Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Hướng dẫn xây dựng từ điển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 75 trang )

TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG

Tháng 03/ 2011
TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP VIỆT NAM

Trình bày: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG


Công cụ
tìm kiếm
dành
riêng cho
các vấn
đề về
Nhân sự
(Hr)



Hrshare.

net

Cộng
đồng
chia sẻ
tài liệu
nhân
sự tăng
thu


nhập


Hrshare.

net


Mục tiêu
Sau khi tham dự, thính giả sẽ :
• Biết các phương pháp xây dựng từ điển năng lực ?
• Biết các bước xây dựng từ điển năng lực .
• Có những ý tưởng làm mới quá trình quản trị nguồn nhân lực.


Mục Lục
- Phần Tình huống
- Phần thứ nhất : Tổng quan, định nghĩa Từ điển
năng lực
- Phần thứ hai : Phương pháp và cách thức xây
dựng Từ điển năng lực
- Phần thứ ba : Giới thiệu sản phẩm Từ điển
năng lực


HỎI VÀ ĐÁP ?
:Trả lời câu hỏi
Vị trí này cần năng lực, phẩmchất kiến thức gì ? ( mô tả công
(việc
Làm thế nào để tuyển đúng?người vào vị trí đó

Làm thế nào để biết được 1 nhânviên có thể làm lãnh đạo để đào
?tạo
Làm thế nào để biết nhân viên đócần đào tạo cái gì mà không phải
?nhờ cảm tính


Phần thứ nhất
TỔNG QUAN, ĐỊNH NGHĨA
TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC


TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC
Từ điển năng lực là bộ công cụ
:dùng để
Theo dõi các năng lực hiện có, 1
.của công ty
Biết các vị trí cụ thể cần năng lực. 2
.phẩm chất, kiến thức gì
Đánh giá và theo dõi năng lực. 3
.của nhân viên
Đánh giá phỏng vấn và tuyển. 4
.dụng
.Đào tạo và phát triển nhân viên. 5



ĐỊNH NGHĨA “NĂNG LỰC”
"Năng lực là sự tổng hợp những thuộc
tính của cá nhân con người, đáp ứng
những yêu cầu của hoạt động và đảm

bảo cho hoạt động đạt được những
kết quả cao"

Năng lực nghề nghiệp
được cấu thành bởi 3
yếu tố ( ASK ( :
+ Tri thức chuyên môn
+ Kỹ năng hành nghề
+ Thái độ đối với nghề



ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT
NGỮ TRONG TỪ ĐIỂN
NĂNG LỰC


ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG TỪ
ĐIỂN NĂNG LỰC
Lương:

Là khoản tiền trả cho từng cá nhân ứng với ngạch, bậc và cấp năng
lực của vị trí.

Ngạch:

Là quy định của tập đoàn để phân chia chức danh giữ các nhóm nhân
viên trong tập đoàn.

Bậc năng lực:


Là việc phân chia chức danh giữ các nhân viên đảm nhiệm cùng 1 vị
trí công việc. Bậc năng lực = bậc thợ.

Năng lực vị trí: Là những kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với vị trí công việc đó
Vị trí công
việc:

Là tên của 1 loại công việc có trong công ty

Cấp năng lực:

Là sự phân loại, đĩnh nghĩa từng năng lực phù hợp với bậc năng lực

Là bậc năng lực. Các năng lực của bậc thợ thì bậc cao sẽ có năng lực
Bậc thợ :
hơn hoặc nhiều năng lực hơn bậc thấp. Là việc phân chia nhân viên
the hướng chuyên môn.
Là việc phân chia chức danh giữa các nhân viên theo hướng quản lý. Ví
dụ nhân viên, trưởng nhóm, phó giám đốc. Các năng lực của bậc chức
Bậc chức danh danh thì bậc cao không nhất thiết phải có năng lực hơn hoặc nhiều
hơn bậc thấp nhưng các năng lực quản lý - bậc cao phải cao hơn bậc
thấp


VÍ DỤ VỀ ĐỊNH NGHĨA
Một phòng hoặc trung tâm có nhiều
1 bậc chức danh (nhân viên, trưởng
nhóm, phó phòng, trưởng phòng(.
Mỗi 1 chức danh có nhiều vị trí (đào

tạo, tuyển dụng, chính sách(.
Mỗi 1 chức danh thuộc một ngạch
hoặc nhiều ngạch. Mỗi 1 vị trí có 5
bậc năng lực – bậc thợ.
Vị trí A thuộc ngạch Chuyên Gia bao
gồm x năng lực. Và vị trí A có 5 bậc
năng lực hoặc 5 bậc thợ .
Mỗi 1 năng lực trong x năng lực đó
được chia làm 5 cấp. Mỗi 1 cấp
được định nghĩa khác nhau.




CÔNG DỤNG VÀ LỢI ÍCH
:Mục đích
Tuyển dụngĐánh giáĐào tạoXây dựng lộ trình công danh-

Từ điển năng lực là hệ thống văn bản mô tả chi tiết
các năng lực và cấp độ năng lực cần có của một tổ chức
đảm bảo duy

trì lợi thế cạnh tranh


Ví dụ 1: JOB LEVEL
Cấp

Tên


Mô tả

7

Lãnh đạo cao cấp
(Visionary Leader(

Xác định tầm nhìn của tổ chức, định hướng chiến lược, quyết định những thay đổi dài hạn để đáp
ứng đòi hỏi phát triển của tổ chức và thực tế xã hội, thị trường.

6

Lãnh đạo (Leader(

Lãnh đạo và phát triển những lĩnh vực, đơn vị kinh doanh tự chủ quy mô lớn (chi nhánh( hay những
mảng chức năng quan trọng của tổ chức. Xây dựng chiến lược trong lĩnh vực đó.

5

Quản lý cao cấp
(Senior Manager(

Lãnh đạo và quản lý đơn vị kinh doanh (trung tâm( hay lĩnh vực chức năng.

Chuyên gia cao cấp
(High Expert(

- Chuyên gia có uy tín, ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực hoạt động quan trọng của tổ chức, có khả
năng phụ trách, đánh giá, tư vấn chiến lược trong chuyên môn của mình, xây dựng hình ảnh chuyên
môn của Công ty.

- Quản trị dự án (QTDA( có khả năng quản lý dự án lớn mức tổ chức.

Quản lý (Manager(

Quản lý đơn vị sản xuất, các dự án, chương trình hoặc các mảng chức năng của một đơn vị.

Chuyên gia (Expert(

- Chuyên gia có uy tín, ảnh hưởng mức Trung tâm, tư vấn các vấn đề chuyên môn trong phạm vi
Trung tâm, có khả năng đào tạo huấn luyện đội ngũ kế cận, được đồng nghiệp công nhận.
- QTDA có khả năng quản lý nhiều dự án

Quản lý nhóm
(Team Leader(

Quản lý dự án

Chuyên viên
(Professional(

Cán bộ kỹ thuật giỏi, có khả năng giải quyết kịp thời và chính xác các vấn đề kỹ thuật quan trọng
của dự án.

2

Nhân viên nghiệp
vụ
(Staff(

Có kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc đòi hỏi chuyên môn cao. Làm các việc

được giao hàng ngày hoặc trong các dự án, chương trình dưới sự quản lý của cấp trên

1

Công nhân (Worker(

Có kỹ năng làm các việc đơn giản, không đòi hỏi chuyên môn cao. Làm việc dưới sự giám sát của
cấp trên.

4

3


Ví dụ 2: Đánh giá năng lực
“Trưởng phòng nhân sự”


Ví dụ 3: Năng lực bán hàng


Ví dụ 3 (tiếp): Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực
của Nhân viên bán hàng


Ví dụ 3: Hoạch định đào tạo
• CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GENERAL LEADERSHIP TẬP ĐOÀN (dành
cho cán bộ cấp 3 và cấp 4).



Ví dụ 4: Phân loại nhân sự


×