Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Dạy học theo chủ đề KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.85 KB, 9 trang )

Chủ đề KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bước1: I – XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Chủ đề bao gồm các bài
- Khúc xạ ánh sáng
- Phản xạ toàn phần
2. Thời lượng: 4tiết
3. Hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp, trải nghiệm sáng tạo
Bước 2: II – XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
1. Kiến thức
- Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 900.
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
- Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất
tuyệt đối.
- Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thực nghiệm thực hiện ở lớp.
- Thực hiện được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Tính được góc giới hạn phản xạ toàn phần và nêu được
điều kiện để có phản xạ toàn phần.
- Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang.
2. Kỹ năng
- Viết và vận dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
- Viết và vận dụng các công thức phản xạ toàn phần
- Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và dựa vào phép toán hình học.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần và khúc xạ ánh sáng.
3. Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề học tập
- Yêu thích các hiện tượng của tự nhiên có liên quan đến hai bài nói trên
4. Hình thành phẩm chất, năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập
1



- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm để giải quyết các nhiệm vụ học tập
- Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề, giải các bài tập sáng tạo
- Năng lực quản lý bản thân: Học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân
- Năng lực hợp tác: Lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông: Tìm hiểu tài liệu trên Internet, trình chiếu các sản phẩm trên máy
chiếu
* Năng lực chuyên biệt
- Sử dụng phương pháp thực nghiệm để giải quyết vấn đề
* Định hướng hình thành phẩm chất
- Tự chủ, tự tin trong giao tiếp và trình bày trước lớp
- Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trách nhiệm của bản thân trước các vấn đề cộng
đồng

2


Bước 3: III – XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Nội dung
Hoạt động trải nghiệm

Hình
I. Khúc
thành
ánh sáng
kiến thức

mới

Thông hiểu

Học sinh quan sát được trong các hoạt động
hàng ngày như bỏ đũa , thìa trong ly nước thấy đũa
thìa bị gãy khúc tại mặt nước… Học sinh thấy khi
chiếu ánh sáng qua nhiều sợi làm bằng nhựa thì sợi
có nhiều màu rất đẹp, hoặc ánh sáng truyền đi
trong sợi dây của bác sĩ nội soi…
Học sinh có thể đặt các câu hỏi như người ta
truyền hình ảnh trong sợi qaung nhờ hiện tượng gì,
tại sao nhìn dưới đáy suối hay giếng thì cảm giác
cạn mà thực tế thì sâu hơn…
xạ - Lấy được một số ví dụ - Biết được và phân
về sự khúc xạ ánh sáng.
biệt được chiết suất tỉ
- Phát biểu được định đối và chiết suất tuyệt
luật khúc xạ ánh sáng và đối
viết được công thức tổng - Chứng minh được
quát của định luật.
công thức định luật
- Nắm rõ tính thuận khúc xạ ánh sáng dưới
nghịch của chiều truyền dạng tổng quát
ánh sáng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


- Vận dụng công
thức của định luật
khúc xạ ánh sáng
dạng đối xứng làm
một số bài tập đơn
giản
- Vận dụng tính
thuận nghịch của
sự truyền ánh sáng
giải nhanh các bài
tập

3


II. Phản xạ - Học sinh nêu được điều
toàn phần
kiện để có phản xạ toàn
phần.
- Nắm rõ cấu tạo của sợi
quang và đường đi của
ánh sáng trong sợi quang
- Nêu được một số ứng
dụng quan trọng cảu
phản xạ toàn phần

- Phân biệt được sự
khác nhau trong thí
nghiệm phản xạ và
phản xạ toàn phần ,

phân biệt được hiện
tượng phản xạ toàn
phần và phản xạ một
phần như các bài tập
sách giáo khoa bài
khúc xạ ánh sáng

- Vận dụng điều
kiện phản xạ toàn
phần giải một số
bài tập đơn giản

Hoạt động vận dụng Chỉ ra các hiện tượng
Từ các hiện tượng
(luyện tập)
trong thực tế có liên quan thực tế vận dụng các
đến khúc xạ ánh sáng và kiến thức khúc xạ ánh
phản xạ toàn phần
sáng và phản xạ toàn
phần để giải thích.
Ví dụ bức tranh một
người thổ dân đang
đứng
trên
thuyền
giương cung ngắm
thẳng để bắn một con
cá dưới nước ....

- Giải các bài tập

để củng cố, hệ
thống hóa kiến
thức

- Vận dụng được
công thức đối xứng
và kết hợp nhuần
nhuyễn với kiến
thức toán học đặc
biệt là hình học và
biến đổi lượng giác
để giải các bài tập
trong sách bài tập
và các bài tập nâng
cao khác.
- Vận dụng tính
thuận nghịch của
sự truyền ánh sáng
và kết hợp định
luật khúc xạ giải
nhanh các bài tập
đòi hỏi sự nhanh
nhạy.
- Kết hợp nhuần
nhuyễn kiến thức
4


Hoạt động tìm tòi – mở - Học sinh có thể khám phá thêm các kiến thức
rộng

mới để giải thích sự lấp lánh của các viên đá quý
như kim cương, hồng ngọc... thông qua internet

khúc xạ ánh sáng
và phản xạ toàn
phần để giải bài tập
đường đi của tia
sáng
- Học sinh có thể
tự chế tạo kính
tiềm vọng.

5


IV. BẢNG CÂU HỎI MINH HỌA CỦA CHỦ ĐỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Nội dung
Hoạt động trải nghiệm

Hình
thành
kiến thức
mới

I. Hiện tượng

khúc xạ ánh
sáng và định
luật khúc xạ
ánh sáng

Thông hiểu

- Quan sát hình chụp 26.1. Tại sao thìa bị gãy
khúc ?
- Truyền hình cáp truyền đi hình ảnh dựa trên
nguyên lý nào ?
- Tại sao kim cương lại sáng lấp lánh ?
- Tại sao đi trên đường nhựa vào ngày trời nắng
lại thấy phía truocs có nước
- Tại sao lại có hiện tượng ảo ảnh trên sa mạc,
hiện tượng đảo ma, thành phố ma…
Học sinh dùng ly nước - Hãy cho biết vị trí
bỏ một chiếc đũa vào :
tương đối giữa tia tới
- Hãy quan sát chiếc đũa và tia khúc xạ qua
và cho biết hình ảnh quan pháp tuyến ?
sát được.
Học sinh chiếu 1 tia
sáng đơn sắc từ không
khí vào nước
- Hãy mô tả đường đi của
tia sáng khi chiếu vuông
góc với mặt nước và khi
chiếu xiên góc ?
- Thế nào là hiện tượng

khúc xạ ánh sáng ?

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Thay đổi góc tới
tăng dần , thì góc
khúc xạ có tăng
dần không ? ( Học
sinh
làm
thí
nghiệm )

6


II. Chiết suất - Thế nào là chiết suất tỉ
của
môi đối và chiết suất tuyệt
trường
đối?
Khi nào môi trường 1
chiết quang hơn môi
trường 2... ?

-Từ định nghĩa chiết
suất tuyệt đối hãy suy
ra chiết suất tuyệt đối

của chân không là bao
nhiêu ?
- Hãy đọc bảng chiết
suất một số chất và ghi
nhớ
III.
Tính - Hãy cho biết thế nào là - Viết biểu thức mô tả
thuận nghịch tính thuận nghịch của sự tính chất ánh sáng
của sự truyền truyền ánh sáng ?
truyền thuận nghịch ?
ánh sáng
IV. Sự Truyền
Học sinh
làm thí - Thế nào là hiện tượng
ánh sáng vào nghiệm :
phản xạ toàn phần ?
môi
trường
Hãy mô tả độ sáng của - Nêu điều kiện để có
chiết quang tia khúc xạ và tia phản xạ phản xạ toàn phần ?
kém hơn.
khi thay đổi góc tới i ?

- Hãy thiết lập
công thức cuẩ định
luật khúc xạ ánh
sáng thành dạng
đối xứng ?

- Vận dụng định

luật khúc xạ ánh
sáng để giải bài tập
ví dụ ?

Hãy cho biết tại
sao lại dùng bán
trụ và phải chiếu
ánh sáng đến tâm
của bán trụ ?

Hãy sử dụng
định luật khúc xạ
ánh sáng để thiết
lập công thức tính
góc giới hạn phản
xạ toàn phần ?
Chứng minh khi
góc tới lớn hơn góc
giới hạn thì không
còn tia khúc xạ ?

- Giải các bài tập
để củng cố, hệ
thống hóa kiến
thức

- Giải bài tập sử
dụng tổng hợp kiến
thức kĩ năng
- Giải bài tập thí

nghiệm

Điều kiện
để có phản xạ
toàn phần
V . Ứng dụng
Cho biết cấu tạo của Nêu một số công dụng
của
hiện cáp quang , sợi quang.
của cáp quang
tượng phản xạ
toàn phần
Hoạt động vận dụng
Tìm hiểu giải thích
(luyện tập)
các hiện tượng ảo
tượng, ảo ảnh trên sa
mạc, đảo ma...

7


Hoạt động tìm tòi – mở - Hãy giải thích hình ảnh người bắn cá hình 26.10
rộng
trang 167 sách giáo khoa
- Tìm hiểu giải thích các hiện tượng ảo tượng, ảo
ảnh trên sa mạc, đảo ma...
BƯỚC 5: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Thời lượng: 4 tiết


8


Mục đích

Nội dung

Hoạt động 1 Trải nghiệm
sáng tạo

Hoạt động 2
Tiết 1

Khúc xạ ánh
sáng và định
luật khúc xạ
ánh sáng

Hoạt động 3 Hiểu được chiết
suất của môi
trường

Hoạt động 4 Tính
thuận
nghịch của sự
truyền ánh sáng
Hoạt động 1 Giải bài tập cơ
bản

Phương pháp,

kĩ thuật tổ chức
Cho HS xem các hình ảnh về khúc xạ ánh - Thực tế quan
sáng
sát
Làm vài thí nghiệm đơn giản
- Thí nghiệm đặt
vấn đề
- Xem các video
- Phát biểu được hiện tượng KXAS. GHi nhớ - Thực nghiệm
trường hợp ánh sáng truyền thẳng khi chiếu - Vấn đáp gợi
vuông góc đến mặt phân cách
mở
- Xác định được góc tới , góc khúc xạ , tia tới,
tia khúc xạ , pháp tuyến , mặt phẳng tới… và
vẽ được hình minh họa
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
và viết được biểu thức
- Nêu được chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ - Vấn đáp gợi
đối
mở
- So sánh được môi trường chiết quang và
chiết quang kém hợn
- ghi nhớ được chiết suất của một số môi
trường
- Tiến hành thí nghiệm truyền ánh sáng
- Thực nghiệm
- Nêu được đường đi của tia sáng mang tính - Vấn đáp gợi
thuận nghịch
mở
Giải các bài tập cơ bản

- Vấn đáp gợi
mở
- Luyện tập

Hình thức
- Tại lớp
- Thực hiện
thêm ở nhà
- Tại lớp

- Tại lớp

- Tại lớp

Tiết 2
Hoạt động 2 Giải bài
nâng cao

tập Giải các bài tập nâng cao

- Vấn đáp gợi - Tại lớp
mở
- Luyện tập
9



×