Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an luyen tap tin hoc cung IC3 LOP 4 tuan 4 den tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.5 KB, 26 trang )

TUẦN 4
Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 4 : VĂN BẢN DẠNG CỘT – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách chia cột văn bản
- Trang trí cho đẹp hơn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
Ở bài công cụ shape ta đã sử dụng hình chữ
nhật để tạo văn bản dạng cột báo. Tiết này ta
sẽ sử dụng công cụ chuyên dụng của Word để
tạo văn bản dạng cột.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
1) Nhận biết văn bản dạng cột.
- Giáo viên cho học quan sát tranh 1 trong
trang 16 SGK. Yêu cầu học sinh chỉ xác định
văn bản dạng cột.
2) Cách chia văn bản thành cột.
- Cho học sinh mở máy và quan sát giáo viên
chia văn bản thành cột. Giáo viên vừa thao tác


cho học sinh xem vừa giảng theo các bước
trong SGK trang 16.
- Lưu ý học sinh phải canh đều 2 bên văn bản
để đẹp hơn.
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Cho học sinh làm bài tập 1 và 2 của hoạt
Trang 1

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh làm bài vào sách


động 2 trong SGK trang 17
+ Mời 2 học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh trình bày bài làm
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
- Học sinh nhận xét
+ Giáo viên có thể hướng dẫn cách cho học
sinh nhận xét, tránh chê bai hay làm tổn
thương bạn trong lời nhận xét.
+Giáo viên nhận xét.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Mời 3 HS trả lời các câu hỏi do giáo viên - Học sinh trình bày
lựa chọn trong các bài tập đã làm.
- Giáo viên nhận xét.


************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 2


TUẦN 4
Tiết : 2
CHỦ ĐỀ 4 : VĂN BẢN DẠNG CỘT – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách chia cột văn bản
- Trang trí cho đẹp hơn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh trình bày lại cách chia văn
bản thành cột.

III. Bài mới:
- Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành
chia văn bản thành cột theo mẫu.
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Giáo viên làm mẫu chia cột giống bài thực
hành17.
- Giáo viên cho học sinh khởi động máy tính
làm phần thực hành của hoạt động 3 trang
17. (văn bản “tạo thiệp chức mừng bằng
Word 2010” do giáo viên soạn sẵn và gửi
xuống máy trạm của học sinh).
- Giáo viên cho học sinh lưu bài vào ổ đĩa D:
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Giáo viên giới thiệu : Ngoài những dạng
cột cho sẵn. Chúng ta còn có thể tạo những
cột theo ý thích của mình bằng cách click
Trang 3

- Học sinh phát biểu

- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Học sinh làm bài trên máy

- Học sinh trình bày
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe.



vào lệnh more columns. Các em hãy tìm
hiểu cách chia văn bản của em thành 4 cột,
ghi lại thao tác vào sách.
+ Mời 1 học sinh đại diện nhóm trình bày
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
+Giáo viên nhận xét.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng
cách tạo đường kẻ giữa các cột (line
between).
- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6
SGK trang 18)

- Học sinh thực hành khám phá
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Nhận xét vào sách.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 4



TUẦN 5
Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 5 : CÔNG CỤ TEXTBOX – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
Biết sử dụng công cụ textbox để chèn văn bàn vào nhiều vị trí khác nhau phục
vụ cho việc trang trí, sắp xếp bố cục tài liệu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
Để có thể đặt văn bản vào bất cứ vị trí nào
trên tài liệu, ta dùng công cụ Textbox.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
1) Nhận biết công cụ Textbox
- Textbox là công cụ tạo ra khung hình chữ
nhật trống trên tài liệu, ta có thể nhập văn bản,
hoặc chèn biểu tượng, hình ảnh . . vào khung,
sau đó di chuyển đến vị trí cần thiết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu minh
họa trong SGK trang 19 và một sốt mẫu đã
làm sẵn trên máy.

2) Cách tạo Textbox.
- Cho học sinh mở máy và quan sát giáo viên
thực hành tạo công cụ Text box giống như
hình mẫu trong SGK trang 19. Giáo viên vừa
thực hành vừa giảng theo sách giáo khoa trang
20.
- Cho học sinh thực hành tạo textbox theo
Trang 5

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe, quan sát

-Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh thực hành.


mẫu trang 19, văn bản đã được giáo viên soạn
sẵn và gửi xuống máy học sinh.
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn công cụ Draw Textbox - Học sinh quan sát, lắng nghe
và công cụ Wrap Text bằng cách thực hành
cho học sinh quan sát.
- Lưu ý học sinh nếu không chọn Wrap Text ta
không thể di chuyển textbox theo ý mình
được.
- Cho học sinh thực hành chèn thêm 1 textbox - Học sinh thực hành

bằng công cụ Draw Textbox vào phần bài tập
đã làm ở hoạt động 1.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành kịp
thời giúp đỡ học sinh chưa thực hành được.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Mời 3 HS trả lời các câu hỏi do giáo viên
lựa chọn trong các bài tập đã làm.
- Giáo viên nhận xét.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 6


TUẦN 5
Tiết : 2
CHỦ ĐỀ 5 : CÔNG CỤ TEXTBOX – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Biết sử dụng công cụ textbox để chèn văn bàn vào nhiều vị trí khác nhau phục
vụ cho việc trang trí, sắp xếp bố cục tài liệu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh trình bày lại cách tạo
textbox.
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Giáo viên làm mẫu bài thánh gióng của
hoạt động 3 trang 20.
- Giáo viên cho học sinh khởi động máy tính
làm phần thực hành của hoạt động 3 trang
20. (văn bản “THÁNH GIÓNG” và hình do
giáo viên soạn sẵn và gửi xuống máy trạm
của học sinh).
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành, kịp
thời giúp đỡ học sinh chưa làm được.
- Giáo viên cho học sinh lưu bài vào ổ đĩa D:
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Giáo viên gợi ý cách đổi màu nền và viền
của Textbox giống như shapes.
- Hướng dẫn học sinh khám phá bằng cách
Trang 7

- Học sinh phát biểu

- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh làm bài trên máy

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành khám phá


click vào bất cứ nút lệnh hay hộp thoại nào
mình thấy và quan sát sự thay đổi trên màn
hình.
- Cho học sinh tự khám phá cách đổi màu
nền và viền cho Textbox, sau đó ghi lại vào
sách.
+ Mời 1 – 2 học sinh trình bày
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
+Giáo viên nhận xét.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Giáo viên củng cố cách sử dụng công cụ
WrapText
- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6
SGK trang 18)

- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe
- Nhận xét vào sách.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 8


TUẦN 6
Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 6 : THIẾT LẬP TRANG VĂN BẢN – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thay đổi khổ giấy, hướng trang giấy, lề trang giấy.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
Tùy loại văn bản mà yêu cầu về khổ giấy và - Học sinh lắng nghe.
chừa lề giấy khác nhau. Hôm nay, qua bài
thiết lập trang văn bản ta sẽ biết cách xử lý
vấn đề đó.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
1) Thay đổi lề giấy.

- Giáo viên giới thiệu các khổ giấy bằng mẫu - Học sinh lắng nghe, quan sát
thật.
- Giấy có nhiều kích cỡ khác nhau, tuy nhiên
giấy A4 được sử dụng rộng rãi trong hầu hết
văn bản. Để thay đổi kích thước trang giấy
trong Word là A4 hay kích thước khác em có
thể dùng tùy chọn size trong thẻ PageLayout
- Để thay đổi kích thước trang giấy mặc định
là A4 em có thể nhấp đúp chuột vào bất kì vị
trí nào trong vùng màu xám trên thanh thước
kẻ (Ruler) để mở hộp thoại Page setup =>
Paper => Paper Size là A4 và nhấp vào Set
As Default.
Trang 9


2) Thay đổi hướng giấy.
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Ta có thể trình bày trên giấy dọc (Portrait)
hoặc ngang (Landscape). Giáo viên sử dụng
mẫu thật, xoay hướng giấy cho học sinh quan
sát.
- Trong thẻ Page Layout sử dụng công cụ
Orientation để thay đổi hướng giấy.
3) Học sinh thực hành đổi khổ giấy và hướng - Học sinh thực hành
giấy.
+ A3 hướng ngang
+ A4 hướng dọc
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Hướng dẫn học sinh các thuật ngữ trong thẻ - Học sinh lắng nghe, quan sát.

Margin trong hộp thoại Page Setup(trang 23).
- Sử dụng mẫu thật(trang giấy) để hướng dẫn
Top, Bottom, left, Right.
- Giáo viên thực hành trên máy cho học sinh
quan sát.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Mời 3 HS xảc định top, bottom, left, right,
giấy ngang, giấy dọc trên mẫu thật.
- Giáo viên nhận xét.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 6
Trang 10


Tiết : 2
CHỦ ĐỀ 6 : THIẾT LẬP TRANG VĂN BẢN – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thay đổi khổ giấy, hướng trang giấy, lề trang giấy.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh trả lời câu hỏi :
+ Khổ giấy là gì ? khổ giấy thông
dụng ?
+ Top, Bottom, Left, Right, Portrait,
Landscape là gì ?
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của hoạt
động 3 sách giáo khoa trang 23
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, động viên
học sinh. (phỏng vấn đặt câu hỏi ngắn để
giúp đỡ những học sinh chưa làm được).
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Giáo viên giới thiệu khung viền trang giấy
là gì bằng mẫu thật.
- Cho học sinh thảo luận, tìm hiểu cách tạo
khung viền cho trang giấy bằng hộp thoại
Page setup và ghi lại thao tác.
- Hướng dẫn học sinh khám phá bằng cách
click vào bất cứ nút lệnh hay hộp thoại nào
mình thấy và quan sát sự thay đổi trên màn
Trang 11

- Học sinh trả lời


- Học sinh làm bài trên máy

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thực hành khám phá


hình.
+ Mời 1 – 2 học sinh trình bày
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
+Giáo viên nhận xét. (thẻ layout > Border)
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Cho học sinh mở hộp thoại Page setup
bằng tổ hợp phím Alt + P, SP hoặc nhấn vào
nút Page setup trong thẻ Page Layout.
- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6
SGK trang 24)

- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe, thực hành

- Nhận xét vào sách.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Trang 12


TUẦN 7
Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 7 : HEADER VÀ FOOTER – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách thiết lập tiêu đề trên và dưới.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
Qua một mẫu vật (truyện hoặc sách) thật giáo
viên giới thiệu tiêu đề trên và dưới.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
1) Tạo Header và Footer
- Giáo viên tạo tiêu header và footer cho học
sinh quan sát, vừa thực hành trên máy giáo
viên vừa giảng theo SGK trang 25.

2) Xóa Header và Footer
- Giáo viên xóa tiêu header và footer cho học
sinh quan sát, vừa thực hành trên máy giáo
viên vừa giảng theo SGK trang 25.
3) Học sinh thực hành
Cho học sinh thực hành lại thao tác tạo
Header và Footer giống giáo viên vừa minh
họa.
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Hướng dẫn học sinh áp dụng Header và
Footer khác nhau cho trang chẵn và trang lẻ
theo SGK trang 28.
Trang 13

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh thực hành trên máy

- Học sinh quan sát, lắng nghe


- Hướng dẫn theo bài tập sau :
* Tiêu đề trên trang chẵn :
Giáo án tin học
* Tiêu đề trên trang lẻ :
Luyện tập tin học cùng IC3 Spark
* Tiêu đề dưới :
Số trang

IV.Củng cố - Dặn Dò
- Học sinh thực hành lại thao tác tạo header và - Học sinh thực hành
footer giáo viên vừa làm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 14


TUẦN 7
Tiết : 2
CHỦ ĐỀ 7 : HEADER VÀ FOOTER – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách thiết lập tiêu đề trên và dưới.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định

+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh trả lời câu hỏi :
+ Cách tạo Header và Footer ?
+ Cách xóa Header và Footer ?
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của hoạt
động 3 sách giáo khoa trang 26
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, động viên
học sinh.
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Giáo viên giới thiệu về độ lớn nhỏ của
khung Header và Footer bằng cách tăng giảm
trực tiếp trên thước dọc để học sinh quan sát.
- Cho học sinh thảo luận, tìm hiểu cách thiết
lập độ lớn cho Header và Footer bằng hộp
thoại Page setup, sau đó ghi lại vào sách.
- Hướng dẫn học sinh khám phá bằng cách
click vào bất cứ nút lệnh hay hộp thoại nào
mình thấy và quan sát sự thay đổi trên màn
hình.
Trang 15

- Học sinh trả lời

- Học sinh làm bài trên máy

- Học sinh lắng nghe, quan sát


- Học sinh thực hành khám phá


+ Mời 1 – 2 học sinh trình bày
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
+Giáo viên nhận xét. (hộp thoại Page
setup>thẻ layout > from edge)
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Cho học sinh tùy chỉnh thêm các thiết lập
theo hoạt động 5 SGK trang 27.
- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6
SGK trang 27)

- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe, thực hành
- Nhận xét vào sách.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 8
Trang 16


Tiết : 1

CHỦ ĐỀ 8 : ĐỊNH DẠNG STYLES – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách sử dụng Styles để thay đổi cùng lúc nhiều định dạng văn bản như
font chữ, size, màu sắc, căn chỉnh lề ...
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
Trong MS Word, để tăng tính sinh động cho
văn bản, em có thể thay đổi định dạng văn bản
từng phần riêng biệt như Font chữ, kích thước,
màu ... Styles sẽ giúp mọi việc nhanh hơn và
đơn giản hơn khi Styles thực hiện nhiều thao
tác định dạng cùng lúc thay vì thực hiện từng
thao tác.
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
1) Sử dụng Styles có sẵn.
- Giáo viên giới thiệu 1 Styles giống như một
bộ định dạng sẵn kiểu chữ, kích thước, màu ..
Khi áp dụng styles đó văn được tô đen sẽ áp
dụng bộ định dạng đó.

- Giáo viên thực hành định dạng một đoạn văn
bản theo styles có sẵn để học sinh quan sát.
Vừa thực hành vừa giảng theo SGK trang 28.
- Cho học sinh thực hành lại thao tác của giáo
viên.
2) Chỉnh sửa một Styles
Trang 17

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh thực hành.

- Học sinh thực hành trên máy


- Giáo viên thực hành chỉnh sửa một style và
giảng theo sách giáo khoa trang 29 để học
sinh quan sát.
- Cho học sinh thực hành lại thao tác của giáo
viên.
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Giáo viên thực hành tạo một Styles mới và
giảng giải theo trình tự như SGK trang 30
- Hướng dẫn theo bài tập của hoạt động 3
trang 30
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Ghi nhớ các bước tạo 1 Styles mới


- Học sinh quan sát, lắng nghe

- Học sinh thực hành.

- Học sinh quan sát, lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 8
Trang 18


Tiết : 2
CHỦ ĐỀ 8 : ĐỊNH DẠNG STYLES – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách sử dụng Styles để thay đổi cùng lúc nhiều định dạng văn bản như
font chữ, size, màu sắc, căn chỉnh lề ...
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh trả lời câu hỏi :
+ Cách tạo chỉnh sửa Styles ?
+ Các tạo mới 1 Styles ?
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của hoạt
động 3 sách giáo khoa trang 30
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, động viên
học sinh.
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Giáo viên giới thiệu về khoảng cách giữa
các dòng trong văn bản bằng cách minh họa
trên máy cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh tìm hiểu cách tạo một Style
định dạng văn bản có khoảng cách giữa các
dòng là Double.
- Hướng dẫn học sinh khám phá bằng cách
click vào bất cứ nút lệnh hay hộp thoại nào
mình thấy và quan sát sự thay đổi trên màn
hình.
Trang 19

- Học sinh trả lời

- Học sinh làm bài trên máy


- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Học sinh thực hành khám phá


+ Mời 1 – 2 học sinh trình bày
+Mời 1 hoặc 2 học sinh nhận xét
+Giáo viên nhận xét. (hộp thoại Create
new style > nút Format > Paragraph)
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Sử dụng Ctrl + alt + shift + S để mở cửa sổ
Styles.
- Sử dụng phím Ctrl + Shift + S để mở cửa
sổ áp dụng Styles.
- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6
SGK trang 31)

- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe, thực hành

- Nhận xét vào sách.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


TUẦN 9
Trang 20


Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 9 : XUẤT BẢN TÀI LIỆU – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách xuất bản một tập tin văn bản ra định dạng PDF.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
- Học sinh lắng nghe.
1) Khái niệm PDF
- PDF (Portable Document Format) là một
dạng tập tin văn bản được dùng khá phổ biến
của hãng Adobe Systems.
- PDF thường được dùng để xem trực tuyến vì
có kích thước nhỏ.

- PDF khó có thể chỉnh sửa nội dung và có thể
đặt chế độ bảo mật cho tài liệu.
- Giáo viên giới thiệu một số file PDF cho học - Học sinh lắng nghe, quan sát
sinh xem.
2) Lưu văn bản bằng định dạng PDF.
- Giáo viên thao tác cách lưu văn bản trên máy - Học sinh quan sát.
và giảng giải theo các bước trong sách giáo
khoa trang 32.
b. Hoạt động 2: Trải nghiệm
- Sau khi chọn PDF (*.pdf) từ danh sách
Save as type, hộp thoại Option sẽ xuất hiện
cho phép thêm những lựa chọn khi tiến hành
lưu trữ tập tin định dạng PDF.
Trang 21


- Giáo viên thao tác trên máy và giảng giải - Học sinh quan sát, lắng nghe
từng mục trong hộp thoại Option cụ thể theo
sách giáo khoa trang 33.
- Cho học sinh thực hành trên một file word - Học sinh thực hành.
mà giáo viên đã soạn sẵn theo yêu cầu sau :
+ chỉ save 2 trang đầu
+ có ghi thuộc tính của tài liệu.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Ghi nhớ các mục trong hộp thoại Option.
- Học sinh lắng nghe.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 9
Tiết : 2
Trang 22


CHỦ ĐỀ 9 : XUẤT BẢN TÀI LIỆU – TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cách xuất bản một tập tin văn bản ra định dạng PDF.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: Phòng máy, SGK, ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Ổn Định
+ Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 học sinh thao tác các lưu trữ bằng
định dạng PDF
- Mời 1 học sinh đọc lại các tùy chọn trong
hộp thoại Option
III. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thực hành
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của hoạt

động 3 sách giáo khoa trang 34.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn, động viên
học sinh.
b. Hoạt động 2: Khám phá và chia sẻ
- Với lựa chọn mã hóa tài liệu bằng mật khẩu
trong khi lưu trữ tài liệu với định dạng PDF,
em hãy tìm hiểu cách tạo Password cho tài
liệu PDF, ghi lại thao tác và sách.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành, kịp
thời gợi ý cho học sinh còn chưa làm được.
IV.Củng cố - Dặn Dò
- Khi lưu tập tin dưới dạng PDF, nếu em
muốn tạo ra tập tin PDF chỉ để dăng trực
tuyến lên Internet mà không cần in ra giấy.
Em có thể chọn vào ô Minimum size để giảm
Trang 23

- Học sinh quan sát qua máy
chiếu.
- Học sinh trả lời

- Học sinh làm bài trên máy

- Học sinh thực hành khám phá,
ghi lại vào sách.

- Học sinh lắng nghe,quan sát


kích thước tập tin.

- Học sinh nhận xét bài học (hoạt động 6 - Nhận xét vào sách.
SGK trang 35)

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 10
Trang 24


Tiết : 1
CHỦ ĐỀ 10 : KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, hoàn thành bài thực hành.
II. Kiểm tra
- Học sinh làm bài kiểm tra trong sách giáo khoa trang 36, 37.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tự làm. Không nhìn bài bạn
- Giáo viên quan sát đôn đốc học sinh làm bài.

************** RÚT KINH NGHIỆM *************
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TUẦN 10
Trang 25



×