Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
***

TUYỂN TẬP CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Cần Thơ, 06/2016


Anh A là người không quốc tịch ly hôn với chị B cũng là người không quốc tịch.
Cả A và B đều thường trú tại Việt Nam. Theo quy định của PLVN thì quan hệ ly
hôn trên là
a.
b.
c.
d.
2.
a.
b.
c.
d.
3.
a.

b.
c.
d.
4.

a.


b.
c.
d.
5.

a.
b.
c.

Không có yếu tố nước ngoài
Có yếu tố nước ngoài vì căn cứ vào khoản 2 điều 405 BLTT DS 2004
Có yếu tố nước ngoài vì căn cứ vào Điều 3 khoản 25 Luật hon nhân và gia đình
2014
Tất cả đều sai
Quy phạm xung đột trong luật Tư pháp quốc tế theo PLVN là
Quy phạm điều chỉnh chỉ có trong pháp luật quốc gia
Quy phạm đặc biệt chỉ có trong điều ước quốc tế điều chỉnh một cách gián tiếp
Quy phạm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước
ngoài giữa các cá nhân, pháp nhân và quốc gia (chủ thể đặc biệt)
Tất cả đều sai
Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế là
Hiện tượng hai hệ thống pháp luật quy định trái ngược nhau về một vấn đề vì các
nước có điệu kiện kinh tế, chế độ xã hội khác nhau thì thông thường sẽ có nội dung
pháp luật không giống nhau.
Hiện tượng quy định của hai quốc gia giống nhau nhưng cách giải thích và áp dụng
khác nhau
Hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng có thể điều chỉnh một quan hệ
pháp luật phát sinh
Câu a và b đúng
Theo PLViệt Nam trường hợp chủ doanh nghiệp là người nước ngoài (mang

quốc tịch nước ngoài) nhưng doanh nghiệp đó thành lập và hoạt động theo
PLVN. Nếu doanh nghiệp này ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệp
mang quốc tịch Việt Nam thì khi phát sinh tranh chấp thì tranh chấp này là
Là tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Không phải là tranh chấp có yếu tố nước ngoài
Là tranh chấp có yếu tố nước ngoài nếu tranh chấp này có liên quan đến tài sản ở
nước ngoài
Câu b và c dúng
Anh A mang hai quốc tịch ( 1 Việt Nam một Hà Lan). Vào năm 2015, A tham
gia giao dịch dân sự với B mang quốc tịch Việt Nam. Theo PLVN, giao dịch
dân sự giữa A và B là
Không có yếu tố nước ngoài
Có yếu tố nước ngoài
Có yếu tố nước ngoài nếu A định cư ở Việt Nam


d.
6.
a.

Không có yếu tố nước ngoài nếu A định cư ở Hà Lan
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của PLVN
Bao gồm công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu
dài ở nước ngoài
b. Là người Việt Nam đi nước ngoài
c. Người đã xin thôi quốc tịch Việt Nam cư trú, làm ăn sinh sống ở nước ngoài nhưng
chưa nhập quốc tịch nước ngoài
d. Câu a, b đúng
7. Theo PLVN, việc dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến việc tuyên bố công
dân nước ngoài bị mất năng lực hành vi dân sự trong trường hợp họ cư trú,

làm ăn, sinh sống ở Việt Nam và việc tuyên bố đó có liên quan đến việc xác lập
quyền, nghĩa vụ của họ trên lãnh thổ Việt Nam thì
a. Thuộc thẩm quyền xét xử chung của Tòa Án Việt Nam và Tòa án nước có liên quan
b. PLVN quy định thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án nước ngoài
c. Thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam
d. PLVN chưa quy định về xác định thẩm quyền xét xử trong trường hợp này.
8. Theo PLVN, vụ ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài sẽ:
a. Thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam nếu cả hai vợ, chồng làm
ăn sinh sống ở nước ngoài
b. Thuộc thẩm quyền xét xử chung của Tòa án Việt Nam và Toàn án nước ngoài có
liên quan nếu cả hai vợ chồng làm ăn sinh sống ở Việt Nam.
c. Thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt của Tòa án Việt Nam nếu có liên quan đến tài
sản tại Việt Nam.
d. Tất cả đều sai
9. Theo PLVN, vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền riêng biệt
của Tòa án Việt Nam là
a. Là những vụ án mà bị đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch, làm ăn
cư trú, sinh sống lâu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam
b. Những vụ tranh chấp phát sinh trên hợp đồng mà việc thực hiện toàn bộ hoặc một
phần hợp đồng xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.
c. Vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam và công dân Việt Nam hoặc người không
quốc tịch nếu cả hai vợ chồng làm ăn sinh sống tại Việt Nam
d. Tất cả đều sai.
10. A và B là công dân nước C làm ăn sinh sống lâu dài tại Việt Nam, đến năm
2007 mâu thuẩn phát sinh trong đời sống vợ chồng và B đã nộp đơn yêu cầu
xin ly hôn trước Tòa án Việt Nam, nhưng sau khi xin ly hôn và trước khi ly hôn
được giải quyết cả A và B đều sang nước khác sống. Vậy ly hôn ở đây có yếu tố
nước ngoài nhưng vào lúc tòa án giải quyết thì không còn ai sống ở Việt Nam
nữa, hoặc có thể xảy ra vào lúc xin ly hôn cải hai đều khogo sống ở Việt Nam
nhưng họ xin ly hôn ở Việt Nam, trong trường hợp trên, theo PLVN thì Tòa án

Việt Nam:


a.
b.
c.
d.
11.

a.
b.
c.
d.
12.

a.
b.
c.
d.
13.

a.
b.
c.
d.
14.

a.
b.
c.

d.
15.

Không có thẩm quyền giải quyết
Chỉ có thẩm quyền giải quyết khi bị đơn có tài sản ở Việt Nam
Có thẩm quyền giải quyết
Bộ luật tố tụng không đề cập
Việc xin ly hôn giữa 2 bên đương sự đều là công dân Việt Nam trong đó có một
bên đang định cư ở nước ngoài và một bên ở trong nước, theo PLVN trường
hợp này tòa án Việt Nam:
Không có thẩm quyền giải quyết
Có thẩm quyền giải quyết khi nguyên đơn ở nước ngoài tạm thời về Việt Nam
Có thẩm quyền giải quyết nếu bên ở tại Việt Nam là bị đơn
Có quyền giải quyết.
Công ty A là công ty nước ngoài (nước X) có thành lập văn phòng đại diện tại
TP.HCM ngày 01/08/2007 công ty A đã ký hợp đồng không thời hạn tuyển
dụng bà B (mang quốc tịch nước x) vào làm công việc thư ký nước x, hợp đồng
này được xác lập và thực hiện hoàn toàn trên nước x. Một thời gian sau, hai
bên có tranh chấp và bà B yêu cầu tòa án Việt Nam giải quyết theo tình huống
trên căn cứ vào PLVN
Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết nếu công ty A là bị đơn.
Thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam
Tất cả đều sai
Doanh nghiệp A (Việt Nam) và doanh nghiệp B (Việt Nam) cùng cạnh tranh
trên thị trường Mỹ. Để có thêm khách hàng trên thị trường Mỹ. Doanh nghiệp
A đã sử dụng một số biện pháp cạnh tranh mà Doanh nghiệp B cho là không
lành mạnh, nhằm bồi thường thiệt hại mà cho là bên A gây ra do những hành
vi cạnh tranh trên theo tình huống trên căn cứ vào pháp luật Việt Nam thì:
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết

Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết
Chỉ có tòa án Mỹ mới có thẩm quyền giải quyết vì quan hệ xảy ra ở Mỹ
Thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam vì Doanh nghiệp này đều là Việt
Nam
Doanh nghiệp A mang quốc tịch Việt Nam có chi nhanh ở nước B. C là công
dân Việt Nam làm ăn sinh sống ở B. A và C ký kết một giao dịch ở nước B (vdu
hợp đồng lao động). Giả thiết rằng có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, theo
PLVN:
Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết.
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp vì quan hệ này có căn cứ xác
lập theo pháp luật nước ngoài
Chỉ có tòa án nước B mới có thẩm quyền giải quyết
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp vì quan hệ này có căn cứ xác
lập theo PLVN.
Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp đồng theo quy định PLVN thì:


a.
b.

c.
d.
16.
a.
b.
c.
d.
17.
a.
b.

c.
d.
18.

a.
b.

c.
d.
19.
a.
b.
c.
d.
20.

Hình thức của hợp đồng tuân thủ theo PL của nước nơi thực hiện hợp đồng
Hình thức của hợp đồng vẫn được công nhận tại Việt Nam nếu như hình thức của
hợp đồng vi phạm quy định về hình thức theo PL của nước nơi giao kết hợp đồng
nhưng không trái với quy định về hình thức hợp đồng theo PLVN
Câu a, b đúng
Tất cả đều sai
Theo PLVN, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo
PLVN nếu:
Giao dịch dân sự mà người đó tham gia có một bên là công dân hay pháp nhân Việt
Nam
Người nước ngoài đó là công dân nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
Giao dịch dân sự mà người đó tham gia được xác định thực hiện tại Việt Nam
trong trường hợp không có điều ước quốc tế quy định
Tất cả đều sai

Anh A là công dân Pháp kết hôn với chị B là công dân Pháp. Cả hai A và B
thường trú tại TP.HCM Theo PLVN thì
PLVN sẽ được áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn cho A và B
PL của Pháp sẽ được áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn cho A và B
PLVN và PL Pháp sẽ được áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn cho A và B
Tất cả đều sai.
Anh A là người không quốc tịch. Sau đó, A cư trú, làm ăn sinh sống tại nước X.
sau đó A chết và để lại di sản thừa kế gồm có: Động sản và bất động sản trên
lãnh thổ Việt Nam; động sản và bất động sản trên lãnh thổ nước X (A chết
không lập di chúc nhưng có người thừa kế). Dựa vào tình huống trên Theo
PLVN thì:
PLVN sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là động sản trên lãnh thổ
Việt Nam
PLVN sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là động sản và bất động
sản trên lãnh thổ Việt Nam. Còn PL nước X sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề
thừa kế tài sản là động sản và bất động sản trên lãnh thổ X.
PL nước X sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề tài sản là động sản trên lãnh thổ
Việt Nam và trên lãnh thổ nước X.
Pháp luật nước X sẽ được áp dụng để giải quyết toàn bộ di sản thừa kế của A.
Theo PLVN, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là
Quan hệ dân sự, thương mại, quan hệ Hôn nhân và gia đình, quan hệ Lao động,
quan hệ tố tụng có yếu tố nước ngoài
Quan hệ dân sự, thương mại, quan hệ Hôn nhân và gia đình, quan hệ Lao động,
quan hệ tố tụng có yếu tố nước ngoài giữa các cá nhân với nhau
Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng giữa các chủ thể có thể là cá nhân và pháp nhân
Câu a và b đúng
Quan hệ tư pháp quốc tế theo PLVN


a.


b.
c.
d.
21.
a.
b.
c.
d.
22.
a.
b.
c.
d.
23.
a.

b.
c.

d.
24.
a.
b.
c.

Bắt buộc phải là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, pháp nhân nước ngoài hoặc
người Việt Nam ở nước ngoài tham gia, người nước ngoài là những người mang
quốc tịch nước ngoài ( hoặc không mang quốc tịch Việt Nam) và người không quốc
tịch.

Luôn là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nhưng khi thiết lập quan hệ đó thì các
bên phải trên cùng một lãnh thổ.
Có thể là quan hệ dân sự giữa những chủ thể có quốc tịch giống nhau.
Luôn là quan hệ dân sự có người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài hoặc người
Việt Nam định cư ở nước ngoài …(ví dụ: tham gia và có…. Kết hôn tại Pháp)
Theo PLVN tư pháp quốc tế điều chỉnh những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng
có yếu tố nước ngoài giữa:
Những cá nhân với nhau
Những cá nhân với nhau và pháp nhân với nhau trên lảnh thổ mộ quốc gia sở tại
hoặc trên lảnh thổ mà cá nhân hoặc pháp nhân đó có quốc tịch
Cá nhân pháp nhân của một nước với cá nhân pháp nhân, quốc gia nước ngoài
Tất cả đều sai.
Theo PLVN xung đột pháp luật
Xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Không chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài mà
còn xảy ra trong các quan hệ pháp luật khác
Không bao giờ xảy ra trong luật hình sự và hành chính
Câu a, c đúng.
Theo PLVN việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế
Là nghĩa vụ bắt buộc của quốc gia khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hoặc có
sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng hoặc trong trường hợp không có quy
phạm xung đột dẫn chiếu và cũng không có sự thỏa thuận nhưng việc áp dụng PL
nước ngoài là cần thiết để đảm bảo quyền vào lợi ích của các bên.
Phải có sự thỏa thuận giữa các quốc gia với nhau thông qua điều ước quốc tế
Là bắt buộc nếu như các bên trong hợp đồng có thảo thuận và ghi rõ trong hợp đồng
là chọn luật của nước ngoài để giải quyết quyền và nghĩa vụ của các bên khi tranh
chấp phát sinh
Tất cả đều sai.
Theo PLVN trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt thì việc xác định nơi
giao kết hợp đồng phải

Tuân theo pháp luật nước noi cư trú của cá nhân hoặc nơi có trụ sở chính của
pháp nhân là bên đề nghị giao kết hợp đồng.
Tuân theo PLVN nếu bên được đề nghị giao kết hợp đồng là cá nhân cư trú tại Việt
Nam
Tuân theo PLVN nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng là cá nhân cư trú tại Việt
Nam hoặc là pháp nhân có trụ sở chính tại Việt Nam.


d.
25.
a.
b.
c.
d.
26.
a.

b.
c.
d.
27.

a.
b.
c.
d.
28.

a.
b.

c.
d.
29.

a.

Tuân theo PL của nước nơi cư trú của cá nhân hoặc nơi có thành lập của pháp nhân
là bên đề nghị giao kết hợp đồng.
Theo quan điểm của PLVN tư pháp quốc tế là một ngành luật độc lập:
Thuộc hệ thống PL quốc tế
Vừa thuộc hệ thống pháp luật quốc tế vừa thuộc hệ thống pháp luật quốc gia
Thuộc hệ thống pháp luật quốc gia
Thuộc hệ thống pháp luật quốc gia, điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh trong
đời sống quốc tế.
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo điều 758 BLDS 2005 là quan hệ dân
sự
Có tất cả các bên tham gia là cá nhân cơ quan tổ chức nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự có căn cứ để xác lập, thay đổi
chấm dứt quan hệ đó theo PL nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên
quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
Có thể có một bên là người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Phải có người nước ngoài tham gia
Câu b, c đúng.
Công ty TNHH A do ông William làm giám đốc, có tranh chấp liên quan đến
các thiết bị ga đã giao cho cty B do ông Geogre làm giám đốc, giả thiết rằng 2
công ty này đều đăng ký thành lập tại Việt Nam, theo PLVN thì
Tranh chấp trên là tranh chấp có yếu tố nước ngoài do tổng giám đốc của 2 cty đều
là người nước ngoài
Tranh chấp trên là tranh chấp có yếu tố nước ngoài vì có 1 trong 3 yếu tố được quy
định theo điều 758 BLDS 2005

Tranh chấp trên là tranh chấp có yếu tố nước ngoài nếu như hợp đồng được ký kết ở
nước ngoài
Câu a và c đúng.
Trường hợp ông Julien có quốc tịch Pháp ủy quyền cho ông Hải (là Công dân
Việt Nam) cư trú tại TP.HCM thực hiện hợp đồng mua bán nhà với một công
dân Việt Nam tại Việt Nam theo PL Việt Nam, hợp đồng mua bán nhà này là
hợp đồng mua bán:
Không có yếu tố nước ngoài
Không có yếu tố nước ngoài vì ông Hải – người được ủy quyền – là công dân Việt
Nam giao kết hợp đồng với công dân Việt Nam.
Có yếu tố nước ngoài vì ông Julien là người nước ngoài
Không có yếu tố nước ngoài vì không có một trong các yếu tố quy định tại điều 758.
Cty A (DN Việt Nam) mua của Cty Thụy Điển (DN nước ngoài) bộ thiết bị
phân tích khí ga, Cty A đã ủy thác cho Cty B nhận lô hàng tại nơi của nhà sản
xuất và vận chuyển về Việt Nam, Cty A có đơn yêu cầu Cty bảo hiểm, bảo hiểm
cho lô hàng Cty A trả phí bảo hiểm, theo PLVN thì
Giữa Cty A và Cty B không có quan hệ có yếu tố nước ngoài


b.
c.
d.
30.

a.
b.
c.
d.
31.
a.

b.
c.
d.
32.

a.
b.

c.
d.
33.

a.
b.
c.

Giữa Cty A và Cty B không có quan hệ có yếu tố nước ngoài vì không có các yếu tố
quy định tại điều 758
Giữa Cty A và Cty B đều có quan hệ có yếu tố nước ngoài
Câu b và c đúng
A là công dân Việt Nam chết trên lãnh thổ nước X, để lại di sản thừa kế gồm:
QSD đất tại Việt Nam và quyến sở hữu một căn nhà trên đất đó, 1 căn nhà và 1
chiếc xe tại nước X, theo PLVN trong trường hợp phát sinh tranh chấp thì
quan hệ này được giải quyết như sau:
Định danh tài sản căn cứ vào PLVN nếu tòa án Việt Nam thụ lý
Định danh tài sản căn cứ vào PL của nước nơi có tài sản
Định danh tài sản căn cứ và PL nước X
Tất cả đều sai
Ông A là công dân nước X. Hiện đang cư trú tại Việt Nam. Theo PLVN:
PL nước X sẽ được đem ra áp dụng để xác định ông A có mất hoặc bị hạn chế năng

lực hành vi dân sự
PL nước X và PL Việt Nam cùng được đem ra áp dụng để xác định ông A có mất
hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
PL Việt Nam sẽ được đem ra áp dụng để xác định ông A có mất hoặc bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự (xem 763 BLDS 2005)
Tất cả đều sai
Anh A mang hai quốc tịch ( X và Y). Vào 1990, A sang Việt Nam cư trú, làm ăn,
sinh sống. Đến 2009, A chết do tai nạn giao thông. Biết rằng sau khi chết, A để
lại di sản thừa kế gồm có động sản và bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam
(không lập di chúc nhưng có người thừa kế). Dựa trên tình huống trên PLVN:
PL Việt Nam sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là động sản.
PL nước X hoặc Y sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề tài sản là động sản và bất
động sản tùy vào từng trường hợp cụ thể. Nếu A có mối quan hệ gắn bó nhất về
quyền và nghĩa vụ công dấn với nước nào thì áp dụng pháp luật nước đó.
PL Việt Nam sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là bất động sản
Pháp luật nước X sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế tài sản là bất động
sản
Anh A mang quốc tịch X, vào năm 2007, A thành lập công ty A (đăng ký điều lệ,
đăng ký thành lập theo pháp luật nước X). Năm 2008, công ty A giao kết hợp
đồng mua bán hàng hóa với công ty B mang quốc tịch Việt Nam. Hợp đồng này
được xác lập, thực hiện tại Việt Nam. Theo PL Việt Nam thì:
PL nước X sẽ được áp dụng để xem xét tư cách cho công ty A
PL Việt Nam được đem ra áp dụng để xem xét tư cách chủ thể cho các bên trong
hợp đồng
PL nước X sẽ được áp dụng để xem xét tư cách cho công ty A, PL Việt Nam sẽ
được áp dụng để xem xét tư cách cho công ty B.


d.


PL nước X được đem ra áp dụng để xem xét tư cách chủ thể cho các bên trong hợp
đồng.
34. Anh A mang hai quốc tịch ( một Việt Nam, một Hà Lan). Anh A cư trú tại Hà
Lan. Sau đó, A chết để lại di sản thừa kế trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm
động sản và bất động sản. Theo quy định của PL Việt Nam, pháp luật được
áp dụng để xem xét vấn đề năng lực lập di chúc cho A trong trường hợp A
chết có lập di chúc là:
a. PL Việt Nam
b. PL nước Việt Nam hoặc Hà Lan (tùy A có mối quan hệ gắn bó nhất với
nước nào về quyền và nghĩa vụ công dân)
c. PL Hà Lan
d. Tất cả đều sai
35. Anh B là công dân nước X sang Việt Nam cư trú, làm ăn sinh sống. B tham
gia giao dịch dân sự với C mang quốc tịch Việt Nam. Theo PLVN:
a. PL Việt Nam sẽ được áp dụng để xem xét năng lực pháp luật dân sự cho B
b. PL nước X được áp dụng để xem xét năng lực hành vi cho B nếu giao dịch
dân sự không xác lập, thực hiện tại Việt Nam
c. PL nước X sẽ được áp dụng để xem xét năng lực pháp luật dân sự cho B
d. Câu a và b đúng.
36. Theo quan điểm PL Việt Nam, tố tụng dân sự quốc tế trong Tư pháp quốc tế là
hoạt động tố tụng được tiến hành bởi.
a. Tòa án quốc tế dựa trên các quy phạm pháp luật quốc gia và điều ước quốc
tế mà quốc gia đó ký kết hoặc tham gia có quy định về việc giải quyết các
tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
b. Tòa án quốc gia dựa trên những quy phạm của pháp luật quốc tế nhằm giải
quyết những mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
c. Tòa án quốc gia dựa trên các quy phạm pháp luật do các quốc gia thỏa
thuận xây dựng nên để giải quyết các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có
yếu tố nước ngoài.
d. Tất cả đều sai.




×