Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SINH LY TIEU HOAx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891 KB, 39 trang )

SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


1. Nhắc lại giải phẫu hệ tiêu hóa:
● Bộ máy tiêu hóa gồm ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
● Bộ máy tiêu hóa cung cấp cho cơ thể chất dinh dưỡng qua các chức năng sau đây:


Chức năng cơ học



Chức năng bài tiết dịch tiêu hóa



Chức năng hấp thu

Gồm:

- Tuyến nước bọt


Gồm:
- Họng

- Thực quản

- Tuyến dạ dày

- Dạ dày

- Tuyến ruột
- Tuyến tụy ngoại tiết
- Hệ thống bài tiết và vận chuyển mật (gan, ống mật,

- Ruột non (tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng)
- Ruột già (manh tràng, đại tràng lên, đại tràng
ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng và ống

túi mật).

hậu môn).

10/29/18

- Miệng

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2. Quá trình tiêu hóa
2.1. Tiêu hóa ở miệng và thực quản

● Nghiền xé thức ăn (Nhai, nhờ răng và lưỡi, cơ nhai)
● Phân giải tinh bột chín. (nước bọt - Amylase)
● Thành phần của nước bọt:
● Nước là chủ yếu (99%)
● Men amylase (ptyalin)
● Chất nhầy và điện giải

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


● Tác dụng của nước bọt:


Tiêu hóa tinh bột chín thành đường maltose



Làm ẩm và bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt



Sát khuẩn (kháng thể, lysozym)



Giúp cho sự nói

● Điều hòa bài tiết:





10/29/18

Hệ thần kinh thực vật, chủ yếu hệ phó giao cảm


Tăng bài tiết khi nhai, ngửi hoặc nếm thức ăn



Vị chua làm tăng bài tiết nước bọt từ 8-20 lần

Nhân nước bọt ở hành, cầu não

Ths. Nguyễn Đăng Vương


● Nuốt: đưa thức ăn xuống thực quản đến dạ dày

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


Răng



Hàm răng của người bao gồm 3 loại răng: 
   + Răng nanh dùng để xé thức ăn
   + Răng cửa dùng để cắt thức ăn
   + Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


Lưỡi


Lưỡi có chức năng:
   + Nhào trộn thức ăn với nước bọt,
   + Giúp nhai kỹ hơn,
   + Chức năng vị giác
   + Tham gia vào việc phát âm,
   + Tham gia phản xạ nuốt.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


● Kết quả tiêu hóa ở miệng:


Tạo ra viên thức ăn mềm, trơn đưa vào thực quản,




Thủy phân tinh bột chín thành đường maltose, hiện tượng này còn tiếp tục một thời gian nữa
ở dạ dày.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


● 2.2. Tiêu hóa ở dạ dày

● Chứa đựng thức ăn
● Tiêu hóa thức ăn

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


● 2.2.1. Chức năng chứa thức ăn:
Giai đoạn đầu sau khi ăn, trong dạ dày có hai quá trình tiêu hóa thức ăn:


Thức ăn nằm xung quanh đã ngấm dịch vị và được dịch vị tiêu hóa thành vị trấp
(chyme)



Thức ăn ở giữa chưa ngấm dịch vị, pH còn trung tính nên amylase nước bọt còn tiếp

tục phân giải tinh bột chín thêm một thời gian nữa cho đến khi thành phần thức ăn ở
giữa cũng ngấm dịch vị thì amylase nước bọt mới ngừng hoạt động.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2.2.2. Hoạt động cơ học của dạ dày:
● Nhu động của dạ dày có hai tác dụng:


Nghiền nhỏ thức ăn thêm nữa và trộn đều thức ăn với dịch vị để tạo thành vị trấp.



Đẩy vị trấp nằm ở xung quanh xuống hang vị và ép vào khối vị trấp này một áp suất lớn
để mở môn vị, đẩy vị trấp xuống tá tràng.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2.2.2. Hoạt động cơ học của dạ dày:
Mở đóng tâm vị
Nhu động của dạ dày
15 - 20 giây một lần
Mở đóng môn vị


10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2.2.3. Bài tiết dịch vị:
● Tuyến ở vùng tâm vị và môn vị bài tiết chất nhầy
● Tuyến ở vùng thân là tuyến tiêu hóa chính của dạ dày gồm ba loại tế bào sau:

10/29/18



Tế bào chính bài tiết các Enzym.



Tế bào viền bài tiết HCl.



Tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy.

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2.2.4. Thành phần, tác dụng của dịch vị:


Pepsin: tiêu hóa protid




Lipase: tiêu hóa lipid



Chymosin: phân giải sữa. Quan trọng ở trẻ em.



HCl


Gồm 7 yếu tố sau:
●Men pepsin

YẾU TỐ GÂY LOÉT

●HCl
●Men lipase
●Men Chymosin

Làm tăng hoạt tính của men pepsin.
●Yếu tố nội (B12)



Thủy phân cellulose của rau non.
●HCO -






10/29/18

3

Sát khuẩn

●Chất nhầy

Cơ chế đóng mở tâm vị và môn vị.

Ths. Nguyễn Đăng Vương

YẾU TỐ BẢO VỆ




Yếu tố nội: Do tế bào viền bài tiết, là một chất cần thiết cho sự hấp thu vitamin B 12 trong
ruột non.



-

HCO3 :


 Trung hòa một phần HCl trong dịch vị khi có tình trạng tăng tiết acid.
 Liên kết với chất nhầy tạo thành hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày.



10/29/18

-

Chất nhầy: Liên kết với HCO3 nhằm bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Ths. Nguyễn Đăng Vương


2.2.5. ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

❶ Thần kinh
❷ Thể dịch

☞Cơ chế thần kinh
⌘ Thần kinh nội tại: đám rối dưới niêm mạc
⌘ Thần kinh trung ương (hệ giao cảm và phó giao

❖ Phản xạ không điều kiện
❖ Phản xạ có điều kiện
10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


cảm


● Phản xạ có điều kiện: do hình dáng, màu sắc, mùi vị thức ăn, khung cảnh bữa ăn… gây

tiết dịch vị. Dịch vị này gọi là dịch vị tâm lý.
● Phản xạ không điều kiện:


Thức ăn tác dụng vào niêm mạc dạ dày gây tiết dịch vị



Hệ phó giao cảm có tác dụng làm tăng tiết dịch vị, còn hệ giao cảm làm giảm tiết dịch tuy
nhiên tác động yếu hơn hệ phó giao cảm.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


↳ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

☞Cơ chế thể dịch
❶ Gastrin
❷ Gastrin-like
❸ Histamin
❹ Glucocorticoid
❺ Prostaglandin E2
10/29/18


Ths. Nguyễn Đăng Vương


❶ Gastrin



Là một hormon bản chất peptid có 17 acid amin

do tế bào G của niêm mạc vùng hang dạ dày bài tiết

❶ Dây X
❷ Sức căng thành dạ dày
❸ Pepton, proteose
❹ Helicobacter Pylori

Gastrin

❺ pH dịch vị > 3
10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


❷ Gastrin-like
U tụy – U hành tá tràng

❖ Tá tràng


(gastrinome)

❖ Tụy nội tiết

Tăng tiết gastrin-like

Tăng tiết acid

Loét dạ dày tá tràng nhiều chỗ

Hội chứng Zollinger - Elisson
10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


❸ Histamin
Histidin
Tế bào H niêm mạc dạ dày
Histamin

H2
2+
Ca

GS

Gi

AC


ATP

AMPv

PROTEINKINASE
K

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương

+

H

+

2+
Ca


❹ Glucocorticoid


Khi nồng độ trong máu tăng

☹ Kích thích bài tiết acid chlohydric và pepsin
☹ Ức chế bài tiết chất nhầy




Ức chế tổng hợp prostaglandin

☹ Những người bị stress


10/29/18

Thuốc an thần

Ths. Nguyễn Đăng Vương


❺ Prostaglandin E2



Là hormon do tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết

☺ Giảm tiết acid
☺ Tăng tiết nhầy
☺ Tăng lưu lượng máu đến niêm mạc dạ dày


10/29/18

Bảo vệ niêm mạc dạ dày

Ths. Nguyễn Đăng Vương



2.2.6. Kết quả tiêu hóa ở dạ dày:
● Protein được tiêu hóa dở dang thành proteose (chuỗi dài) và pepton (chuỗi ngắn),
● Một phần tinh bột chín được tiêu hóa thành maltose,
● Mỡ nhũ tương hóa được phân giải thành glycerol và acid béo.
● Dạ dày có thể hấp thu một ít đường, sắt, nước và rượu. Ở trẻ bú mẹ, dạ dày hấp thu 25%

chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

10/29/18

Ths. Nguyễn Đăng Vương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×