Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG DI DÂN VÀ ĐỘ THỊ HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.53 KB, 22 trang )

DI DÂN & ĐÔ THỊ HÓA

Ts. Bs. Dương Phúc Lam


MỤC TIÊU
 1.

Trình bày được bản chất ,phân loại di dân.
 2. Mô tả được các phương pháp đo lường và
các đặc trưng chủ yếu về di dân.
 3. Phân tích được mối quan hệ của di dân
đến phát triển dân số và kinh tế xã hội
 4. Trình bày được khái niệm và các chỉ tiêu
chủ yếu của đô thị hoá.
 5. Phân tích được mối quan hệ giữa đô thị
hóa với phát triển dân số và các vấn đề kinh
tế - xã hội ở Việt Nam.


KHÁI NIỆM DI DÂN
 Di

cư (nguyên nhân, mục đich, khoảng cách,
thời điểm) tác động ktxh (chứa bản chất ktxh)
 Âu→Mỹ, Đại dương
 Khác với di chuyển thông thường (đi học, đi
làm, du lịch…)
 Định nghĩa: di chuyển theo lãnh thổ (không
gian, thời gian, thay đổi cư trú)
 Ra



khỏi địa dư (lãnh thổ, đơn vị hc) có mđích
 Đi (nơi ở thường xuyên) đến (mới)
 Thời gian ở (tháng, năm/ thay đổi lao động (việc
làm, nghề nghiệp)


KHÁI NIỆM DI DÂN
 Một

số khái niệm

Nơi

đi: nơi cư trú thường xuyên

Nơi

đến: điểm kết thúc chuyến đi

Người

xuất cư: người di cư đi

Người

nhập cư: người di cư đến

Luồng


di dân: tập hợp người ra khỏi vùng
đang sống →nơi mới

Di

dân thuần túy: đến - đi


KHÁI NIỆM DI DÂN
 Đặc

trưng chủ yếu của di dân

Tới

nơi điều kiện tốt hơn (vật chất, tinh thần)
Liên quan độ tuổi (15-30 t)
Nam >nử (dịch vụ nữ > nam)
Chuyên môn cao > thấp (n thôn→t thị)
Nơi ít ràng buộc tôn giáo, văn hóa >


KHÁI NIỆM DI DÂN
 Phân
 Độ

loại di dân

dài cư trú:


Lâu dài: chuyển công tác, tìm việc, tách gia đình
 Tạm thời: quay về (thời vụ, biệt phái, học tập có thời
hạn).
 Chuyển tiếp: Xây dựng, buôn bán


 Khoảng

cách:

Xa, gần-Quốc tế, nội địa
 Quốc tế:
 Chiếm thuộc địa (15-16) Âu→Mỹ, cdd, fi /fi →Mỹ
 Lao động: dft →ft/đông, nghèo →thưa, giàu (chảy máu
chất xám)
 Việt nam: q tế(ctkt) xuất khẩu lđ/nội địa: 3 miền



KHÁI NIỆM DI DÂN
 Phân
Tính

loại di dân
pháp lý

Bất hợp pháp: (chính trị, tỵ nạn, vượt biên)/có tổ
chức: kinh tế mới, giãn dân.
 Tự do: điều tiết lao động



Khác

Cá nhân- Hộ gia đình/Tản mạn- theo dòng
 Nông thôn-thành thị (lãnh thổ-ft ktxh): 4 hình thức
(con lắc)
 Lao động phi chính thức (nhiều rũi ro: lạm dụng tình
dục, không công bằng) trôi nỗi.



CÁC THƯỚC ĐO DI DÂN
 Tỷ

suất nhập cư

Tỷ

suất nhập cư (‰):IR

Tỷ

suất xuất cư (‰) OR

Tổng
Tỷ

tỷ suất di dân (‰):TR

suất di dân thuần tuý (‰):NMR



CÁC THƯỚC ĐO DI DÂN
Các vùng

IR

OR

NMR

1999 2009 1999 2009 1999 2009
Toàn quốc
Trung du và Miền nui
phia Bắc
Đồng
bằng
sông
Hồng
Bắc Trung bộ, duyên
hải miền Trung
Đông Nam Bộ
Tây Nguyên
Đồng bằng sông Cửu
Long

19
9

30

9

19
18

30
27

0
-10

0
-18

11

16

21

18

11

-2

7

6


26

45

-19

-38

63
93
5

127
36
4

14
17
14

10
27
46

49
79
-10

117
9

-42


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG DI
DÂN
 Phương

pháp trực tiếp

Tổng

điều tra dân số
Thống kê hộ tịch
Mẫu điều tra


Giữa vùng> giữa tỉnh>giữa huyện>nội huyện

 Phương

pháp gián tiếp

NM

= (Pt+n - Pt) - (Bt+n-t - Dt+n-t)

NM

= ( P * NMR0) * n



CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG DI
DÂN
Số người di cư

19941999
DC trong huyện
1.343
DCgiữa các huyện 1.138
DC giữa các tỉnh 2.001
DC giữa các vùng 1.334

20042009
1.618
1.709
3.398
2.361

Tỷ suất di cư

19941999
19
16
29
19

20042009
21
22
43

30


NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DI DÂN


Các đặc trưng nhân khẩu học (tuổi, giới):quyết
định vị trí, vài trò của họ trong gia đình và xã hội

 Trình

độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp:
giúp hoặc ngăn cản họ tham gia vào lực lượng
lao động ở địa phương nơi đi và nơi đến.

 Sự

nắm bắt và nhận thức về các cơ hội tại địa
phương nơi họ đang sinh sống và những địa
phương nơi họ dự định ra đi. Điều này sẽ thúc
đẩy họ ra đi hay ở lại


NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DI DÂN
 Nhận

thức về lối sống, điều kiện vật chất. Điều
này hình thành quyết định di cư

 Người


thân và bạn bè cũng có thể ảnh hưởng
tới quyết định của mỗi cá nhân.(dây chuyền)

 Sự

khac biệt về kinh tế - xã hội và dân số của
các dòng di cư lại ảnh hưởng tới nơi đến và nơi
đi
N

thôn: chảy máu chấy xám. Giảm lao động

 Th

Thị: thất nghiệp, vô gia cư, tệ nạn…


NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DI DÂN
1. Tìm được việc làm ở nơi ở mới (51,1%).
Đây là lý do quan trọng nhất.
2. Để cải thiện đời sống (47,6%) ;
3. Gần người thân (20,8%);
4. Vì tương lai của con cái (11,9%);
5. Để cải thiện điều kiện xã hội và môi trường
(11,2%) ;
6. Không có việc làm ở nơi ở cũ (9,8%) ;
7. Khác: đã học xong, đi học, tái định cư, chỉ
có dưới 10%



ĐÔ THỊ HÓA
 Khái

niệm đô thị

Quy

mô, mật độ, tỷ lệ phi nông nghiệp,
chức năng hành chính (nhà ở, hạ tầng)
Việt nam: 6 loại đô thị
Đặc biệt
 I,II (thành phố TW),III (thành phố-tỉnh),IV (thị
xã),V (thị trấn).


>4000

dân, phi nông nghiệp >65%


ĐÔ THỊ HÓA
 Khái

niệm đô thị hóa

 Hình

thành và phát triển thành phố (tăng số dân
thành thị)

 Ds nông thôn tăng, giảm (CNH)
 Ds thành thị tăng (tự nhiên-đào tạo-mở rộng)
5

tiêu chuẩn định tính

 Trung

tâm vùng lãnh thổ
 Quy mô (TW, tỉnh, thị xã, thị trấn)
 Bộ máy hành chính phân quyền quản lý
 Hạ tầng: giao thông, liên lạc, nước, dịch vụ
 Phi nông nghiệp >50% (>2000)


ĐÔ THỊ HÓA
 Đặc

trưng của đô thị hóa

Số

lượng thành phố tăng nhanh
Quy mô dân số trong thành phố (tăng mật độ
Hình thành vùng đô thị
Tăng dân thành thị (thay đổi tương quan tt-nt
ĐTH: phát triển xã hội
Nước đang phát triển (rộng: thất nghiệp, nghèo,
bất bình đẳng)
 Nước đã phát triển (sâu)




ĐÔ THỊ HÓA
 Các

thước đo đô thị hoá

 Tỷ

lệ đô thị hóa là thước đo tương đối quen
thuộc, biểu thị tỷ lệ phần trăm dân số thành thị
so với tổng dân số nói chung

 UR

Trong đo: UR: tỷ lệ đô thị hóa;
PUR: dân số thành thị;
P: dân số trung bình.


ĐÔ THỊ HÓA
 Các

thước đo đô thị hoá

 Chỉ

số đô thị hóa. Thước đo này biểu thị khía cạnh
phát triển đô thị theo chiều sâu vào một năm nào đó

và được xác định theo công thức sau:



Trong đo: Iu: Chỉ số đô thị hóa;

trở lên;

Ci: Dân số của các đô thị có quy mô dân từ i

P: Tổng dân số chung;
n: Tất cả các điểm dân cư có tính chất đô thị


ĐÔ THỊ HÓA
Quy mô

<20
20-50
50-100
100-200
200-500
500-1000
>1000
Tổng

1979
Số TP
và TX
21

18
11
2
1
1
54*

Nghìn
dân
2.210
713
1.276
1.622
740
898
2.701
10.115

1989
Số TP
và TX
24
18
12
6
1
1
61*

1999


Nghìn Số TP Nghìn
dân
và TX Dân
3.342
6.203
783
24
814
1.231
35
2.619
1.501
17
1.595
1.672
9
2.219
938
4
2.925
2.796
2
8.062
12.263 91** 25.43
7


ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
 Ảnh


hưởng của đô thị hoá đến quá trình
dân số
 Nước

phát triển: ds giảm (tử vong>sinh)
 Khi kinh tế phát triển: di dân
Nước ft: Nam Mỹ 70-100%
 Nước dft: Nam Mỹ, Châu Á (ktft; hút/ chính sách kém
hiệu quả:đẩy)
 Tăng ds: Ấn, Indo, Bang, Brazil/TQ,VN (nông thôn)
 Việt Nam
 Tỷ lệ đô thị hóa (19,2-20,1-23,5)
 Tuổi kết hôn tăng, sinh muộn→giảm sinh (ít con)
 Tỷ số giới tính: dft (tt>nt). Ft (nt>tt)/ nhóm 20-29



ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
 Ảnh

hưởng đô thị hóa đến các điều kiện
sống của dân cư
 Ảnh

hưởng tích cực

Đáp ứng nhu cầu lao động
 Giảm áp lực ds
 Tích tụ ruộng đất, phát triển nông thôn mới

 Trung tâm-ngoại vi


 Tiêu

cực

Đổi nghề (mất đất canh tác, thất nghiệp, tiền đền bù..)
 Tệ nạn
 Nhà ở (70.000/năm-300<2m2 , xuống cấp
 Quá tải CSHT (ĐĐTT nước/ bụi ồn rác cây xanh)




×