Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài Thuyết Trình về văn học cổ đại phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.75 KB, 2 trang )

Văn học cổ đại phương Tây – Hi Lạp
và Rô-ma
Từ những chất liệu thần thoại đẹp đẽ giàu giá trị nhân văn, triết lý
này, những ca sĩ dân gian đã sáng tác những bài ca bất tử về các
vị thần, các anh hùng thành bang. . Những bài ca ấy lạI được các
nhà văn nổi tiếng như Homer ,Pindare ,Sapho… kế thừa và phát
huy .
Pindare ,Sapho là những nhà biên kịch và các tác phẩm của họ là
những kịch bản bởi vì thời ấy, kịch (có kèm theo hát) là hình thức
nghệ thuật dễ phổ biến nhất và được ưa chuộng nhất còn Homer
đã sáng tạo nên hai thiên anh hùng ca (sử thi) vĩ đại Illiade và
Odysseey từ thế kỷ III đến thế kỷ I trước CN
Thời gian có hạn nên mình sẽ tóm tắt sơ qua cuốn sử thi Odysseey cho
mọi người cùng nghe, để tìm hiểu kỹ hơn thì về nhà mọi người hãy lên
mạng đọc vì cuốn sử thi khá có ích
Ô-đi-xê là bộ sử thi nổi của người Hi Lạp là bài ca về chàng Uy-lít-xơ, gồm 12110 câu
thơ được chia thành 24 khúc ca, nối tiếp câu chuyện trong I-li-át.
Sau chiến thắng thành Tơ-roa, trên đường trở về quê hương, Uy-lit-xơ bị nữ thần Calip-xô cầm giữ. Chàng cầu xin thần Dớt và rồi nữ thần Ca-lip-xô buộc phải để chàng đi.
Nhưng rồi bị bão đánh chìm bè trôi dạt đến xứ xở của vua An-ki-nô-ốt. Tại đây chàng
được nhà vua và công chúa tiếp đãi tử tế. Chàng kể lại hành trình phiêu lưu mạo hiểm
trong suốt 10 năm qua các miền đất lạ cho nhà vua. Được vua An-ki-nô-ốt giúp đỡ
chàng trở về quê hương sau 20 năm xa cách.
Về tới nhà, Uy-lit-xơ phải đối mặt với bọn cầu hôn xảo quyệt hung hãn. Chàng cùng con
trai và gia nhân trung thành lập mưu trừng trị bọn chúng và bọn gia nhân phản bội.
Chàng vượt qua thử thách của vợ về bí mật chiếc giường. Kết thúc thiên sử thi là việc
nữ thần A-tê-na đứng ra hoà giải tất cả những mâu thuẫn và xung đột. Gia đình đoàn
tụ, cuộc sống mới bắt đầu trên quê hương yêu dấu của chàng.
Hình tượng Uy-lit-xơ là biểu tượng về sức mạnh của trí tuệ, ý chí, nghị lực cuộc sống
và mơ ước của người Hi Lạp cổ đại trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, mở đất,
khám phá biển cả, xây dựng hạnh phúc gia đình…


Trước người Hi Lạp cổ đại, Ai cập và Lưỡng Hà mới chỉ có văn học


dân gian.Đó là những bài thơ, truyện huyền thoại được truyền
miệng từ người này qua người khác rồi mới được ghi lại
Người Rô-ma tự nhận là học trò và người kế của văn học - nghệ
thuật Hi Lạp. Tuy nhiên, dựa trên một nền kinh tế một nền kinh tế
phát triển cao , ở thời hưng thịnh của Rô-ma cũng đã xuất hiện
những nhà văn hoá, nhà thơ nổi tiếng như Lu-cre-xơ, viếc-gin
- Văn học cổ đại Hi lạp là là "mảnh đất nuôi dưỡng" nghệ thuật. Hi
Lạp sau này. Nó hình thành và phát triển trong bảy tám thế kỷ từ
khoảng thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên.
- Nó gồm có Thần thoại Hi Lạp, sử thi Hi Lạp, bi kịch và hài kịch Hi
Hạp.
Thần thoại là nền tảng đầu tiên của nền văn học cổ đại Hi Lạp
.Chẳng hạn “con ngựa thành Troia”, “quả táo bất hòa”, “vòng
nguyệt quế”, “gót chân Achille” . .
Văn học cổ đại Hi Lạp đã góp phần thúc đẩy một phong trào văn
hoá mệnh danh là Phục Hưng kéo dài gần ba thế kỉ, tiếp tục ảnh
hưởng sâu đậm đến các thế kỉ sau nữa .
Từ khi có bút tích văn học đến khi Hi Lạp trở thành chư hầu, rồi
nhập vào địa phận của La Mã, văn học Hi Lạp chia ra 3 thời kì lớn.
1.Thời kì thứ nhất (thời thượng cổ), bắt đầu từ khi có những bút
tích văn học đầu tiên đến thế kỷ V trước công nguyên .
2.Thời kỳ cổ điển (còn gọi Atich) từ chiến tranh Ba Tư- Hi Lạp đến
thế kỷ II trước CN .
3.Thời kỳ chủ nghĩa He: Trước khi có văn học viết, trên đất nước
con cháu các vị thần này đã có một nền văn chương thần thoại
phong phú vào bậc nhất thế giới .
- Lúc đầuvăn học được truyền miệng rộng rãi : văn học dân gian

(thơ, truyện, truyền thuyết…), sau ghi chép lại thành các tác
phẩm (sử thi, kịch…) có giá trị độc đáo, Ca kịch được phổ biến và
ưa chuộng.
các vở kịch ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

Từ đó mà người Roma kế thừa và phát triển.
Bài thuyết trình của tổ em đến đây là hết , bài thuyết trình còn
thiếu xót gì mong các bạn cùng cô giáo góp ý sửa chữa



×