Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

thuyêt trình an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 32 trang )

AN TOÀN
KỸ THUẬT HÀN
TRONG CUỘC SỐNG
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện :
Phạm Hữu Lộc
16143265
Nguyễn Văn Vinh 16143351
Hồng Vĩnh Thái 16143316
Giáo viên hướng dẫn: : Nguyễn Văn Tú


Phần I : Giới Thiệu Sơ Lược Về Các
Phương Pháp Hàn Thường Gặp

HÀN TIG

HÀN MIG/MAG

HÀN HỒ
QUANG TAY


I. HÀN TIG
• Hàn TIG còn có tên gọi khác là hàn hồ quang bằng điện cực
không nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ. Sử dụng các
loại khí bảo vệ như: Argon, Heli, Argon+Heli, Argon +Hidro
hoặc Argon+oxy.


Đặc Điểm
• Điện cực không nóng chảy


• Không tạo xỉ do không có thuốc hàn. Hồ quang, vũng chảy
quan sát và kiểm soát dễ dàng
• Có thể hàn được kim loại mỏng hoặc dày do thông số hàn có
phạm vi điều chỉnh rộng ( từ vài ampe đến vài trăm ampe).
• Nguồn điện tập trung có nhiệt độ cao
• Hàn được hầu hết các kim loại và hợp kim với chất lượng cao


Ứng Dụng Của Phương Pháp Hàn TIG
• Rất thích hợp trong hàn thép hợp kim cao,kim loại màu và hợp
kim của chúng
• Thường được sử dụng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ,trong
sản xuất xe không gian…
• Thường được sử dụng trong quá trình phục chế sửa chữa các
chi tiết bị hỏng,đặc biệt là các chi tiết làm bằng nhôm và
magie .


II. HÀN MIG/MAG
• HÀN MIG/MAG là phương pháp hàn thuộc nhóm phương
pháp GMAW sử dụng nguồn nhiệt từ hồ quang cháy giữa dây
điện cực rắn cấp liên tục nhờ một bộ cấp dây cú tốc độ không
đổi.
• Vũng chảy hình thành được bảo vệ bằng dòng khí trơ (MIG)
hoặc dòng khí hoạt hóa (MAG). Phương pháp này cũng được
gọi là hàn bán tự động, tuy nhiên tên gọi đó khụng chính xác.
Trong công nghiệp hàn MAG với khí bảo vệ CO2 thường gọi
là hàn dây hoặc hàn CO2.

.



Đặc Điểm








Năng suất cao
Giá thành thấp
Năng lượng hàn thấp, ít biến dạng nhiệt.
Hàn được hầu hết các kim loại.
Dễ tự động hóa.
Mối hàn dài có thể được thực hiện mà không bị ngắt quãng.
Yêu cầu kỹ năng hàn thấp.


Ứng Dụng Phương Pháp Hàn MIG/MAG
• Có thể hàn các loại thép không gỉ, thép chịu nhiệt, thép bền
nóng, các hợp kim đặc biệt, các hợp kim nhôm, magiê, niken,
đồng, các hợp kim có ái lực hóa học mạnh với ôxi.
• Phương pháp hàn này có thể sử dụng được ở mọi vị trí trong
không gian
• Sử dụng khá phổ biến trong sản xuất các loại sản phẩm như
bàn ghế, mô tô, khung xe đạp, hoặc được dùng trong đóng tàu,
đóng thùng ô tô, các xưởng cơ khí, dây chuyền công nghệ sản
xuất…



III. HÀN HỒ QUANG TAY


Hàn hồ quang tay : là phương pháp hàn nóng chảy mà

nguồn nhiệt khi hàn là hồ quang cháy giữa hai điện cực.
• Sự cháy và duy trì ổn định của hồ quang trong quá trình hàn
đươc thực hiện bằng tay


Đặc Điểm
• Cho phép thực hiện các mối hàn ở mọi vị trí trong không gian.
• Thiết bị đơn giản, dễ vận hành, bảo dưỡng và giá thành không
cao.
• Chất lượng và năng suất hàn phụ thuộc vào trình độ tay nghề,
kinh nghiệm của thợ hàn.
• Năng suất tương đối thấp.
• Điều kiện làm của người thợ hàn không tốt.
• Được sử dụng rộng rãi ở trong các ngành công nghiệp


Ứng Dụng
•  Phù hợp để hàn các vật hàn có độ dày tương đối nhỏ và trung
bình với nhiều tư thế khác nhau trong không gian.
•  Chiếm nhiều ưu thế so với các phương pháp hàn khác trong
ngành công nghiệp sửa chữa và phục hồi.
•   Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng kết cấu thép, chế tạo
công nghiệp.

•  Thường dùng để hàn thép Cac-bon, các thép hợp kim cao và
thấp, một số thép không gỉ, gang dẻo và gang xám. Ít khi dùng
hàn với các kim loại màu như: Niken, Đồng, Nhôm và các hợp
kim của chúng.


Phần II : Những Nguy Hiểm Thường
Gặp Khi Hàn , Nguyên Nhân Và Cách
Khắc Phục



Tai Nạn về Hàn trong cuộc sống

Nguyên
nhân
chung

Hậu quả

Biện
Đối thủ
cạnh pháp
tranh hiện tại

Áp lực từ nhà
cung ứng


Các Tai Nạn Thường Gặp Khi Hàn Điện

Điện Giật Khi Sử Dụng Máy Hàn

Hồ Quang Điện Gây Hại Cho Mắt Và Da

Khói Hàn Và Gas Gây Nguy Hiểm

Cháy Nổ Khi Sử Dụng Máy Hàn


1. Điện Giật Khi Sử Dụng Máy Hàn
• Nguyên Nhân:
• Chủ yếu là do chạm trực tiếp vào thành phần dẫn điện


Những điểm tiếp xúc có thể trong mạch điện hàn
• Mỏ kẹp của kìm hàn .
• Que hàn đang kẹp trong kềm hàn.
• Phần trước vòi hàn và dây hàn của kềm hàn (hàn
MIG) .
• Những phần hay chỗ không cách điện của dây dẩn
hàn.


Hậu Quả
• Co giật cơ
• Rối loạn nhịp tim.
• Sốc hoặc đứng tim và dẫn đến tử vong.


Cách Khắc Phục








Chú ý điện áp không tải cho phép.
Mang găng tay hàn bảo vệ đúng quy cách.
Mặc quần áo bảo hộ khô, kín.
Mang giày bảo hộ với đế cao su .
Phải tháo nguồn điện trước khi tháo các linh kiện và phụ kiện.
Không được sử dụng cáp đã quá mòn, kích cỡ nhỏ hoặc chắp
vá.


Bảng 1 : Giá trị điện trở thành phần tạo nên một mạch điện
hàn tiêu biểu trong trường hợp cách điện tốt và cách điện
không tốt
Điện trở thành
phần

Cách điện tốt

Cách điện không
tốt (bị ẩm uớt)

Dây cáp hàn

0,1 Ω


0.1 Ω

Bao tay da

10000 Ω

50 Ω

Cơ thể kể cả điện trở da

3000 Ω

1000 Ω

Giày bảo hộ

10000 Ω

50 Ω

Điện trở tổng

23000,0 Ω

1100,0 Ω


Bảng 2: Cường độ dòng điện và mức độ ảnh hưởng đến cơ thể
người


Dòng điện

Mức độ ảnh hưởng của dòng
điện tới cơ thể con người

1 mA (0.001A)

Cảm giác nhẹ, tê tê

5 mA (0.005A)

Giật đau nhẹ

10 mA (0.01A)

Co giật

20mA (0.02 A)

Khó tự mình rút tay ra khỏi dây điện

50 mA (0.05A)

Rơi vào trạng thái nguy hiểm

100 mA (0.1A)

Có thể gây tử vong.



2. Hồ Quang Điện Gây Hại Cho Da Và Mắt
• Nguyên Nhân :
• Không mang nón hàn khi hàn .
• Không có đồ bảo hộ đúng tiêu chuẩn .


Tác Hại
• Nguy cơ bệnh về mắt: giác mạc, kết mạc và các phần phụ của nhãn
cầu có thể bị thương khi tiếp xúc với ánh sáng quá mạnh .


Việc thường xuyên nhìn vào tia lửa của que hàn sẽ khiến mắt bị tổn
thương dẫn đến viêm giác mạc do ánh sáng.



Trong ánh sáng tia lửa hàn có chứa tia UV có bước song 315mm,
khi nhìn quá lâu vào sẽ khiến cho mắt bị nhiễm độc.



Ngoài ra trong tia lửa hàn còn chứa bức xạ và nhiệt có thể gây ra
bệnh viêm quang – giác mạc .

• Gây bỏng da: Khi hàn, các tia lửa hàn bắn ra kèm theo là kim loại
lỏng ở nhiệt độ cao có thể gây bỏng da cho thợ hàn và những người
xung quanh đó.



Một Số Hình Ảnh Về Tổn Thường Mắt Và Da


Cách Phòng Tránh
• Bảo vệ phần đầu: Mũ hàn bảo vệ là điều kiện bắt buộc khi bắt
đầu công việc hàn.
• Mũ bảo vệ giúp tránh ảnh hưởng của tia UV, tia hồng ngoại, tia xỉ
hàn nóng chảy bắn tóe lên mắt và da mặt.

• Quần áo bảo vệ: Bảo vệ chân, tay và vùng da cổ của công
nhân hàn. Quần áo phải được làm bằng vật liệu không cháy
hoặc khó cháy.
• Chất liệu bằng da luôn là sự lựa chọn an toàn để chống chảy
bỏng cho công nhân.
• Nên mang thêm găng tay vì tay là nơi tiếp xúc gần nhất với
tia lửa hàn.


×