập thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Thân.

B. Rễ.

C. Lá.

D. Hoa.

Rễ là cơ quan hút nước, ion khoáng. → Đáp án B.
Câu 82. Trao đổi khoáng
Câu 1. Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu nguyên tố nào sau đây?
A. Magiê.

B. Đồng.

C. Clo.

D. Phôtpho.

→ Đáp án D.
Câu 2. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Cacbon.

B. Môlipđen.


C. Sắt.

D. Bo.

→ Đáp án A.
Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Sắt.

B. Phôtpho.

C. hiđrô.

D. Nitơ.

→ Đáp án A.
Câu 4. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Nitơ.

B. Mangan.

C. Bo.

D. Sắt.

→ Đáp án A.
Câu 83. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Câu 1. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?
A. Cá chép.

B. Thỏ.


C. Giun tròn.

D. Chim bồ câu.

→ Đáp án A.
Câu 2. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua da?
A. Cá chép.

B. Châu chấu.

C. Giun đất.

D. Chim bồ câu.

→ Đáp án C.
Câu 3. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường diễn ra ở phổi?
Trang 1


A. Châu chấu.

B. Cá chép.

C. Giun tròn.

D. Chim bồ câu.

→ Đáp án D.
Câu 4. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường diễn ra ở mang?

A. Ếch đồng.

B. Tôm sông.

C. Mèo rừng.

D. Chim sâu

C. Cá chép.

D. Chim bồ câu.

→ Đáp án B.
Câu 84. Tuần hoàn máu
Câu 1. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kép?
A. Châu chấu.

B. Ơc sên.

→ Đáp án D. Tất cả các lồi ếch nhái, bị sát, chim, thú đều có hệ tuần hồn kép.
Câu 2. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở?
A. Chim bồ câu.

B. Cá chép.

C. Rắn hổ mang.

D. Châu chấu.

→ Các lồi cơn trùng có hệ tuần hồn hở. Đáp án D.

Câu 3. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?
A. Bó His.

B. Tĩnh mạch.

C. Động mạch.

D. Mao mạch.

C. Trai sông.

D. Chim bồ câu.

→ Đáp án A.
Câu 4. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?
A. Ốc sên.

B. Châu chấu.

→ Đáp án D.
Câu 85. Cơ chế di truyền ở cấp phân tử
Câu 1. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

B. Tổng hợp phân tử ARN.

C. Nhân đôi ADN.

D. Nhân đôi nhiễm sắc thể.


→ Sinh tổng hợp protein chỉ diễn ra ở tế bào chất. Đáp án A.
Câu 2. Cơđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5'AXX3'

B. 5'UGA3'

C. 5'AGG3'

D. 5'AGX3'.

→ Đáp án B.
Câu 3. Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã?
A. 5'AUA3'.

B. 5'AUG3'.

C. 5UAA3'.

D. 5'AAG3'.

→ Đáp án C.
Câu 4. Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.

B. rARN.

C. ADN.

D. mARN.


→ Đáp án B.
Câu 86. Quy luật di truyền
Câu 1. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. aa x aa.

B. Aa x Aa.

C. Aa x aa.

D. AA x AA.

→ Đáp án C.
Câu 2. Cho biết alen A trội hoàn tồn so với alen a. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm
tồn cá thể có kiểu hình lặn?
A. aa x aa

B. Aa x aa

C. Aa x Aa.

D. AA x aa.

→ Đáp án A.
Trang 2


Câu 3. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường tạo ra loại giao tử ab chiếm tỉ lệ
A. 25%.

B. 12,5%.


C. 50%.

D. 75%.

→ Đáp án C.
Câu 4. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA x Aa.

B. AA x AA.

C. Aa x Aa.

D. Aa x aa.

→ Đáp án B.
Câu 87. Di truyền quần thể
Câu 1. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen a của quần thể này

A. 0,5.

B. 0,6.

C. 0,3.

D. 0,4.

→ Vì 0,36aa nên suy ra a = 0,6. Đáp án B.
Câu 2. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu
gen AA của quần thể này là

A. 0,48.

B. 0,40.

C. 0,60.

D. 0,16.

2

→ Tần số AA = (0,4) = 0,16. Đáp án D.
Câu 3. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. Theo lí thuyết, tần số kiểu
gen aa của quần thể này là
A. 0,09.

B. 0,49.

C. 0,42.

D. 0,60.

→ Kiểu gen aa = (0,7)2 = 0,49. Đáp án B.
Câu 4. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số alen A của quần thể này

A. 0,3.

B. 0,7.

C. 0,5.


D. 0,4.

→ T=Vì kiểu gen AA = 0,16 tần số A = 0,4.
Câu 88. Ứng dụng di truyền vào chọn giống
Câu 1. Từ một phơi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phơi có thể tạo ra cừu non có kiểu
gen
A. aabb.

B. aaBB.

C. AAbb.

D. AaBb.

→ Cấy truyền phơi tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau và giống kiểu gen của phôi ban đầu. Đáp án D.
Câu 2. Từ phơi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phơi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
A. DdEe.

B. DDEE.

C. ddee.

D. DDee.

→ Đáp án A.
Câu 3. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN
thể truyền?
A. ADN pôlimeraza.

B. Ligaza.


C. Restrictaza.

D. ARN pôlimeraza.

→ Đáp án B.
Câu 4. Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai lồi?
A. Ni cấy hạt phấn.

B. Gây đột biến gen.

C. Nhân bản vơ tính.

D. Dung hợp tế bào trần.

→ Dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra dạng song nhị bội mang đặc điểm di truyền của hai loài. Đáp án D.
Câu 89. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Câu 1. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là
Trang 3


A. đột biến gen.

B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

C. biến dị tổ hợp.

D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

→ Đột biến là nguyên liệu sơ cấp; Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp. Đáp án C.

Câu 2. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có
thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể?
A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.

B. Đột biến.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên.

→ Đáp án C.
Câu 3. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần
thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Di - nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

→ Đáp án C.
Câu 4. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng
loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. chọn lọc tự nhiên.

C. di - nhập gen.


D. đột biến.

→ Đáp án C.
Câu 90. Phát sinh và phát triển của sinh vật
Câu 1. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?
A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh.

C. Đại Cổ sinh.

D. Đại Nguyên sinh.

→ Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh. Đáp án A.
Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh loài người?
A. Đại Trung sinh.

B. Đại Tân Sinh.

C. Đại Cổ sinh.

D. Đại Nguyên sinh.

→ Loài người xuất hiện ở kỉ thứ Tư của đại Tân sinh. Đáp án B.
Câu 3. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát triển ở đại nào
sau đây?
A. Đại Nguyên sinh.

B. Đại Cổ sinh.


C. Đại Trung sinh.

D. Đại Tân sinh.

→ Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh. Đáp án D.
Câu 4.Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào sau đây phát sinh các nhóm linh
trưởng?
A. Đại Trung sinh.

B. Đại Nguyên sinh.

C. Đại Tân sinh.

D. Đại Cổ sinh.

→ Nhóm linh trưởng xuất hiện ở kỉ thứ Ba của đại Tân sinh. Đáp án C.
Câu 91. Sinh thái học cá thể và quần thể
Câu 1. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống
riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm.

B. hỗ trợ cùng loài.

C. cộng sinh.

D. cạnh tranh cùng loài.

→ Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng lồi thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài. Đáp án B.
Câu 2. Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn, nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Đây là ví dụ về mối
quan hệ

Trang 4


A. hỗ trợ khác loài.

B. cạnh tranh khác loài.

C. cạnh tranh cùng loài.

D. hỗ trợ cùng loài.

→ Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng lồi thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài. Đáp án D.
Câu 3. Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi
sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài.

B. hỗ trợ khác loài.

C. cạnh tranh cùng loài.

D. ức chế - cảm nhiễm.

→ Quan hệ có hại cho các cá thể cùng lồi thì đấy là cạnh tranh cùng loài. Đáp án C.
Câu 4. Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là
ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.

B. hợp tác.

C. cạnh tranh cùng loài.


D. hỗ trợ cùng loài.

→ Quan hệ có hại cho các cá thể cùng lồi thì đấy là cạnh tranh cùng loài. Đáp án C.
Câu 92. Quần xã sinh vật và HST
Câu 1. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
A. Dầu mỏ.

B. Khoáng sản.

C. Than đá.

D. Rừng.

→ Đáp án D.
Câu 2. Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối
thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.

B. cộng sinh.

C. kí sinh.

D. hợp tác

→ Đáp án B.
Câu 3. Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?
A. Dầu mỏ.

B. Nước sạch.


C. Đất.

D. Rừng

→ Đáp án A.
Câu 4. Khu sinh học nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất?
A. Hoang mạc.

B. Rừng lá rụng ôn đới.

C. Thảo nguyên.

D. Rừng mưa nhiệt đới.

→ Đáp án D.
Câu 93. Quang hợp và hô hấp
Câu 1. Để phát hiện hơ hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Dùng 4 bình
cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3, và 4. Cả 4 bình đều đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa
1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt khơ, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín và bình 4
chứa 0,5kg hạt mới nhú mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình
là như nhau và phù hợp với thí nghiệm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng về kết quả thí
nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng. II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.
III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng. IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 giảm.
A. 3.

B. 2.

C. 1.


D. 4.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III đúng. Đáp án B.

Trang 5


Q trình hơ hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO 2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín khơng xảy ra hơ hấp; Hạt khơ có
cường độ hơ hấp rất yếu; Hạt đang nhú mầm có cường độ hơ hấp rất mạnh; Số lượng hạt đang nảy mầm
càng nhiều thì cường độ hơ hấp càng tăng.
Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên khơng xảy ra hơ hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ khơng thay đổi lượng khí
CO2. → I và IV sai.
Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hơ hấp mạnh nhất.
Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nồng độ O2 ở bình 1 giảm mạnh nhất

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao hơn so với bình 2.

III. Nồng độ CO2 ở bình 1 và bình 4 đều tăng.

IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 không thay đổi.

A. 3.

B. 3.

C. 4.


D. 2.

→ Cả 4 phát biểu đúng. Đáp án C.
Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ CO2 ở bình 2 giảm.

IV. Nồng độ CO2 ở bình 3 khơng thay đổi.

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Đáp án B.
Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng về kết quả thí nghiệm?
I. Nhiệt độ ở cả 4 bình đều tăng.

II. Nhiệt độ ở bình 1 cao nhất.

III. Nồng độ O2 ở bình 1 và bình 4 đều giảm.

IV. Nồng độ O2 ở bình 3 tăng.


A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. Đáp án C
Câu 94. Tiêu hóa và hơ hấp ở động vật
Câu 1. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở người, q trình tiêu hóa prơtêin chỉ diễn ra ở ruột non.
B. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
C. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh.
D. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prơtêin.
→ Đáp án C.
Câu 2. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng.
B. Ở người, q trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non.
C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl.
→ Đáp án D.
Câu 3. Khi nói về q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.
Trang 6



→ Đáp án C.
Câu 4. Khi nói về hơ hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả động vật khơng xương sống, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường đều diễn ra ở
ống khí.
B. Ở tất cả động vật sống trong nước, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở
mang.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi.
D. Ở tất cả các lồi thú, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường đều diễn ra ở phổi.
→ Đáp án D.
Câu 95. Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử
Câu 1. Một phần tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của
phân tử này là
A. 30%.

B. 10%.

C. 40%.

D. 20%.

A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án D.
Câu 2. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)(G + X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại G của
phân tử này là
A. 60%.

B. 20%.

C. 30%.

D. 15%.


A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án C.
Câu 3. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 . Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit loại G của
phân tử này là
A. 10%.

B. 25%.

C. 20%.

D. 40%.

A/G = 1/4 → A = 10% và G = 40%. → Đáp án D.
Câu 4. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại A của
phân tử này là
A. 10%.

B. 25%.

C. 40%.

D. 20%.

A/G = 2/3 → A = 20% và G = 30%. → Đáp án A.
Câu 96. Cơ chế di truyền ở cấp tế bào
Câu 1. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hồn chỉnh thì có thể
tạo ra thể tứ bội có kiểu gen
A. BBbbDDdd.

B. BBbbDDDd.


C. BBbbDddd.

D. BBBbDDdd.

Cơnsixin gây tứ bội hóa. Do đó, từ hợp tử BbDd thì sẽ gây tứ bội hóa, thu được thể tứ bội BBbbDDdd. →
Đáp án A.
Câu 2. Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hồn chỉnh thì có thể
tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen
A. AaaaBBbb.

B. AAAaBBbb.

C. AAaaBBbb.

D. AAaaBbbb.

Cơnsixin gây tứ bội hóa. Do đó, từ hợp tử AaBb thì sẽ gây tứ bội hóa, thu được thể tứ bội AAaaBBbb.
→ Đáp án C.
Câu 3. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự khơng phân li của tất cả các nhiễm sắc thể
trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?
A. Thể một.

B.Thể tam bội.

C. Thể tứ bội.

D.Thể ba.

→ Đáp án C.

Trang 7


Câu 4. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử
lưỡng bội?
A. Thể ba.

B. Thể một.

C. Thể tam bội.

D. Thể tứ bội.

→ Đáp án C.
Câu 97. Quy luật di truyền
Câu 1. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A.

aB ab
×
ab ab

B.

AB Ab
×
ab ab

C.


Ab aB
×
ab aB

D.

Ab aB
×
ab ab

Để đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 thì P phải dị hợp 1 cặp gen × dị hợp 1 cặp gen.
→ Đáp án D.
Câu 2. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
A.

Ab AB
×
ab aB

B.

AB Ab
×
ab ab

C.

aB ab

×
ab ab

D.

Ab aB
×
ab ab

→ Đáp án A.
Câu 3. Q trình giảm phân bình thường ở cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen (A, a và B, b) đã tạo ra 4 loại giao
tử, trong đó loại giao tử AB chiếm 20%. Theo lí thuyết, kiểu gen của cơ thể này và khoảng cách giữa 2 gen
đang xét là
A. AB/ab và 40 cM.

B. Ab/aB và 40 cM.

C. AB/ab và 20 cM.

D. Ab/aB và 20 cM.

Giao tử AB chiếm tỉ lệ 20%. → Đây là giao tử hốn vị. Do đó, kiểu gen của P là Ab/aB; Tần số hoán vị
40%. → Đáp án B.
Câu 4. Một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A.

aB ab
×
ab ab


B.

AB Ab
×
ab ab

C.

Ab aB
×
ab ab

D.

Ab AB
×
ab aB

Câu 98. Nhân tố tiến hóa
Câu 1. Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể có kích thước nhỏ.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
→ Đáp án B.
Câu 2. Khi nói về vai trị của đột biến đối với q trình tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành lồi mới.
B. Đội biết cấu trúc nhiễm sắc thể khơng có ý nghĩa đối với q trình tiến hóa.
C. Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể.

D. Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa.
→ Đáp án A.
Câu 3. Khi nói về tiến hóa nhỏ theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào say đây đúng?
Trang 8


A. Tiến hóa nhỏ là q trình hình thành các đơn vị phân loại trên lồi.
B. Tiến hóa nhỏ khơng thể diễn ra nếu khơng có sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.
D. Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
→ Đáp án A.
Câu 4. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.
C. Giao phối khơng ngẫu nhiên ln dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa.
→ Đáp án A.
Câu 99. Cá thể và quần thể
Câu 1. Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể khơng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
C. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
D. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong mơi trường.
→ Đáp án D.
Câu 2. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi nguồn thức ăn của quần thể càng dồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
B. Số lượng cá thể trong quần thể càng tăng thì sự cạnh tranh cùng loài càng giảm.
C. Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật.
D. Ở thực vật, cạnh tranh cùng lồi có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa.
→ Đáp án D.

Câu 3. Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường.
B. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
C. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu
quả hơn.
D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% ln có xu hướng tăng trưởng kích
thước theo thời gian.
→ Đáp án D.
Câu 4. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước của quần thể ln ổn định, khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.
B. Kích thước của quần thể có ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước của quần thể đạt mức tối đa thì các cá thể trong quần thể thường tăng cường hỗ trợ
nhau.
D. Kích thước của quần thể là khoảng khơng gian mà các cá thể của quần thể sinh sống.
→ Đáp án B.
Câu 100. Quần xã, hệ sinh thái
Trang 9


Câu 1. Khi nói về bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, các lồi có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các loài động vật ăn thực vật.
C. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất là mắt xích khởi đầu của chuỗi thức ăn.
D. Trong một chuỗi thức ăn, một lồi có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
→ Đáp án A.
Câu 2. Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có khả năng tự điều chỉnh cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có lưới thức ăn phức tạp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo thường kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên.
→ Đáp án D.
Câu 3. Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nấm thuộc nhóm sinh vật tự dưỡng.
B. Nhóm sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các lồi thực vật.
C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
D. Các lồi động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
→ Đáp án D.
Câu 4. Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưới thức ăn ở rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn ở thảo nguyên.
B. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã đỉnh cực phức tạp hơn so với quần xã suy thoái.
C. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản.
D. Lưới thức ăn của quần xã vùng ôn đới luôn phức tạp hơn so với quần xã vùng nhiệt đới.
→ Đáp án B.
Câu 101. Quang hợp, hơ hấp thực vật.
Câu 1. Khi nói về quang hợp thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng.
II. Diệp lục b là sắc tố trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP.
III. Quang hợp diễn ra ở bào quan lục lạp.
IV. Quang hợp góp phần điều hịa lượng O2 và CO2 khí quyển.
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
II sai. Vì diệp lục a ở trung tâm phản ứng mới là sắc tố trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng

lượng ATP.
Câu 2. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quang phân li nước diễn ra trong xoang của tilacôit.
II. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP.
III. Ôxi được giải phóng từ q trình quang phân li nước.
IV. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
Trang 10


A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
Câu 3. Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của ánh sáng.
A. 4.

B. 3

C. 1.

D. 2.


Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
II sai. Vì pha sáng diễn ra ở hạt Grana.
Câu 4. Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Phân tử O2 được giải phóng trong q trình quang hợp có nguồn gốc từ phân tử H2O.
II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucơzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO2.
III. Pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối.
IV. Pha tối cung cấp NADP+ và glucơzơ cho pha sáng.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.
IV sai. Vì pha tối khơng cung cấp glucơzơ cho pha sáng.
Câu 102. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Câu 1. Khi nói về hoạt động của hệ tuần hồn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ động mạch, càng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
A. 3.

B. 2.

C. 1.


D. 4.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
II sai. Vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch)
Câu 2. Khi nói về hệ tuần hồn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
II. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào động mạch.
III. Máu trong buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi hơn máu trong buồng tâm nhĩ phải.
IV. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo ôxi hơn máu trong động mạch chủ.
A. 3.

B.4.

C. 2.

D. 1.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.
III sai. Vì trong tâm nhĩ trái là máu vừa được trao đổi khí ở phổi cho nên giàu O 2; Trong tâm nhĩ phải thì
máu từ cơ thể về nên nghèo O2.
Câu 3. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật nặng.

II. Hồi hộp, lo âu.

III. Cơ thể bị mất nhiều máu.

IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.

A. 2.


B. 4.

C. 1.

D. 3.
Trang 11


Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.
Câu 4. Khi nói về hệ hơ hấp và hệ tuần hồn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hồn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Có 1 phát biểu đúng, đó là IV. → Đáp án A.
I sai. Vì phổi của chim khơng có phế nang.
II sai. Vì cá chỉ có tim 2 ngăn nên máu đi ni cơ thể là máu đỏ tươi.
III sai. Vì máu trong động mạch phổi nghèo O2 hơn máu trong tĩnh mạch phổi.
IV đúng. Vì huyết áp ở tĩnh mạch là nhỏ nhất.
Câu 103. Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử

Câu 1. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
II sai. Vì đảo đoạn khơng làm thay đổi nhóm gen liên kết nên khơng thể chuyển gen. Chỉ có chuyển đoạn
NST thì mới dùng để chuyển gen.
Câu 2. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen khơng mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.

Câu 3. Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội ln tạo quả khơng hạt.
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên lồi mới.
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế
bào.
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.
I đúng. Vì khi đa bội hóa thì tất cả các gen đều được gấp đôi thành đồng hợp.
Trang 12


II sai. Vì thể dị đa bội có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội nên thường có khả năng sinh sản hữu tính bình
thường.
Câu 4. Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự khơng phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên
phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một lồi.
A. 1.

B. 3.


C. 4.

D. 2.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.
IV sai. Vì dị đa bội là bộ NST của 2 lồi chứ khơng phải chỉ có một loài.
Câu 104. Quy luật di truyền
Câu 1. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ
phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 21% số cây thân cao, quả chua. Biết rằng khơng xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.
C. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen.
D. Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 13/27 số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.
→ Đáp án D.
F1 gồm 4 loại kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen.
F1 có 21% số cây thân cao, quả chua (A-bb) → ab/ab có tỉ lệ = 0,25 - 0,21 = 0,04.
Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. → HVG 40%. → A sai.
Kiểu hình thân thấp, quả ngọt (aaB-) chỉ có 2 kiểu gen quy định. → B sai.
Kiểu hình dị hợp về 1 cặp gen gồm có 4 kiểu gen. Vì dị hợp về gen A thì có 2 kiểu gen; Dị hợp về gen B thì
có 2 kiểu gen. → Có 4 kiểu gen dị hợp về một trong 2 cặp gen. → C sai.
Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =
0,5 + 4 × 0, 04 − 2 0, 04
= 0, 26 / 0,54 = 13 / 27 → D đúng.
0,5 + 0, 04
Câu 2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. F1 có tối đa 5 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.

C. Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 2/27 sơ cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
D. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
→ Đáp án C.
- Kiểu hình đồng hợp tử về 2 cặp gen gồm có 4 kiểu gen. Vì đồng hợp về gen A thì có 2 kiểu gen; Đồng hợp
về gen B thì có 2 kiểu gen. → Có 4 kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen. → A sai.
- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) chỉ có 2 kiểu gen. → B sai.
- Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =
Trang 13


0, 04
= 2 / 27 → C đúng.
0,5 + 0, 04
- Hoán vị gen 40%. → D sai.
Câu 3. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ
phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Q trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
C. Ở F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.
D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, có 4/7 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
→ Đáp án A.
F1 gồm 4 loại kiểu hình P dị hợp 2 cặp gen.
F1 có 54% số cây thân cao, quả ngọt (A-B-) → ab/ab có tỉ lệ = 0,54 - 0,5 = 0,04.
Vì ab/ab = 0,04 nên giao tử ab = 0,2. HVG 40%. → A đúng.
Vì có HVG ở cả hai giới và P dị hợp 2 cặp gen nên F1 có 10 kiểu gen. → B sai.
- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có tỉ lệ = 0,25 - 0,04 = 0,21 = 21%. → C sai.
- Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =
0,5 − 0, 04

= 3 / 7 → D sai.
0,5 + 0, 04
Câu 4. Biết rằng không xảy ra đột biến. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
B. Q trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
C. F1 chỉ có một loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả chua.
D. Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F1, có 3/7 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
→ Đáp án D.
- Vì có HVG ở cả hai giới và P dị hợp 2 cặp gen nên F1 có 10 kiểu gen. → A sai.
- Tần số hoán vị 20%. → B sai.
- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có 2 kiểu gen. → C sai.
- Cây thấp, quả ngọt (aaB-) có tỉ lệ = 0,25 - 0,04 = 0,21 = 21%. → C sai.
- Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen có tỉ lệ =
0,5 − 0, 04
= 3 / 7 . → D đúng.
0,5 + 0, 04
Câu 105. Cơ chế tiến hóa
Câu 1. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hồn tồn khối quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể làm tăng tần số alen A.
Trang 14


A. 2.

B. 4.


C. 1.

D. 3.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV. → Đáp án A.
I sai. Vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.
II sai. Vì đột biến khơng bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A, ....
IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Câu 2. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 60% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì có thể làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.
I sai. Vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.
II đúng. Vì đột biến có thể sẽ tạo ra alen mới làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn a hoặc loại bỏ hoàn toàn A, ....
IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Câu 3. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,25 AA : 0,50 Aa : 0,25 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì F2 có 75% số cá thể mang alen a.
II. Nếu chỉ có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen A có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ có tác động của di - nhập gen thì tần số các alen ln thay đổi theo một hướng xác định.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.
I đúng. Vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,25 + 0,5 = 0,75.
II sai. Vì đột biến không bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn A hoặc loại bỏ hoàn tồn a, ....
IV sai. Vì di - nhập gen là nhân tố tiến hóa vơ hướng nên khơng thể ln làm thay đổi tần số alen theo một
chiều hướng xác định được.
Câu 4. Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu khơng có tác động của các nhân tố tiến hóa thì ở F1 có 84% số cá thể mang alen A.
II. Nếu có tác động của nhân tố đột biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
IV. Nếu chỉ chịu tác động của di - nhập gen thì có thể sẽ làm tăng tần số alen A.
A. 1.

B.3.

C. 4


D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì khơng chịu tác động của nhân tố tiến hóa thì cá thể mang alen A = 0,36 + 0,48 = 0,84.
Trang 15


II sai. Vì đột biến khơng bao giờ làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
III đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn a hoặc loại bỏ hồn tồn A, ....
IV đúng. Vì di - nhập gen có thể mang đến alen A cho quần thể, làm cho quần thể tăng tần số alen A.
Câu 106. Sinh thái học quần thể
Câu 1. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ô sinh thái của mỗi lồi khác với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi lồi tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh chắc chắn có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau hoàn toàn.
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.
I đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái của các nhân tố vô sinh thường khơng gây ra cạnh tranh giữa các lồi.
Các loài thường cạnh tranh khi trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng.
II đúng. Vì ổ sinh thái bao gồm không gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của
lồi.
III đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương thức kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.

IV sai. Vì sống chung trong một mơi trường những vẫn có thể có ổ sinh thái khác nhau về các nhân tố vơ
sinh (trong đó có nhiệt độ, độ ẩm, ...).
Câu 2. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của lồi về nhân tố sinh thái đó.
II. Ơ sinh thái của một lồi chính là nơi ở của chúng.
III. Các lồi có ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng gay gắt.
IV. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi, ... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.
I đúng. Vì giới hạn sinh thái của mỗi nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái về nhân tố sinh thái đó.
II sai. Vì ổ sinh thái bao gồm khơng gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của lồi.
III đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái là nguyên nhân dẫn tới giống nhau về nhu cầu sống. Vì có nhu cầu
giống nhau và cùng sống trong một môi trường nên sẽ cạnh tranh nhau. Cang giống nhau về nhu cầu thì
cạnh tranh càng gay gắt.
IV đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương thức kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.
Câu 3. Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
II. Tất cả các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật đều gọi là nhân tố hữu sinh.
III. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
IV. Trong các nhân tố hữu sinh, nhân tố con người ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 1.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
I đúng. Vì tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sinh vật đều được gọi là nhân tố sinh thái.
II sai. Vì ánh sáng, nhiệt độ, ... khơng được gọi là nhân tố hữu sinh.
Trang 16


III đúng. Vì tất cả các nhân tố sinh thái tác động đồng thời lên sinh vật tạo thành một tổ hợp sinh thái tác
động lên sinh vật.
IV đúng. Vì nhân tố con người tác động lên sinh vật theo nhiều hướng khác nhau nên con người luôn là nhân
tố có ảnh hưởng lớn nhất đến nhiều sinh vật.
Câu 4. Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các lồi có ổ sinh thái về độ ẩm trùng nhau một phần vẫn có thể cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Ô sinh thái của mỗi lồi khác nhau với nơi ở của chúng.
III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,... của mỗi lồi tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
IV. Các lồi cùng sống trong một sinh cảnh vẫn có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

→ Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
I đúng. Vì trùng nhau về ổ sinh thái của các nhân tố vô sinh thường không gây ra cạnh tranh giữa các loài.

Các loài thường cạnh tranh khi trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng.
II đúng. Vì ổ sinh thái bao gồm không gian sinh thái về các nhân tố sinh thái. Nơi ở chỉ là nơi cư trú của
lồi.
III đúng. Vì tất cả các đặc điểm về con mồi, phương thức kiếm mồi, .... tạo thành ổ sinh thái dinh dưỡng.
IV đúng. Vì sống chung trong một mơi trường những vẫn có thể có ổ sinh thái khác nhau về các nhân tố vơ
sinh (trong đó có nhiệt độ, độ ẩm, ...).
Câu 107. Sinh thái học quần xã
Câu 1. Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ
ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho có thay thế. Theo thời gian, sau có là trảng
cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về q trình này, có bao
nhiêu phát biểu đúng?
I. Đây là quá trình diễn thể sinh thái.
II. Song song với sự biến đổi của quần xã là sự biến đổi của môi trường.
III. Lưới thức ăn có xu hướng phức tạp dần trong q trình biến đổi này.
IV. Sự cạnh tranh giữa các loài quần xã là nguyên nhân duy nhất gây ra quá trình biến đổi này.
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án A.
- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì ln có sự
biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nênđộ đa dạng của quần xã
tăng dần, lưới thức ăn phức tạp dần.
- Có nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các lồi chỉ là một nguyên nhân (nhân
tố bên trong). → IV sai.
Câu 2. Theo lí thuyết, khi nói về q trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đây là quá trình diễn thể sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học giảm dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong
quần xã.
A. 4

B. 3.

C. 2.

D. 1.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án B.
Trang 17


- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì ln có sự
biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nên độ đa dạng của quần xã
tăng dần, lưới thức ăn phức tạp dần. → I, II đúng; III sai.
- Có nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các lồi chỉ là một nguyên nhân (nhân
tố bên trong). → IV đúng.
Câu 3. Theo lí thuyết, khi nói về q trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học giảm dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong
quần xã.
A. 3


B. 4.

C. 1.

D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.
- Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì ln có sự
biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nên độ đa dạng của quần xã
tăng dần, lưới thức ăn phức tạp dần. → I, II đúng; III sai.
- Có nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các lồi chỉ là một nguyên nhân (nhân
tố bên trong). → IV đúng.
Câu 4. Theo lí thuyết, khi nói về q trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong
quần xã.
A. 1

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án C.
Câu 108. Hệ sinh thái
Câu 1. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.

II. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monoxit (CO).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3−.
IV. Khơng có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án A.
II sai. Vì CO2 đi vào chu trình thơng qua quang hợp của thực vật.
IV sai. Vì chu trình sinh địa hóa thường gắn liền với sự lắng đọng một phần vật chất vào lòng Trái Đất.
Câu 2. Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3− và NH4+.
II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành NH4+.nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.
III. Trong đất, NO3− có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu khơng có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
Trang 18


A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.


→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.
IV sai. Vì nếu chỉ có sinh vật sản xuất và vi sinh vật tiêu thụ thì vẫn xảy ra chu trình sinh địa hóa của nitơ.
Câu 3. Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiêu liệu hóa thạch.
II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà khơng có khả năng thải CO2 ra mơi trường.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín.
IV. Thực vật khơng phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.
II sai. Vì thực vật thực hiện hơ hấp nên vẫn thường xun thải khí CO2.
III sai. Vì chu trình sinh địa hóa cacbon thường có một phần vật chất lắng đọng vào lịng Trái Đất, đó là than
đá, dầu mỏ, khí đốt,....
Câu 4. Khi nói về chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điơxit (CO).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3−.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 1. B. 3.

C. 4.

D. 2.


→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.
IV sai. Vì chu trình sinh địa hóa thường gắn liền với sự lắng đọng một phàn vật chất vào lòng Trái Đất.
Câu 109. Cơ chế di truyền cấp phân tử
Câu 1. Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc A thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A
cũng không được phiên mã.
III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A khơng được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A
phiên mã ngay cả khi một trường khơng có lactơzơ.
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn chung:
- Các gen Z, Y, A trong operon Lac chịu sự kiểm soát của protein ức chế. Do đó, nếu gen điều hịa bị đột
biến làm mất khả năng phiên mã hoặc đột biến làm cho protein ức chế bị mất chức năng thì các gen cấu trúc
Z, Y, A sẽ phiên mã liên tục.
- Đột biến ở gen Z hoặc gen Y hoặc gen A thì chỉ làm thay đổi cấu trúc của mARN ở gen bị đột biến mà
không liên quan đến gen khác. Khi gen bị đột biến thì cấu trúc của protein do gen đó mã hóa có thể sẽ bị
thay đổi cấu trúc và mất chức năng sinh học.
- Gen điều hòa phiên mã liên tục để tổng hợp protein ức chế bám lên vùng vận hành làm ngăn cản sự phiên
mã của các gen Z, Y, A.
Đối chiếu với những điều giải thích ở trên thì chúng ta sẽ dễ dàng tìm được đáp án đúng cho các câu hỏi
dạng này.
Trang 19



II sai. Vì gen điều hịa khơng phiên mã thì các gen Z, Y, A sẽ liên tục phiên mã.
→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án D.
Câu 2. Khi nói về hoạt động của các opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở gen cấu trúc Y thì có thể làm cho protein do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hịa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A
cũng khơng được phiên mã.
III. Khi protein ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z, Y, A
phiên mã ngay cả khi một trường khơng có lactơzơ.
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

→ Có 4 phát biểu đúng. Đáp án B.
Câu 3. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc A thì có thể làm cho prơtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
III. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A
cũng không được phiên mã.
IV. Khi mơi trường khơng có lactơzơ thì prơtêin ức chế do gen điều hòa R quy định vẫn được tổng hợp.
A. 1.

B. 4.


C. 3.

D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án C.
Câu 4. Khi nói về hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Z thì có thể làm cho prơtêin do gen này quy định bị bất hoạt.
II. Nếu xảy ra đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này khơng được phiên mã thì các gen cấu trúc Z, Y, A
cũng không được phiên mã.
III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.
IV. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hịa R thì có thể làm cho các gen cấu trúc Z,
Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường khơng có lactơzơ.
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.
Câu 110. Cơ chế di truyền cấp phân tử
Câu 1. Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e phân li độc lập, mỗi
gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hồn tồn. Cho biết khơng xảy ra đột biến nhiễm sắc thể,
các alen đột biến đều không ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của thể đột biến. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 77 loại kiểu gen.
II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.
III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.
IV. Nếu a, b, c, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Hướng dẫn chung:
Trong lồi ln có 2 loại kiểu hình, đó là kiểu hình khơng đột biến và kiểu hình đột biến.
- Tổng số kiểu gen của loài này là 34 = 81 kiểu gen.
Trang 20


- Kiểu gen quy định kiểu hình đột biến thì có nhiều loại, chúng ta cần phải bám sát vào đề bài để làm.
+ Nếu cả 4 alen A, B, D, E, đều là alen đột biến (đột biến trội) thì kiểu hình bình thường chỉ có 1 kiểu gen
(aabbddee) nên số kiểu gen có trong các thể đột biến = 34 - 1 = 80.
+ Nếu a, b, d, e là các alen đột biến (có 0 alen đột biến là alen trội) thì kiểu hình bình thường có 16 kiểu gen
(A-B-D-E-) nên các thể đột biến có số kiểu gen = 81 - 16 = 65.
+ Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen (A-B-D-ee) có số kiểu gen = 8.
+ Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen (A-B-ddee) có số kiểu gen = 4.
Đối chiếu với yêu cầu của từng câu hỏi, chúng ta dễ dàng suy ra đâu là phát biểu đúng.
→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án D.
Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.
III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.
IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
A. 3.


B. 2.

C. 1.

D. 4.

→ Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A,B,D,E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 77 loại kiểu gen.
II. Nếu A,B,D,e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 8 loại kiểu gen.
III. Nếu A,B,d,e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 6 loại kiểu gen.
IV. Nếu a,b,d,e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án C.
Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu A, B, D, E là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 80 loại kiểu gen.
II. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.
III. Nếu A, B, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 4 loại kiểu gen.
IV. Nếu a, b, d, e là các alen đột biến thì các thể đột biến có tối đa 65 loại kiểu gen.
A. 1.

B.3.


C. 4.

D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó làI, III và IV. → Đáp án B.
Câu 111. Cơ chế di truyền cấp tế bào
Câu 1. Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pơlipeptit nằm trên đoạn khơng chứa tâm động của một
nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phần tử mARN được
phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì
có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì ln có hại cho thể đột biến.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen
này.
Trang 21


A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. → Đáp án D.
Hướng dẫn chung:
- Đột biến đảo đoạn thì khơng làm thay đổi nhóm gen liên kết; khơng được sử dụng để chuyển gen. Đảo

đoạn có thể sẽ làm thay đổi mức độ hoạt động của gen bị thay đổi vị trí.
- Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi cụm gen trong nhóm gen liên kết; Đột biến chuyển đoạn
được sử dụng để chuyển gen.
- Đột biến gen chỉ có thể làm thay đổi cấu trúc của mARN, cấu trúc của chuỗi polipeptit của gen đột biến
chứ không làm thay đổi mARN của các gen khác.
- Tất cả các đột biến đề có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính (vì vậy, nếu đề bài nói LN có lợi hoặc ln
có hại thì đó là phát biểu sai). Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn.
- Tất cả mọi đột biến đều là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống (Nếu đề bài bảo rằng đột biến có hại nên
khơng phải là nguyên liệu là SAI).
- Đột biến gen cũng có thể không làm thay đổi thành phần, số lượng nucleotit của gen. Ví dụ, đột biến thay
thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
- Đột biến lặp đoạn làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST và đột biến lặp đoạn tạo điều
kiện để hình thành gen mới.
Vận dung các gợi ý ở trên, chúng ta dễ dàng suy ra những phát biểu nào đúng.
Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự cơđon của các phân tử mARN được
phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì
có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nucleotit của gen
này.
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.


→ Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án A.
Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M khơng làm thay đổi trình tự cơđon của các phân tử mARN được
phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì
có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể khơng làm thay đổi thành phần các loại nuclêơtit của gen
này.
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án B.
Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự cơ đon của các phân tử mARN được
phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T.
Trang 22


II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì
có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nên các gen mới.

IV. Nếu xảy ra đột biến ở gen S thì ln làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.
A. 1.

B.3.

C. 4.

D. 2.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án D.
Câu 112. Cơ chế di truyền cấp tế bào
Câu 1. Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a;
B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn.
Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể
này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 45 loại kiểu gen.
II. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen.
III. Ở lồi này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen.
IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

→ Có 1 phát biểu đúng, đó là IV. → Đáp án B.
Hướng dẫn chung:

Bài tốn đã cho biết lồi có 2n = 6 và trong lồi có thêm các đột biến thể ba ở tất cả các cặp NST cho nên
khi thực hiện tính tốn, chúng ta phải tính cả thể lưỡng bội (2n) và cả thể ba (2n+1).
- Số loại kiểu gen của lồi = 9+12+12+9 = 42.
+ Vì số kiểu gen của thể lưỡng bội (2n) = 3x3x1 = 9 kiểu gen;
+ Số kiểu gen của thể ba (2n+1) gồm có các trường hợp:
+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 4x3 x1 = 12 kiểu gen.
+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 3x4x1 = 12 kiểu gen.
+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 3x3x1 = 9 kiểu gen.
→ Tổng số kiểu gen = 9+12+12+9 = 42 kiểu gen.
- Số loại kiểu gen của các thể ba (2n+1) = 12+12+9 = 33 kiểu gen.
- Cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-DD) có 20 kiểu gen.
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n = 2x2x1 = 4 kiểu gen;
- Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n+1 gồm có các trường hợp:
+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 3x2x1 = 6 kiểu gen.
+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 2x3x1 = 6 kiểu gen.
+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 2x2x1 = 4 kiểu gen.
→ Tổng số kiểu gen = 4+6+6+4 = 20 kiểu gen.
- Các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen
+ Ở các thể 2n có 2 trường hợp là A-bbDD và aaB-DD nên số kiểu gen = 2x1x1 + 1 x2x 1 = 4 kiểu gen;
+ Ở các thể 2n+1 gồm có các trường hợp:
+ Thể ba ở gen A có số kiểu gen = 3x1x1 + 1x2x1 = 5 kiểu gen.
Trang 23


+ Thể ba ở gen B có số kiểu gen = 2x1x1 + 1x3x1 = 5 kiểu gen.
+ Thể ba ở gen D có số kiểu gen = 2x1x1 + 1 x2x 1 = 4 kiểu gen.
^ Tổng số kiểu gen = 4+5+5+4 = 18 kiểu gen.
Đối chiếu, chúng ta suy ra đáp án đúng.
Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở loài này có tối đa 42 loại kiểu gen.

II. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.
III. Ở lồi này, các thể ba có tối đa 21 loại kiểu gen.
IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 10 loại kiểu gen.
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

→ Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án D.
Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 42 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.
IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

→ Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án D.
Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này có tối đa 42 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.

IV. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 10 loại kiểu gen.
A. 1.

B.3.

C. 4.

D. 2.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án B.
Câu 113. Quy luật di truyền Menden
Câu 1. Một lồi động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:
- Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá
thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng.
- Phép lai 1: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3
cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng.
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.
II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều
thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu
được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 1.
Trang 24


→ Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
Hướng dẫn chung:
Ở dạng bài toán này, chúng ta dựa vào kết quả của 2 phép lai để xác định thứ tự trội lặn, sau đó mới tiến
hành làm các phát biểu.
- Từ kết quả của phép lai 1 suy ra nâu trội so với đỏ, đỏ trội so với vàng.
- Từ kết quả của phép lai 2 suy ra vàng trội so với trắng.
Quy ước: A1 nâu; A2 đỏ; A3 vàng; A4 trắng (A1 > A2 > A3 > A4).
- Vì mắt nâu là trội nhất cho nên kiểu hình mắt nâu do nhiều loại kiểu gen quy định (có 4 kiểu gen).
- Các kiểu hình mắt đỏ có 3 kiểu gen (A 2A2; A2A3; A2A4); mắt vàng có 2 kiểu gen (A3A3; A2A4); mắt trắng có
1 kiểu gen (A4A4).
- Cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, thu được đời con gồm tồn cá thể mắt
nâu thì chứng tỏ cá thể đực mắt nâu phải có kiểu gen A 1A1; Các kiểu hình khác gồm đỏ, vàng, trắng có số
kiểu gen = 3+2+1 = 6. Số phép lai = 6x1 = 6.
- Phép lai 1 sơ đồ lai là P: A1A3 × A2A3 nên đời F1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- Đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 (có kiểu gen A 2A3 hoặc A2A4) giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của
phép lai 2 (có kiểu gen A3A4), sẽ thu được đời con có kiểu gen là 1A 2A3; 1A2A4; 1A3A3; 1A3A4 nên kiểu hình
phân li theo tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng. Hoặc sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1A 2A3; 1A2A4; 1A3A4; 1A4A4
nên kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 đỏ : 1 vàng : 1 trắng.
→ Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu
được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2:1.
Từ kết quả phân tích này, chúng ta suy ra những phát biểu nào đúng.
Câu 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng:
I. Ở lồi này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.
II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu
được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
III. F1 của phép lai I có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu
được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
Câu 3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này, kiểu hình mắt nâu được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.
II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều
cho đời con gồm toàn cá thể mắt nâu.
III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, thu được
đời con có 75% số cá thể mắt đỏ.
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

→ Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án A.
Câu 4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở lồi này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.
Trang 25



×