Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Vật lí 11 Kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.58 KB, 4 trang )

CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài 33- Tiết 64: KÍNH LÚP
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được tác dụng của kính lúp và các cách ngắm chừng.
- Trình bày được khái niệm số bội giác của kính lúp và phân biệt được số bội giác với
số phóng đại ảnh.
- Nêu được tác dụng của các dụng cụ quang nhằm tạo ảnh của vật để mắt nhìn thấy
ảnh dưới góc trông
- Tham gia xây dựng được biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm
chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, sau khi đã biết về số bội giác của

tan 
kính lúp G =  0  tan  0 (khi góc và rất nhỏ).

2. Kĩ năng
Tính toán, xác định được các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp.
3. Thái độ
- Học sinh tập trung, hứng thú với bài học.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học cần thiết (máy chiếu, hình ảnh, kính lúp...)
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.
- Sách vở, đồ dùng học tập theo quy định.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt ( 10 phút)
-Vẽ mắt và 1 vật đặt trước mắt, yêu
cầu 1 HS lên bảng xác định góc
trông vật.

- Vẽ ảnh của vật qua mắt
để xác định góc trông vật.

I. Tổng quát về các
dụng cụ quang học
bổ trợ cho mắt


-Góc trông vật có giá trị lớn nhất khi
vật nằm ở đâu?
- Trong nhiều trường hợp, vật quá
nhỏ đến mức ngay cả khi vật đặt ở
điểm cực cận mắt vẫn không nhìn
thấy được do góc trông nhỏ hơn
năng suất phân li của mắt. Vì vậy,
muốn quan sát được vật người ta tìm
cách tăng góc trông ảnh của vật lên
nhiều lần.
-Các dụng cụ quang học bổ trợ cho
mắt có tác dụng tạo ra ảnh có góc
trông lớn hơn góc trông vật gấp
nhiều lần.
- Giới thiệu khái niệm số bội giác

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
C1.
- Chuẩn xác kiến thức:

- Khi vật nằm ở điểm cực
cận
- Ghi nhận tác dụng của
các dụng cụ quang học bổ
trợ cho mắt

- Số bội giác: G =

- Ghi nhận khái niệm
- Đọc SGK và trả lời


tan 
G =  0  tan  0 => G phụ thuộc

điểm đặt vật, khoảng cách từ vật tới
dụng cụ quang.
? Những dụng cụ quang nào cho
ảnh có góc trông lớn hơn góc trông
vật?

=> gương cầu lõm và thấu kính hội
tụ
? Vật phải đặt ở đâu so với gương
cầu lõm và thấu kính hội tụ để góc
trông ảnh lớn hơn góc trông vật?


- Tác dụng: tạo ảnh
với

- Suy nghĩ, liên hệ với
những bài học trước và
trả lời theo hiểu biết của
cá nhân.

- Vật phải được đặt trong
khoảng tiêu cự của

tan 
tan  0


0


gương, thấu kính.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp ( 7 phút)
- Cho học sinh quan sát hình ảnh
một số kính lúp.

- Quan sát hình ảnh

II. Công dụng và
cấu tạo của kính lúp

- Yêu cầu học sinh nêu công dụng


- Nêu công dụng của kính
lúp.
- Ghi nhận cấu tạo của
kính lúp.

- Công dụng

- Nêu cấu tạo của kính lúp.

- Cấu tạo: một thấu
kính hội tụ (hoặc hệ
ghép tương đương
với thấu kính hội tụ)
có tiêu cự nhỏ cỡ cm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính lúp (13 phút)
? Đặc điểm ảnh của một vật qua
thấu kính hội tụ?

Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm
trong khoảng OF và ảnh của vật qua
kính lúp phải nằm trong khoảng
nhìn rõ của mắt.
? Khoảng nhìn rõ của mắt được xác
định như thế nào?

- Vật ở ngoài OF: ảnh
thật, ngược chiều vật
Vật ở trong khoảng OF:

ảnh ảo, cùng chiều, cùng
phía với vật so với thấu
kính và lớn hơn vật.

III. Sự tạo ảnh qua
kính lúp

- d < OF

- Khoảng nhìn rõ của mắt
được tính từ OCc đến OCv

- Nêu khái niệm ngắm chừng và
cách để có thể quan sát được ảnh
của vật qua kính lúp.

- Ghi nhận cách đặt vật
trước kính lúp để có thể
quan sát được ảnh của vật
qua kính lúp.
? Tại sao khi ngắm chừng ở cực viễn - Khi ngắm chừng ở điểm
cực viễn thì mắt không
thì mắt không bị mỏi?
phải điều tiết nên không
bị mỏi.

- Ngắm chừng
+ Ở điểm cực cận
+ Ở điểm cực viễn


Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác của kính lúp (13 phút)
- Vẽ hình 32.5
Hướng dẫn học sinh tìm

- Vẽ hình.
Tìm theo hướng dẫn của

III. Số bội giác của
kính lúp


GV.
Xét trường hợp ngắm
chừng ở vô cực:
AB
tan = f

tan =

- Chỉ rõ các đại lượng 0 và tan0

AB
OCC

OCC
=> G = = f = .

Thông thường: OCC =
25cm
- Nêu ý nghĩa của thông số ghi trên

kính lúp

- Yêu cầu học sinh trả lời C2.
- Cần phân biệt số bội giác của kính
và số phóng đại khi nhìn qua kính.
Để quan sát rõ ảnh của vật, ta cần
nhìn vật qua kính có số bội giác lớn.
Còn số phóng đại ảnh quyết định
kích thước ảnh khi nhìn qua kính, số
phóng đại càng lớn thì ảnh thu được
càng lớn.

- Ghi nhận ý nghĩa thông
số ghi trên kính lúp và
tính được tiêu cự của kính
lúp dựa vào thông số ghi
trên kính.
- Thực hiện C2

Hoạt động 5: Củng cố (2 phút)
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản trong bài
Giao bài tập về nhà



×