Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

2 CHƯƠNG II đo lường chi phí sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.01 KB, 32 trang )

CHƯƠNGII.ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.

II. ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO
ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT

10/29/18

1


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.




1.Cách tính chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price index) CPI

Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và
dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng.



Chỉ số này được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian

10/29/18

2



I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.



Bước 1: Giỏ hàng hóa cố định.
Trong giỏ hàng hóa cố định cần xác định hàng hóa nào là quan trọng nhất đối với người tiêu
dùng điển hình.



10/29/18

Hàng hóa nào quan trọng hơn người sẽ có trọng số lớn hơn .

3


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.
- Bước 2: Xác định giá cả.
Xác định giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ
trong giỏ hàng tại từng thời điểm.
- Bước 3: Tính toán chi phí của giỏ hàng.
Sử dụng số liệu về giá cả để tính toán chi phí của
giỏ hàng hoá và dịch vụ tại các thời điểm khác
nhau. Chỉ thay đổi giá cả và giữ nguyên số lượng hàng hóa để thấy được tác động
của sự thay đổi giá cả

10/29/18


4


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.
- Bước 4: Chọn năm gốc và tính toán chỉ số.
Chọn năm cơ sở (năm gốc) làm thước đo so sánh
Chi phí của giỏ hh và dv trong năm hiện tại
CPI =
Chi phí của giỏ hh và dv tại năm gốc
- Bước 5: Tính toán tỷ lệ lạm phát
CPI của năm 2 – CPI của năm 1
Tỷ lệ lạm phát =
trong năm 2
CPI của năm 1

10/29/18

* 100

* 100

5


Bảng 1:Tính toán CPI và tỷ lệ lạm phát:

Bước 1.Khảo sát người tiêu dùng để xác định một giỏ hàng cố định
Bước 2.Xác định giá của mỗi loại hàng hóa trong từng năm
10/29/18


Bước 3.Tính toán chi phí của giỏ hàng trong từng năm

6


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.

Bước 4.Chọn một năm làm gốc(2010) và tính CPI cho từng năm
Bước 5. Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so với năm trước

10/29/18

7


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.



Chỉ số giá sản xuất (Producer price index, PPI)

– Đo lường chi phí của một giỏ hàng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp mua chứ
không phải người tiêu dùng

– Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để dự đoán thay đổi của CPI

10/29/18

8



I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.
2. Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt.
Chỉ số giá tiêu dùng không phải là thước đo
hoàn hảo vì có 3 hạn chế sau:
* Tác động thay thế




10/29/18

Gía cả thay đổi qua các năm không cùng một tỷ lệ. Có mặt hàng giá tăng nhiều
và cũng có mặt hàng giá tăng ít thậm chí giảm
Người tiêu dùng có xu hướng thay thế bằng những hàng hóa rẻ hơn một cách
tương đối

9


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.



Nếu chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giả định giỏ hàng hóa cố định , bỏ qua
khả năng thay thế của người tiêu dùng thì nó sẽ làm gia tăng chi phí sinh hoạt qua các
năm.

* Giới thiệu hàng hóa mới
Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, người tiêu

dùng có nhiều sự lựa chọn hơn và điều đó có thể
làm giảm chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế
như trước.

10/29/18

10


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.

*Thay đổi chất lượng hàng hóa không được đo lường
Trong thực tế chất lượng của các hàng hóa và
dịch vụ có thể thay đổi chứ không giữ nguyên do
đó gía trị của một đồng tiền có thể tăng lên hoặc
giảm xuống. CPI không phản ánh được chất
lượng của hàng hóa

10/29/18

11


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.

3.Những khác biệt giữa chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng (CPI).





Thứ nhất:
Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá cả của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
trong nước.



Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng
mua.



10/29/18

Thứ hai.

12


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.



Chỉ số giảm phát GDP

– So sánh giá hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành với giá hàng hóa và dịch vụ
tương tự ở năm cơ sở với số lượng ở năm hiên hành



Chỉ số CPI


– So sánh giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ năm hiện hành với giá của giỏ hàng hóa
đó ở năm cơ sở, với số lượng cố định

10/29/18

13


I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG



Thứ 3.Đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng nhập khẩu thì sự thay đổi
giá cả của nó sẽ được phản ảnh vào trong CPI chứ không phải chỉ số giảm phát
GDP

10/29/18

14


Hình 2

10/29/18

Hai thước đo lạm phát

15



I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.



Năm 1979 và 1980 lạm phát tính theo CPI tăng vọt chủ yếu là do giá dầu tăng hơn gấp đôi
trong 2 năm này.



Trong những năm 1970 tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng những năm 1980, 1990 và thập niên
đầu của những năm 2000 cả 2 thước đo đều cho thấy tỷ lệ lạm phát thấp.

10/29/18

16


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát
1.Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau.
Mức giá ngày hôm nay
Số tiền ngày = Số tiền trong ×
hôm nay



năm t

Mức giá trong năm t


Ví dụ lương của tổng thống Hoover vào năm 1931 là 75000 USD .Chỉ số giá tiêu dùng
của năm 1931 là 15,2 ; chỉ số giá tiêu dùng năm 2009 là 214,5. Lương của tổng thống
Obama là 400.000 USD.

10/29/18

17


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát
2. Chỉ số hóa.




Khi một số tiền được điều chỉnh theo luật pháp hay theo hợp đồng trước những thay đổi
trong mức giá, thì số tiền đó đã được chỉ số hóa theo lạm phát.



Chỉ số hóa cũng được áp dụng của nhiều luật như an sinh xã hội, thuế thu nhập …..

10/29/18

Trong các hợp đồng dài hạn giữa chủ công ty và các công đoàn, tiền lương sẽ được chỉ số
hóa một phần hoặc toàn bộ theo chỉ số giá tiêu dùng COLA ( cost of living allowance).
COLA tự động tăng lương khi chỉ số giá tiêu dùng tăng.


18


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát




3.Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Ví dụ.Anh A có số tiền 6 triệu đồng gởi vào một ngân hàng thương mại với lãi
suất 7%/ năm. Như vậy sau 1 năm anh ấy có tiền lãi là 420 ngàn đồng. Nhưng
điều mà anh A quan tâm là số lượng hàng hóa mà anh A mua được.



Nếu giá của 1kg gạo là 15.000đ thì với số tiền 6 triệu đồng, anh A sẽ mua được
400kg gạo

10/29/18

19


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát



Sau một năm số tiền anh A có được là 6.420.000 đ. Anh A sẽ mua được bao nhiêu kg

gạo còn tùy thuộc giá gạo thay đổi như thế nào?







Nếu lạm phát 0%, anh A sẽ mua được 428 kg gạo.
Nếu lạm phát 5% anh A sẽ mua được 407,6 kg gạo.
Nếu lạm phát là 7% anh A sẽ mua được 400kg gạo.
Nếu lạm phát 10% anh A sẽ mua được 389 kg gạo
Nếu giảm phát 2% anh A sẽ mua được 436,7 kg gạo

10/29/18

20


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát



Lãi suất danh nghĩa: đo lường sự thay đổi số lượng tiền. Lãi suất danh nghĩa
sẽ cho thấy số tiền trong tài khoản tăng nhanh như thế nào qua thời gian
Lãi suất danh nghĩa thường được báo cáo


– Không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát


10/29/18

21


II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát



Lãi suất thực sẽ cho thấy sức mua từ tài khoản ngân hàng tăng nhanh như thế
nào qua thời gian. Lãi suất thực được điều chỉnh theo tác động của lạm phát



Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát

10/29/18

22


Hình 3

10/29/18

Lãi suất thực và danh nghĩa

23



II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm
phát





10/29/18

Lãi suất danh nghĩa




Luôn lớn hơn lãi suất thực
Kinh tế Hoa Kỳ trải qua sự tăng giá tiêu dùng hàng năm

Lạm phát là một biến số



Lãi suất danh nghĩa và thực không luôn song hành với nhau

Những thời kỳ giảm phát



Lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh nghĩa


24


Câu 1.Vấn đề nào được tính đến khi xây dựng CPI
a.Sự phát minh ra ipod.
b.Sự giới thiệu túi khí trong xe hơi
c.Gía máy tính cá nhân giảm xuống
d.Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng.
Câu 2.Khi quyết định gởi tiền tiết kiệm người ta chú ý
a.Tỷ lệ lạm phát.
b.Lãi suất danh nghĩa
c.Lãi suất thực.
d.Thời gian gởi tiền

10/29/18

25


×