Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

11 hút đàm (ok)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )

HÚT ĐÀM


MỤC TIÊU
1. Nêu tầm quan trọng của hút đàm nhớt
2. Kể mục đích và vị trí hút đàm
3. Nhận định được NB khi hút đàm
4. Nhận thức tầm quan trọng của việc hút

đàm


MỤC ĐÍCH
• Làm sạch, thông

đường hô hấp
• Tạo thuận lợi cho sự
lưu thông trao đổi khí
• Lấy dịch xuất tiết
để chẩn đoán
• Phòng ngừa nhiễm
khuẩn do dịch tích tụ
• Tránh các biến chứng/
hệ hô hấp


CHỈ ĐỊNH
• NB nhiều đàm nhớt không tự khạc ra được
• Tri giác kém, giảm hoặc mất phản xạ ho
• NB có ống nội khí quản,


mở khí quản, thở máy


NHẬN ĐỊNH
• Hô hấp: khó thở, đàm?
• Trợ giúp hô hấp? (máy thở, NKQ, Khai KQ)
• Tính chất đàm: nhiều, ít, đặc, loãng, màu?
• Bệnh lý đi kèm


CÁC PP HÚT ĐÀM
1. Hút thông hô hấp trên (mũi, miệng)
 NB đàm nhiều
 Không khạc hoặc

nuốt vào được
 khò khè


2. Hút thông hô hấp dưới (NKQ, MKQ)
 Niêm mạc KPQ: vô khuẩn dễ bị nhiễm/
hút đàm
 Phế quản: ống vào 20cm (ng/lớn)
 Mũi: đo từ đỉnh mũi - trái tai - sụn giáp
 Miệng: cung răng –
giữa đường ức


LƯU Ý
• Sự tăng tiết: ống hút kích thích

• NB thiếu oxy: thời gian hút quá lâu

(≤ 15 giây/l hút =, tổng thời gian hút ≤ 5’)
• Đưa ống vào đúng vị trí  hút, rút: vừa xoay
vừa hút ra


• KT nhẹ nhàng
• Tăng oxy 100%/3’ (hít thở sâu)
• Theo dõi sát NB/ hút: hút đầu tiên, hô

hấp dưới (kthích thần kinh X)


• Dùng ống hút riêng mũi, miệng, mở kq
• NB buồn nôn: kiểm tra ố vào thực quản?
• Kích cỡ ống:

12-18F (ng lớn)
8-10F (trẻ em)
5- 8F (ss)

• Áp lực hút:

50 mmHg (ss)
100-120mmHgg (lớn)
(trung tâm)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×