Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

CAC BUOC DOC ECG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 62 trang )

THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN
TIM (ECG)


Mục tiêu
 Đọc ECG CƠ BẢN
 Nhận diện được các bất thường

2


Giới thiệu
 Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn
đoán nhanh các bất thường về nhịp, thay đổi cấu trúc và
tổn thương trong tim.
 Cần đọc một cách bài bản và đầy đủ để không bỏ xót
tổn thương.

3


CƠ TIM


CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM
1.Tế bào sợi biệt hóa: Thực
hiện chức năng về điện học,
phát xung động và dẫn truyền
xung động

•Phát XĐ: Nút xoang, nút AV


•Dẫn truyền XĐ: Bó liên nhĩ,
bó His, các nhánh Purkinje

•Phát và dẫn truyền XĐ: Bộ
nối nhĩ thất


CÁC LOẠI TẾ BÀO CƠ TIM
2. Tế bào sợi co bóp: Tế bào cơ
vân
của cơ tim

•Chiếm phần lớn cơ tim
•Thực hiện chức năng co

bóp
khi nhận XĐ nhưng bản thân
không tự kích thích để dẫn
truyền XĐ


II. SINH LÝ TẾ BÀO CƠ
TIM
 Tính tự động
 Tính dẫn truyền

 Tính đáp ứng với kích

thích
 Tính trơ

14


1. TÍNH TỰ ĐỘNG
Tính chất đặc trưng của tế

bào biệt hóa
Tự khử cực mà không cần kích
thích ban đầu  Tạo nhịp tim
Cường độ và thời gian khử cực

là mạnh và nhanh nhất theo
thứ tự giảm dần: SA  AV  His
 Purkin


1. TÍNH TỰ ĐỘNG
 Nút SA

: 60 – 100 L/phút

 Nút AV

: 40 – 60 L/phút

 Nhánh

: 30 – 40 L/phút

His

 Purkinje

: 20 – 30 L/phút


2. TÍNH DẪN TRUYỀN
Khả năng dẫn truyền XĐ trong

cơ tim của tế bào biệt hóa, để
dẫn truyền XĐ đến tế bào sợi
co bóp
Thực hiện theo một trình tự

nhất định vì tốc độ dẫn truyền
tăng dần từ nhĩ xuống thất


2. TÍNH DẪN TRUYỀN
 Nút xoang

: 0.05 m/s

 Cơ nhĩ

: 0.3 - 0.4
m/s

 Bó liên nút
 Nút nhĩ


thất

: 0.8 - 1.0
m/s

: 0.1 - 0.2

His
 Bó
Hệ lưới Purkinje : 2.0 - 4.0
m/s
 Cơ thất

m/s

: 0.8 - 2.0
: 0.3 - 1.0 m/s
m/s


3. TÍNH ĐÁP ỨNG VỚI KÍCH
THÍCH
Qui luật: Tất cả hoặc không
Đáp ứng nhanh và chậm


4. TÍNH TRƠ
 Dẫn truyền XĐ là một quá

trình khử cực

 Sau khi khử cực, các TB cơ tim
có một giai đoạn trơ, đảm bảo
cho cơ tim không đáp ứng với
bất kỳ một kích thích nào


CÁC CHUYỂN ĐẠO


VÒNG TRÒN ĐÁNH MỐC BAYLEY
-1200 -900
0
aVR -150

-600

aVL

-300
-1800

00

+180

300

0

1500

1200
DIII

600
900
aV
F

DII

DI


QUI ƯỚC SÓNG
 Khử cực: Nếu sóng khử cực di

chuyển về phía chiều (+) của
CĐ đặt ở ngoài da  ghi 1
sóng (+) trên ECG và ngược
lại


QUI ƯỚC SÓNG
 Hoạt động của

điện tim không
bao giờ thay đổi
 Hình dạng sóng
chỉ thay đổi khi ở
các điện cực đặt

ở vị trí khác
nhau


QUI ƯỚC SÓNG


CÔNG CỤ KHẢO SÁT
ĐiỆN TÂM ĐỒ

67


QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ECG
 Nhĩ đồ

P: Khử cực nhĩ
 Thất đồ
•Khử cực
Q: Vách liên thất.
R: Hai tâm thất
S: Vùng đáy thất
•Tái cực:
T: xuyên cơ tim ngoài  trong


ECG BÌNH THƯỜNG


CHUYỂN ĐẠO (Toàn bộ tim)

P
 PQ

thất
 QRST
thất

: Tâm nhĩ
: Nhĩ : Tâm


VỊ TRÍ CỦA CÁC C.ĐẠO
 Chuyển đạo ngoại

biên
DI, DII,
• Chuẩn
: :aVR,
aVL,
Ch
DIII
aVF.
i
 Chuyển
đạo trước tim
(ngực)
•CĐ cơ bản: V1 - V6

•CĐ thêm : V7, V8, V9,
V3R, V4R



CÁC CHUYỂN ĐẠO SO VỚI TIM
 Điện tâm đồ tiêu chuẩn gồm 12

CĐ,
mỗi CĐ đánh giá hoạt động điện
của tim ở một góc độ khác nhau
và đại diện cho 1 vùng đặc trưng
của tim
 CĐ ngoại biên và CĐ ngực ghi lại

hoạt động điện học của tim trên
hai mặt phẳng vuông góc với


CÁC CHUYỂN ĐẠO SO VỚI
TIM
 CĐ ngoại biên

•Khảo sát tim từ bình diện
đứng, khảo sát tổng thể tim

•Ghi lại hoạt động điện của
tim đi từ trên xuống dưới và
từ phải sang trái


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×