Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KẾ HOẠCH tổ CM 2017 2018 (autosaved)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.13 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CHÍ THANH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Quận 12, ngày 04 tháng 01 năm 2017

KẾ HOẠCH
Tổ Lí – Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học
Năm học 2017-2018

Căn cứ Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành
chương trình giáo dục phổ thông;
Căn cứ Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về áp dụng
phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác;
Căn cứ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới
đánh giá giờ dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy;
Căn cứ Văn bản số 3718/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018;
Căn cứ Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 16/8/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về thực
hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm học 2017-2018 tại Thành phố Hồ Chí Minh;
Quyết định số 3966/QĐ-UBND ngày 25/7/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành
Kế hoạch thời gian năm học 2017-2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;
Căn cứ Văn bản số 2988/GDĐT-VP ngày 17/8/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn thực hiện
Phong trào thi đua "Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học" giai đoạn 2016-2020;
Căn cứ Công văn số 3884/GDĐT-TC ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo về thực hiện số
tiết giảng dạy của giáo viên, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông;


Căn cứ Công văn số 3120/GDĐT-TrH ngày 28 thág 8 năm 2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017-2018;
Căn cứ Kế hoạch số 673/KH-GDĐT-PT ngày 28 tháng 8 năm 2017 của phòng Giáo dục và Đào tạo về Kế
hoạch công tác giáo dục cấp trung học cơ sở năm học 2017-2018;
Căn cứ kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2017-2018 của nhà trường THCS Nguyễn chí Thanh, Tổ Lí
– Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học xây dựng kế hoạch năm học 2017-2018 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm 2017 – 2018 nhà trường thực hiện các nội dung Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ X và Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XII, Đại hội Đảng bộ Quận lần thứ V, tiếp tục thực hiện các nội dung Nghị quyết
1


số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế”. Triển khai thực hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện về chương trình, nội dung, phương
pháp giảng dạy, học tập, phương pháp kiểm tra đánh giá, coi trọng quản lý chất lượng giáo dục.
-

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác của Tổ trưởng, Tổ phó, giáo viên, nhân viên của tổ; nghiêm túc
thực hiện nhiệm vụ có nền nếp, kỷ cương; chú trọng giáo dục cho học sinh về đạo đức, lối sống, kỹ năng
sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với địa phương, với xã hội và cộng đồng

-

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giảng dạy và học tập. Chú trọng cập nhật các phương pháp giảng
dạy hiện đại, triển khai phương pháp dạy học tích hợp, dạy học liên môn, phương pháp bàn tay nặn bột,
phương pháp giáo dục Stem. Từng bước xây dựng nền giáo dục theo mô hình chuẩn tiên tiến.

2. Thuận lợi:

- Năm học 2017 - 2018, Tổ Lí – Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học trường THCS Nguyễn Chí Thanh được
BGH nhà trường tạo điều kiện về mọi mặt để phát triển công tác giáo dục.
- Cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ; có 3 bảng tương tác, có phòng thí nghiệm thực hành
lí, sinh.
- Có đủ giáo viên giảng dạy các bộ môn lí, sinh, tin học.
- Đa số giáo viên có tinh thần tự học, luôn trau dồi kiến thức và cập nhật thông tin để cải tiến soạn giảng,
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết cao, hòa nhã, tương trợ giúp đỡ nhau trong khó khăn.
- Được sự phối hợp hoạt động của các bộ phận, các tổ chức trong nhà trường giúp tổ hoàn thành được nhiệm
vụ năm học.
- Đội ngũ giáo viên trong tổ trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giảng dạy, có kiến thức vững, luôn
tận tâm với trường lớp. Đó chính là nguồn lực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học của tổ đã đề ra.
3. Khó khăn:
-

Cơ sở vật chất tuy đã được trang bị đầy đủ để đáp ứng phục vụ công tác giảng dạy. Tuy nhiên, còn một vài
hạn chế: Phòng thí nghiệm thực hành lí không có nước, cấu hình các máy vi tính yếu nên phải thường
xuyên bảo trì, sửa chữa.

-

Đội ngũ giáo viên trẻ tuy nhiệt tình, kiến thức vững, cập nhật nhanh với cái mới song thực hiện các hoạt
động dạy học, quản lý học sinh còn hạn chế.

-

Một số phụ huynh và học sinh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập và rèn luyện nhân cách của các
em; chưa phối hợp với nhà trường nên công tác giáo dục còn gặp khó khăn.

-


Chưa có giáo viên giảng dạy bộ môn công nghệ 7.

4.Tình hình đội ngũ năm học 2017 – 2018:
-

Năm học 2017 – 2018 Tổ Lí – Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học có tổng số 7 giáo viên. 100% đều đạt
trình độ chuẩn hoá, trong đó trên chuẩn có 5 giáo viên, 1 giáo viên đang học đại học.

2


STT

Họ và tên

Trình độ

Đạt chuẩn

Chuyên môn

1

Trần Thị Thanh Nhã

ĐHSP

X


Vật lí – Tin học

2

Nguyễn Thị Hiếu

ĐHSP

X

Vật lí

3

Từ Thị Minh Thư

ĐHSP

X

Sinh học

4

Nguyễn Thị Phương

ĐHSP

X


Sinh học

5

Nguyễn Huỳnh Như

CĐSP

X

Kinh tế gia đình

6

Phạm Thị Thu Hằng

CĐSP

X

Công nghệ thông tin

ĐHSP

X

Công nghệ thông tin

7
Phạm Trọng Huynh

II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:

1. Xây dựng Kế hoạch dạy học theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về ban hành chương trình giáo dục phổ thông:
-

Thực hiện tốt quy chế chuyên môn như tham dự đầy đủ các buổi sinh họat chuyên môn phòng, trường, tổ.

-

Thực hiện đúng theo phân phối chương trình được áp dụng thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo chỉ
đạo của Bộ, Sở GD-ĐT.

-

Được phép thay đổi nội dung tiết dạy, tuyệt đối không cắt xén chương trình, bám sát chuẩn kiến thức kỹ
năng theo sách giáo khoa (đối với môn Sinh, công nghệ, tin học) và tài liệu dạy học (đối với môn lí).

-

Xây dựng trọng tâm kiến thức các bộ môn, thực hiện giảm tải, đảm bảo kiến thức nền và thúcđảy lòng ham
thích học bộ môn nơi học sinh.

-

Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các tiết thực hành thí nghiệm, và sử dụng tốt đồ dùng dạy học.

-

Thực hiện tốt các tiết ôn tập, có phụ đạo học sinh yếu .


-

Quy định thời gian học:
+ Học kì I: 19 tuần (từ 14/8/2017 → 31/12/2017)
+ Kiểm tra học kì I: Từ tuần 1 đến tuần 15
+ Học kì II: 18 tuần 02/01/2018 → 25/5/2018)
+ Kiểm tra học kì II: Từ tuần 20 đến tuần 35

2. Thực hiện đúng và đủ công tác dạy học tự chọn môn tin học.
-

Thực hiện dạy học lồng ghép các môn học với nhau một cách hợp lý và hiệu quả nhằm nâng cao hứng thú
học tập các bộ môn.

3. Thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp:
-

Thực hiện tích hợp nội bộ môn học

-

Thực hiện tích hợp đa môn.

-

Thực hiện tích hợp liên môn.

-


Từng bước nâng lên tích hợp xuyên môn.

4. Dạy học 2 buổi 1 ngày:
3


-

Không áp dụng cho bộ môn Lí – Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học.

5. Dạy học với giáo viên nước ngoài:
-

Chỉ áp dụng cho bộ môn Tiếng anh.

6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy:
-

Tất cả giáo viên phải sử dụng thành thạo phần mềm dạy học Power Point.

-

Tiến tới sử dụng bảng tương tác với phần mềm ActivInspire.

-

Sử dụng "Trường học kết nối: nhằm tổ chức và quản lí hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học
sinh qua mạng theo hình thức “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”; tạo môi trường gắn kết giữa học sinh với
học sinh, giữa giáo viên với học sinh và giữa các giáo viên với nhau ở bộ môn tin học.


7. Tiếp tục phát huy mạnh mẽ công tác đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:
-

Thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh,
thống nhất quy định số lần kiểm tra và cho điểm ( theo CV số 604/GDĐT-TrH của Phòng GD-ĐT Quận
12)

-

Thực hiện đổi mới dạy học và kiểm tra theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, tăng cường tính
thực tiễn và gắn với cuộc sống. Bước đầu triển khai phương poháp giáo dục Stem vào dạy học bộ môn.

-

Bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất để phục vụ việc đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục.

-

Tiếp tục nâng cao nhận thức và kỹ năng cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá
kết quả học tập của học sinh.

-

Tăng cường tính chủ động của giáo viên trong việc thực hiện chương trình giảng dạy phù hợp với trình độ
và khả năng tiếp thu của học sinh, với thực tế nhà trường dưới sự chỉ đạo thống nhất từ bộ phận chuyên
môn của Sở GD-ĐT và của Phòng GD-ĐT.

-

Phải xây dựng ma trận trên cơ sở liên quan đến thực tế và phát huy năng lực học sinh trước khi ra đề kiểm

tra cho học sinh.

-

Vận dụng linh hoạt và phong phú các hình thức kiểm tra và đánh giá công tâm, đúng năng lực học sinh.

8. Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn:
-

Triển khai sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

-

Sinh hoạt đủ 2lần/ 1tháng.

-

Tổ chức thao giảng và chuyên đề có chất lượng.

-

Công tác triển khai các hoạt động chuyên môn theo đúng kế hoạch năm học, bộ môn.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Xây dựng tư tưởng, đạo đức, tác phong của giáo viên
-

Mỗi giáo viên tự giác chấp hành nghiêm túc pháp luật, chấp hành tốt mọi nội quy, quy chế chuyên môn.

-


Mỗi giáo viên làm tốt công tác xây dựng tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi công việc để hoàn thành
các mục tiêu đã đề ra.
4


-

Thông qua các buổi họp chuyên môn, lồng ghép việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, các văn bản chỉ đạo của ngành, của địa phương và nhà trường.

-

Thực hiện tốt các cuộc vận động:
 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
 “Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
 “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
 “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
- Mỗi giáo viên luôn đề cao ý thức tự giác, tích cực hưởng ứng các cuộc vận động bằng những việc làm cụ
thể, thiết thực, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Chi tiêu: 100% giáo viên có tư tưởng, đạo đức và lối sống đúng mực, không vi phạm pháp luật.
2. Giữ vững và nâng cao chất lượng bộ môn, hạn chế học sinh yếu kém
- Chế độ sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:
+ Dự giờ: TTCM (4 tiết/tháng), GV (2 tiết/tháng), GV tập sự (4 tiết/tháng)
+ Rút kinh nghiệm thao giảng, chuyên đề.
+ Thống nhất trọng tâm, phương pháp, thực hiện dạy theo chủ đề sách tài liệu dạy học vật lý 6
+ Trao đổi cách giải các bài tập khó, thống nhất nội dung các bài kiểm tra một tiết.
+ Thống nhất phương pháp dạy một số dạng bài tập trong chương trình.
+ Trao đổi chuyên môn lẫn nhau một số dạng bài tập khó.
+ Thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

+ Tổ trưởng chuyên môn tăng cường dự giờ các giáo viên trong tổ để góp ý, rút kinh ngiệm.
+ Mỗi giáo viên thực hiện dạy 1 tiết giáo án điện tử trong 1 tháng.
+ Coi thao giảng là một hoạt động nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm, mỗi giáo viên phải
thao giảng 1 tiết/năm. Mỗi đợt thao giảng đều phải góp ý kiến, đánh giá rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc
để vận dụng chung cho tổ.
+ Triển khai công tác tháng tới (phân công công tác).
-

Giáo viên cần quan tâm và có biện pháp động viên học sinh tích cực tham gia học tập.
Chỉ tiêu đối với các bộ môn:

: 90%
Sinh
: 95%
Công nghệ
: 95%
Tin học tự chọn: 100%
3. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
3.1. Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
-

Soạn thảo nội dung thi đố vui của từng bộ môn học phù hợp với kiến thức của học sinh và thực hiện lồng
ghép trong tiết dạy.
Giáo dục học sinh ý thức lao động giữ gìn vệ sinh trường – lớp, trang trí phòng học, chăm sóc cây xanh
tạo vẽ mĩ quan nhà trường.
Thực hiện hiệu quả việc giáo dục theo hướng phát huy tích cực của học sinh và giúp học sinh trãi nghiệm
trong nghiên cứu bài học.
5



-

Giáo viên chủ nhiệm thực hiện lồng ghép tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp kết hợp với An toàn giao thông
(1 tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, 1 tiết an toàn giao thông trong một tháng).
3.2. Về bồi dưỡng học sinh giỏi
- Nhà trường đã thành lập đội tuyển học sinh giỏi, giáo viên tiến hành bồi dưỡng theo kế hoạch chỉ đạo của
nhà trường. Phải có đề cương ôn tập cho từng chuyên đề cụ thể, dạy cho HS nắm bắt kiến thức cơ bản
trước, thành thạo các kĩ năng rồi mới đi đến nâng cao kiến thức.
- Đồng thời, giáo viên cần tiếp tục phát hiện kịp thời các học sinh có năng khiếu, có lòng say mê, yêu thích
môn học ở các lớp.
- -Tham mưu với BGH lựa chọn giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải có năng lực chuyên môn vững, có tinh
thần trách nhiệm và nhiệt huyết cao.
- Chỉ tiêu phấn đấu tỉ lệ HS giỏi: Bộ môn lí
: 25 %
Bộ môn sinh : 25%
Bộ môn tin học: 35%
Bộ môn công nghệ: 35%
3.3. Về phụ đạo học sinh yếu:
- Qua việc theo dõi, giảng dạy. Gv phát hiện các em HS trình độ còn hạn chế để có kế hoạch kèm cặp.Trong
năm học nhà trường sẽ tổ chức phụ đạo HS yếu kém.
- Gv cũng cần soạn giáo án chi tiết đối với việc bồi dưỡng phụ đạo HS yếu kém.
- Giáo viên quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ học sinh chậm tiếpthu và những học sinh kém may mắn khi không
được sự quan tâm của gia đình về vấn đề học tập của các em.
- Chỉ tiêu: HS yếu : dưới 5%
HS kém: dưới 2%
4. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Giáo viên tham gia đầy đủ các buổi hội họp chuyên môn,
các tiết thao giảng chuyên đề do tổ, trường, phòng tổ chức.
- Luôn tự học tự rèn, tự BGTX nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tạo điều kiện cho giáo viên theo học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Chỉ tiêu:
+ 100 % giáo viên tích cực thực hiện có hiệu quả kế hoạch BDTX giáo viên.
+ 100 % giáo viên tham gia đầy đủ, có hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của nhà trường và cấp
trên.
+ 100 % giáo viên được cấp chứng nhận hoàn thành BDTX loại khá, giỏi.
5. Tham gia hội thi hoạt động chuyên môn trường, ngành.
-

Giáo viên đủ điều kiện dự thi thì tham gia đầy đủ các cuộc thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp quận.

-

Động viên học sinh tham gia Hội thi cấp trường: Ngày Hội trăng rằm ( thi làm bánh trung thu rau câu ở bộ
môn Công nghệ); Chào mừng ngày 20.11, Mừng Đảng mừng xuân,...

-

Giáo viênhát hiện và hướng dẫn HS giỏi tham gia giải Lê Quý Đôn báo Khăng Quàng Đỏ ở các kỳ báo liên
quan đến bộ môn của mình.

-

Đẩy mạnh các hoạt động của lớp bồi dưỡng HS giỏi và Câu lạc bộ Robot để đưa học sinh tham gia các Hội
thi Olympic vật lý và Tài năng trẻ Robotacon, Srobot, Hội thi khéo tay kỹ thuật,...

-

Đẩy mạnh phong trào sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học.

-


Chỉ tiêu: 100% giáo viên đủ điều kiện dự thi, tham gia các cuộc thi GVG cấp trường, Quận.
6


42% Gv đạt giỏi cấp trường.
14% Gv đạt giỏi cấp Quận.
5 học sinh đạt giải cấp Quận và có học sinh đạt giải cấp Thành phố.
6. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, đánh giá phân loại đội ngũ giáo viên.
- Mỗi GV trong tổ phải có đủ các loại hồ sơ theo quy định:
 Giáo án
 Sổ dự giờ
 Sổ điểm
 Lịch báo giảng
 Sổ họp
- Hồ sơ đảm bảo nội dung và hình thức.
- Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra theo định kỳ hàng tuần đối với lịch báo giảng; hàng tháng đối với sổ dự giờ, giáo án, sổ họp, sổ điểm.
7. Hoạt động chuyên môn khác.
-

Hỗ trợ nhà trường, đoàn thể tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa nhân kỉ niệm các ngày lễ lớn.

-

Phối hợp tốt với các tổ chức Đoàn thể trong nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp tổ chức thiết
thực và phong phú các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo từng chủ đề, chủ điểm, quan tâm đúng mực
công tác giáo dục truyền thống, lý tưởng, đạo đức, pháp luật nhất là ý thức thực hiện tốt ATGT và phòng
chống bệnh dịch, các tệ nạn XH xâm nhập học đường.

-


Tham gia tích cực các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng GD như tham gia
tích cực các phong trào: “Đôi bạn cùng tiến”, “Giúp bạn vượt khó”, “Hoa điểm 10”, “Tuần học tốt, tiết học
tốt ”,…

-

Chỉ tiêu: 80% giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.

100% giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện đầy đủ và có chất lượng các tiết hoạt động ngoài giờ
lên lớp chính khoá.
V. KIẾN NGHỊ ĐÈ XUẤT:
- Cần hệ thống nước cho phong thí nghiệm thực hành lí.
Trên đây là kế hoạch năm học 2017-2018 nhằm thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường của Tổ chuyên môn
Lí – Hóa – Sinh + Công nghệ - Tin học
HIỆU TRƯỞNG

Quận 12, ngày .... tháng 09 năm 2017
Tổ trưởng

Trần Thị Thanh Nhã

7


PHỤ LỤC 1
DĂNG KÝ THI ĐUA
1. Danh hiệu thi đua, khen thưởng tập thể: Tổ lao động tiên tiến.
2. Danh hiệu thi đua cá nhân:
STT


Họ và tên

Đăng ký

Chức vụ

1

Trần Thị Thanh Nhã

TTCM

2

Nguyễn Thị Hiếu

3

Nguyễn Huỳnh Như

Giáo viên
Giáo viên

4

Phạm Thị Thu Hằng

Giáo viên


5

Phạm Trọng Huynh

Giáo viên

Danh hiệu thi đua

Ghi chú

Chiến sĩ thi đua

PHỤ LỤC 2
KẾ HOẠCH THAO GIẢNG
STT
1
2
3
4
5
6

Giáo viên thao giảng
Phạm Thị Thu Hằng
Nguyễn Huỳnh Như
Nguyễn Thị Hiếu
Phạm Trọng Huynh

Thời gian
Tháng 9

Tháng 10
Tháng 11
Tháng 1 – 2

Nguyễn Thị Phương

Tháng 3

Từ Thị Minh Thư

Tháng 4

Ghi chú

8


PHỤ LỤC 3
LỊCH THỰC HIỆN NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
STT
Nội dung, hình thức
- Ổn định tổ chức, cũng cố nề nếp đầu
1
năm
- Kiểm tra sách giáo khoa học sinh
- Tổng kết năm học 2016 – 2017, triển
khai nhiệm vụ năm học 2017 – 2018.
Báo cáo tình hình chuẩn bị năm học

2


-

3

4

5

- Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.
- Lên kế hoạch thực hiện bồi
dưỡng thường xuyên.
- Thao giảng.
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 9 “Truyền
thống nhà trường”.
- Các câu lạc bộ năng khiếu nhà
trường: khéo tay kỹ thuật, Robotacon
đi vào hoạt động.

Đối tượng
GV

Coi kiểm tra học kỳ 1
- Chấm trả bài KT HKI
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh
hoạt chủ điểm tháng 12 “Uống nước

Ghi chú


GVCN
TTCM

TTCM

Tháng 9/2017

TTCM
GV
GVCN
GV

- Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.
GV
-Thao giảng, chuyên đề chuyên môn
cấp trường và cấp quận
-Lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh
GV
giỏi phụ đạo học sinh yếu.
-Thực hiện công tác kiểm tra việc
thực hiện qui chế chuyên môn giáo
TTCM
viên
- Báo điểm giữa học kỳ I
-Tiếp tục kiểm tra việc thực hiện qui
chế chuyên môn giáo viên
Ôn tập kiểm tra HKI.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 11 “Tôn sư

trọng đạo”,An toàn giao thông
-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên.
-Thao giảng chuyên đề (các tổ)

Thời gian
Tháng 8/2017

Tháng 10/2017

Tháng11/2017

GV

GV

Tháng12/2017

GV
GVCN
9


nhớ nguồn”, An toàn giao thông
Kiểm tra thực hiện bồi dưỡng thường
xuyên
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.

6


7

8

9

-Báo điểm cuối học kỳ I
- Thi làm đồ dùng dạy học, thí
nghiệm thực hành.
-Tiếp tục bồi dưỡng học sinh
giỏi phụ đạo học sinh yếu kém.
-Tổ chức thao giảng, thực hiện
chuyên đề (các tổ).
-Tổ chức bồi dưỡng học sinh
giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém
-Thực hiện bồi dưỡng thường
xuyên
- Tiếp tục kiểm tra qui chế
chuyên môn giáo viên.
Tự kiểm tra hồ sơ học vụ, thí
nghiệm thực hành.
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 1,2 “Mừng
Đảng, mừng xuân”, An toàn giao thông
- Tiếp tục tổ chức thao giảng
theo chuyên đề (các tổ).
-Phát động đoàn viên đăng kí
tiết dạy tốt.Phong trào “dạy tốt- học
tốt”
-Báo điểm giữa học kỳ II.

-Thực hiện bồi dưỡng thường
xuyên
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 3 “Tiến bước
lên đoàn”.
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
-Tổ chức thao giảng, thực hiện
chuyên đề (các tổ).
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 4 “Hòa bình
và hữu nghị”.
-Tổ chức ôn tập, kiểm tra đánh
giá học kỳ 2 và cả năm.
-Kiểm tra hồ sơ sổ sách
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Sinh hoạt chủ điểm tháng 5 “Bác Hồ
kính yêu”.
-Báo điểm cuối năm học.

TTCM
GV

Tháng 1-2/2018

GV
GV
GV
GV
GV
TTCM

TTCM
GVCN

GV

Tháng 3/2018

GV đoàn
viên
GV
GVCN
TTCM

GV

Tháng 4/2018

GVCN
GV
TTCM
GVCN

Tháng 5/2018

GV
TTCM
10


- Kiểm tra các loại hồ sơ sổ

sách

10

- Phụ đạo học sinh yếu cho học
sinh.
- Ôn tập kiểm tra lại.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
“Hè vui khỏe bổ ích”

GV

Tháng 6/2018

GVCN

11


PHỤ LỤC 4
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Thời
gian

Tên chuyên đề

Người thực
hiện

Khối


Nội dung công
việc

Môn học
liên quan

Ghi
chú

( chủ đề
liên môn)
Tháng
11/2017

Nguồn Âm

Nguyễn Thị
Hiếu

7

Tháng
3/2018

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG
Thời gian

Nội dung công việc
- Ổn định tổ chức, cũng cố nề nếp đầu năm

- Kiểm tra sách giáo khoa học sinh
- Tổng kết bộ môn năm học 2016 – 2017, triển
khai nhiệm vụ năm học 2017 – 2018.
-Báo cáo tình hình chuẩn bị năm học

Tháng
8/2017

Tháng
9/2017

Tháng
10/2017

Tháng
11/2017

- Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.
- Lên kế hoạch thực hiện bồi dưỡng
thường xuyên tổ chuyên môn.
- Thao giảng môn tin học
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 9 “Truyền thống nhà trường”.
- Các câu lạc bộ năng khiếu nhà trường: khéo tay
kỹ thuật, Robotacon đi vào hoạt động.
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
-

Phụ trách
Tất cả GV

GVCN
Cô Nhã -TTCM
Cô Nhã - TTCM
Cô Nhã - TTCM
Cô Hằng
GVCN
Cô Như và Cô Nhã
Cô Nhã - TTCM

- Dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.
-Thao giảng, chuyên đề chuyên môn cấp trường
và cấp quận
-Lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo
học sinh yếu.
-Thực hiện công tác kiểm tra việc thực hiện qui
chế chuyên môn giáo viên

Cô Hiếu, Cô Hằng, Cô Như

- Báo điểm giữa học kỳ I
-Tiếp tục kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên
môn giáo viên
Ôn tập kiểm tra HKI.

Tất cả GV

Cô Như
Tất cả GV
Cô Nhã - TTCM


Cô Nhã – TTCM
Tất cả GV
12


Tháng
12/2017

Tháng
1-2/2018

Tháng
3/2018

Tháng
4/2018

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 11 “Tôn sư trọng đạo”,An toàn
giao thông
-Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên.
-Thao giảng cấp trường môn lý
Coi kiểm tra học kỳ 1
- Chấm trả bài KT HKI
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt chủ
điểm tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn”, An toàn
giao thông
- Kiểm tra thực hiện bồi dưỡng thường xuyên
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.

- Báo điểm cuối học kỳ I
- Thi làm đồ dùng dạy học, thí nghiệm
thực hành.
-Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi phụ
đạo học sinh yếu kém.
-Tổ chức thao giảng cấp trường
-Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ
đạo học sinh yếu kém
-Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên
- Tiếp tục kiểm tra qui chế chuyên môn
giáo viên.
Kiểm tra hồ sơ học vụ, thí nghiệm thực
hành.
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 1,2 “Mừng Đảng, mừng xuân”,
An toàn giao thông
- Thực hiện chuyên đề các trường
- Thao giảng cấp trường.
- Thao giảng cấp Quận.
- Phát động đoàn viên đăng kí tiết dạy
tốt.Phong trào “dạy tốt- học tốt”
- Báo điểm giữa học kỳ II.
- Thực hiện bồi dưỡng thường xuyên
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 3 “Tiến bước lên đoàn”.
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
- Thao giảng cấp trường
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 4 “Hòa bình và hữu nghị”.
- Tổ chức ôn tập, kiểm tra đánh giá học

kỳ 2 và cả năm.
Kiểm tra hồ sơ sổ sách

GVCN
Tất cả GV
Cô Hiếu

Tất cả GV
Tất cả GV
GVCN
Cô Nhã – TTCM
Cô Nhã – TTCM
Tất cả GV
Cô Thư và Cô Phương
Tất cả GV
Thầy Huynh
Tất cả GV
Tất cả GV
Cô Nhã – TTCM
GVCN

Cô Thư
Cô Phương
Cô Hằng
Cô Phương, Thư, Như, Hằng
Tất cả GV
Tất cả GV
GVCN
Cô Nhã – TTCM


GVCN
Tất cả GV
Cô Nhã – TTCM
13


Tháng
5/2018

Tháng
6/2018

- Thao giảng cấp trường
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sinh hoạt
chủ điểm tháng 5 “Bác Hồ kính yêu”.
- Báo điểm cuối năm học.
- Kiểm tra các loại hồ sơ sổ sách

Cô Thư
GVCN
Tất cả GV
Cô Nhã – TTCM

- Phụ đạo học sinh yếu cho học sinh.
- Ôn tập kiểm tra lại.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: “Hè vui
khỏe bổ ích”

Tất cả GV
Tất cả GV

GVCN

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
14


NỘI DUNG: Dạy học, giảm tải, kiểm tra, đánh giá
NĂM HỌC: 2017 -2018
MÔN: SINH

Tuần
1
2
3
4

KHỐI 6
Nội dung
tài liệu bổ
BÀI DẠY (Nội dung kiến thức, kỹ năng)
trợ dạy
học (nếu
có)
Đặc điểm của cơ thể sống.
Nhiệm vụ của Sinh học.
Đặc điểm chung của thực vật.
Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.
Quan sát tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thực hiện

Thời
lượng
dạy
học

Nội dung
kiểm tra

Thực hành
Thực hành
CHƯƠNG II. RỄ

5

Các loại rễ, các miền của rễ.
Cấu tạo miền hút của rễ.

6

Sự hút nước và muối khoáng của rễ.

7

Biến dạng của rễ.


7
8
8

Cấu tạo ngoài của thân.
Thân dài ra do đâu ?
Cấu tạo trong của thân non.

Cấu tạo từng bộ phần rễ
trong bảng trang 32:
Không dạy chi tiết từng
bộ phận mà chỉ cần liệt
kê tên bộ phận và nêu
chức năng chính.
Thực hành
CHƯƠNG III. THÂN
Không dạy: Cấu tạo
từng bộ phận thân cây
trong bảng trang 49 (chỉ
cần HS lưu ý phần bó
mạch gồm mạch gỗ và
mạch rây)

Thân to ra do đâu?
9
9
10

Vận chuyển các chất trong thân.
Biến dạng của thân.


10
11

Ôn tập.
Kiểm tra 1 tiết.

Thực hành

CHƯƠNG IV. LÁ
15


11
12

Đặc điểm bên ngoài của lá.
Cấu tạo trong của phiến lá.

12
13
13

Quang hợp.
Quang hợp (tiếp theo).
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến
quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.
Cây có hô hấp không?

14

14
15
15
16

16
17
17
18
20
20
21
21
21
22
22
23
23

- Mục 2: Thịt lá - Phần
cấu tạo chỉ chú ý đến các
tế bào chứa lục lạp, lỗ khí
ở biểu bì và chức năng của
chúng.
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 4, 5 trang 67

Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 4, 5


Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Biến dạng của lá.
Thực hành
CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Sinh sản sinh dưỡng do người.
- Không dạy mục
4. Nhân giống vô
tính trong ống
nghiệm
Không yêu cầu
HS trả lời câu hỏi 4

-

-

CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Cấu tạo và chức năng của hoa.
Các loại hoa.
Ôn tập học kỳ I.
Kiểm tra học kỳ I.
Thụ phấn.
HỌC KỲ II
Thụ phấn (tiếp theo).
Thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT
Các loại quả.
Hạt và các bộ phận của hạt.
Phát tán của quả và hạt.

Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Tổng kết về cây có hoa.
CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
Tảo.
- Mục 1: Cấu tạo của tảo
và mục 2: Một vài tảo
khác thường gặp: - Chỉ
giới thiệu các đại diện
bằng hình ảnh mà không
đi sâu vào cấu tạo.
- Không yêu cầu HS trả
lời: Câu hỏi 1, 2, 4
16


- Không yêu cầu HS trả
lời phần cấu tạo: Câu
hỏi 3
24
24
25
25
26

Rêu - Cây rêu.
Quyết - Cây dương xỉ.
Ôn tập
Kiểm tra giữa kì II
Hạt trần - Cây thông.


26

Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín.

27
28

Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.

28

Sự phát triển của giới Thực vật

29

Nguồn gốc cây trồng.

29
30
30
31
31
32
33
33
34
34
35
36


Mục 2. cơ quan sinh
sản: Không bắt buộc so
sánh hoa của hạt kín với
nón của hạt trần.
Câu hỏi 3: Không yêu
cầu HS trả lời
Không dạy chi tiết, chỉ
dạy những hiểu biết
chung về phân loại thực
vật.
Đọc thêm ( Thay bằng
nội dung ôn tập Lớp Hai
lá mầm và lớp Một lá
mầm)

CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Thực vật góp phần điều hoà khí hậu.
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với
đời sống con người.
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với
đời sống con người (tiếp theo).
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
CHƯƠNG X. VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y
Vi khuẩn.
Nấm.
Địa y.
Bài tập.
Ôn tập học kỳ II.

Kiểm tra học kỳ II.
Tham quan thiên nhiên.
Thực hành
KHỐI 7

TUẦN

HỌC KÌ I
Nội dung
tài liệu bổ
BÀI DẠY (Nội dung kiến thức, kỹ năng)
trợ dạy
học (nếu
có)
Mở đầu

Nội dung điều chỉnh,
hướng dẫn thực hiện

Thời
lượng
dạy
học

Nội dung
kiểm tra

17



1

2

3

4

4

5
5

6

7
8
8
9
9
10

Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm
chung của động vật.
CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên
sinh.
Trùng roi.
- Không dạy mục 1 (phần

I): cấu tạo và di chuyển và
mục 4: tính hướng sáng
- Không yêu cầu HS trả
lời: câu hỏi 3 trang 19
Trùng biến hình và trùng giày.
- Không dạy mục 1 phần
II: cấu tạo
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 3 trang 22
Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động
Không dạy: Nội dung về
vật nguyên sinh.
trùng lỗ
CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG
- Không dạy cột cấu tạo
và chức năng: Bảng
trang 30
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 3 trang 32
Đa dạng của ngành Ruột khoang.
Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột
khoang.
CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN
Ngành Giun dẹp
Sán lá gan.
Không dạy: Phần ▼
trang 41 và phần bảng
trang 42
Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của

Không dạy mục II: Đặc
ngành Giun dẹp.
điểm chung
Ngành Giun tròn
Giun đũa.
Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của
Không dạy mục II: Đặc
ngành Giun tròn.
điểm chung
Ngành Giun đốt
Giun đất (không dạy lý thuyết).
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động
sống của giun đất.
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất.
Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của
Không dạy mục II: Đặc
ngành Giun đốt.
điểm chung
Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG IV. NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông.
Thuỷ tức.

18


10
11
11


12
12
13
13
14

15

16

17
17
18
18
19
20
20
21

Một số thân mềm khác (không dạy lý thuyết)
Thực hành: Quan sát một số thân mềm.
Thực hành: Quan sát một số thân mềm (tiếp
theo).
Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân
mềm.
CHƯƠNG V. NGÀNH CHÂN KHỚP
Lớp Giáp xác
Tôm sông (không dạy lý thuyết).
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động
sống của tôm sông.

Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông.
Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác.
Lớp Hình nhện
Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện.
Lớp Sâu bọ
Châu chấu.
- Mục III. Dinh dưỡng:
Không dạy hình 26.4
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 3 trang 88
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu
bọ.
Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân
khớp.
CHƯƠNG VI.
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Các lớp Cá
Cá chép (không dạy lý thuyết).
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động
sống của cá.
Thực hành: Mổ cá.
Cấu tạo trong của cá chép.
Ôn tập học kỳ I (ôn phần đã học, bài 30)
Kiểm tra học kỳ I.
Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá.
HỌC KỲ II
Lớp Lưỡng cư
Ếch đồng.
Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch

đồng trên mẫu mổ.
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
Lớp Bò sát
Thằn lằn bóng đuôi dài.
Cấu tạo trong của thằn lằn.
Đa dạng và đặc điểm của lớp Bò sát.
Phần lệnh ▼(Mục I. Đa
dạng của bò sát): Không
yêu cầu HS trả lời
Lớp Chim
19


21
22
23

24
25

25
26

26
27

28

29
29

30
31
32
33
33

Chim bồ câu.
Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim
bồ câu.
Cấu tạo trong của chim bồ câu.
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim.

- Phần lệnh ▼: Đọc
bảng và hình 44.3 (dòng
1 trang 145): Không yêu
cầu HS trả lời
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 1 trang 146

Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính
của Chim.
Lớp Thú (lớp có vú).
Thỏ.
Cấu tạo trong của thỏ.
Đa dạng của lớp Thú
- Không dạy: Phần lệnh
Bộ thú huyệt, bộ Thú túi.
▼ (phần II. Bộ Thú túi)
trang 157
- Không yêu cầu HS trả

lời: Câu hỏi 2 trang 158
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Không dạy: Phần lệnh
Bộ Dơi và bộ Cá voi.
▼ trang 160
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
- Không dạy: Phần lệnh
Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.
▼ trang 164
- Không yêu cầu HS trả
lời câu hỏi 1 trang 165
Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo)
Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng.
Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính
của Thú.
Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
Môi trường sống và sự vận động di chuyển
( Không dạy)
Thay bằng nội dung: Xem băng hình về đời
sống và tập tính của thú
Tiến hoá về tổ chức cơ thể.
Tiến hoá về sinh sản.
Cây phát sinh giới Động vật.
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học (tiếp theo).
Biện pháp đấu tranh sinh học.
Động vật quý hiếm.
Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng

Thực hành
trong kinh tế ở địa phương.
Ôn tập học kỳ II.
Kiểm tra học kỳ II.
20


34

Thực hành: Tham quan thiên nhiên.

21



×