Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Báo cáo tn dược liệu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 15 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU 2
BÀI 1
ĐỊNH TÍNH ALKALOID TRONG DƯỢC LIỆU BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
VÀ BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG
I) Kết quả định tính
1. Phương pháp chiết xuất alkaloid
● Chiết xuất alkaloid bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm.
● Chiết xuất alkaloid bằng nước acid.
● Chiết xuất alkaloid bằng cồn acid.
2. Định tính bằng thuốc thử chung: cho biết có alkaloid hay không.
❖ Theo thứ tự 1,2,3,4 là định tính alkaloid với TT Bouchardat, TT


Dragendorff, TT Valse - Mayer, TT Bertrand và ống chứng.
Chiết xuất alkaloid bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm.



Chiết xuất alkaloid bằng nước acid.




3.

Chiết xuất alkaloid bằng cồn acid.

Sắc ký lớp mỏng: cho biết có bao nhiêu alkaloid.
a) Bản sắc ký Alkaloid của Vong nem lần lượt của 3 phương pháp chiết.

UV 365 nm


b) Bản sắc ký Alkaloid của dược liệu theo

thứ tự 1,2,3,4 là

Bách bộ, Vong nem, Lá sen, Bình vôi.

UV 254nm

UV 365nm

TT Dragendorff


* Sự phát hiện của UV 254 nm, 365 nm và thuốc thử Dragendorff
-

UV 254 nm: tắt huỳnh quang rõ rệt với hầu hết alkaloid
UV 365 nm: phát huỳnh quang rõ rệt với hầu hết alkaloid
Thuốc thử Dragendorff: cho vết màu vàng cam

II) Trả lời câu hỏi
1. Tại sao ở Phương pháp 1, dược liệu phải làm ẩm với NH4OH trước khi chiết,
nhưng PP2 không cần qua bước làm ẩm?
- Để chuyển alkaloid dưới dạng muối trong cơ thể sinh vật thành dạng base tự do
tan trong dung môi hữu cơ người ta thường ngâm tẩm mẫu trong dung dịch
kiềm loãng hoặc dung dịch amoniac.
- Ngoài ra, dược liệu khi được làm ẩm sẽ trương nở, giúp cho dung môi thấm
vào tế bào, kéo hoạt chất ra dễ dàng hơn
2. Tại sao định tính với thuốc thử chung phải sử dụng alk dạng muối trong nước
acid

- Vì các thuốc thử alkaloid kém bền trong dung dịch kiềm, nên dung dịch thử
cần có môi trường từ trung tính đến acid nhẹ để có thể quan sát sự thay đổi của
hoạt chất khi cho thuốc thử vào rõ ràng hơn. Ngoài ra khi ở dạng muối trong
nước acid, lượng tạp chất đi kèm với alkaloid cũng thấp, đảm bảo cho việc thực
hiện phản ứng định tính.
3. So sánh khả năng hiện màu với thuốc thử chung của các phương pháp chiết
khác nhau
- Trong 3 phương pháp, phương pháp chiết xuất bằng nước acid cho kết quả với
thuốc thử rõ nhất.
Giải thích:
● Phương pháp 1 - Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm:
Dịch chiết xuất tinh khiết, lẫn ít tạp, nhưng hoạt chất chiết được cũng sẽ ít. Do
đó, kết quả khi thử màu sẽ không rõ ràng.
● Phương pháp 2 - Chiết xuất bằng nước acid: Alkaloid trong tự nhiên tồn tại ở
dạng muối, nước trong acid sẽ hòa tan alkaloid, giúp kéo triệt để hoạt chất
trong dược liệu ra dịch chiết. Bên cạnh đó, các tạp hòa tan trong chloroform
cũng có thể bị tách ra khác pha, giúp dịch chiết tinh sạch, cho kết quả phản ứng
màu rõ ràng nhất.
● Phương pháp 3 - Chiết xuất bằng cồn acid: Cồn là dung môi vạn năng, vì vậy
cồn gần như chiết alkaloid và tạp chất một cách không chọn lọc, gây ra sự
không rõ ràng trong kết quả phản ứng.
4. Tại sao phải sử dụng dịch alk ở dạng base để định tính bằng sắc ký lớp lỏng
- Alkaloid ở dạng base có lẫn ít tạp chất, giúp phân đoạn trên sắc ký rõ ràng hơn
5. Vai trò của amoniac trong pha động SKLM?


-

Amoniac là một chất kiềm yếu, được thêm vào để hệ dung môi về pKa + 2, làm
gọn vết alkaloid ( tránh kéo vệt )


BÁO CÁO THỰC TẬP BUỔI 2
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
1.

Dược
liệu

Định tính bằng thuốc thử chung, thuốc thử đặc hiệu
Định tính bằng thuốc thử chung

Định tính bằng thuốc thử đặc
hiệu
Định
tính



strychnin

tiền

Chè



Định tính brucin




Phản ứng Murexid




Phản ứng Vitali – Mori

Cà độc
dược

Hoàng
đằng
2.

Sắc ký lớp mỏng so với chuẩn
Trinh nữ hoàng cung
UV 254nm

UV 365nm

Thuôc thử Dragendorff

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LIỆU 2
BÀI KIỂM NGHIỆM TINH DẦU
1. Tìm tạp chất


Tìm H2 O

Tìm dầu mỡ


Tìm alcol

Bột Na2SO4 bị chảy ướt
trong ống nghiệm có chứa
tinh dầu  Tinh dầu có
nước.

Sau khi hơ nhẹ trên bếp
điện cho bay hơi hết tinh
dầu thì tờ giấy còn lại vết
trong mờ  Có dầu mỡ
trong tinh dầu.

Mực nước dâng lên cao
hơn ban đầu khi chưa cho
tinh dầu vào  tinh dầu có
alcol

2. Định tính thành phần chính của một số tinh dầu

Định tính
menthol
trong tinh
dầu Bạc hà

Định tính
eugenol có
trong tinh
dầu Hương

nhu, Đinh
hương

Sau khi cho 3-5 giọt
acid sulfuric đậm đặc và
vài tinh thể vanilin vào
xuất hiện màu đỏ cam,
thêm 1 giọt nước thì
chuyển sang màu tím 
có menthol trong tinh
dầu.

Sau thêm 2 giọt dung
dịch sắt (III) clorid 3%
vào dung dịch xuất hiện
màu xanh rêu  có
eugenol trong tinh dầu.


Định tính
cineol trong
tinh dầu
Tràm

Tạo thành cineol
phosphat có thể chức
như kem, trắng ngà đến
đỏ cam  có cineol
trong tinh dầu.


3. Định tính và định lượng aldehyd trong tinh dầu Sả

Sau khi cho dung dịch NaHSO3 bão
hòa và đặt trong cốc nước đá, vừa làm
lạnh vừa khuấy kỹ thì không tạo được
thể chất giống như kem  phản ứng âm
tính.

Định tính

-

Định lượng
aldehyd toàn
phần bằng
phương
Lagneau

-

Hỗn hợp chuyển từ màu hồng
sang màu vàng bền vững trong
15 phút.
Kết quả:
Hàm lượng (%) aldehyd toàn
phần là: X===15,77 (%)
Với a: số ml dung dịch KOH 0,5
N của mẫu thử
b: số ml dung dịch KOH 0,5 N
của mẫu trắng

P: khối lượng tinh dầu Sả

4. Soi bột

Mã tiền

Mảnh nội
nhũ

Lông che chở đơn
bào


Chè

Biểu bì mang lỗ
khí

Hoằng đằng

Sợi mô cứng vách
dày

Cà độc dược

Hạt
phấn


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM DƯỢC LIỆU

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO CÓ TRONG DƯỢC LIỆU
1.

Xác định hàm lượng chất béo có trong dược liệu
Khối lượng đậu phộng = 10,07 g
Khối lượng becher = 110,58 g
Khối lượng sau cô = 112,58 g
 Khối lượng chất béo trong dược liệu = 112,58 – 110,58 = 2 g
 Hàm lượng (%) chất béo trong dược liệu = x100 = 19,86 (%)

2.

Kiểm định dầu mỡ

a)

Định tính dầu Đậu phộng

- Có những tinh thể không
màu ở đấy bình do sự hình
thành tinh thể kali
arachidat.


b)

Định tính vitamin A trong dầu gan cá
- Thêm vài giọt anhydrid
acetic, lắc đều và nhỏ vài
giọt dd SbCl bão hòa trong

cloroform vào hỗn hợp
xuất hiện màu xanh da
trời kém bền.

Phản ứng
Carr - Price

Phản ứng định
tính với acid
sulfuric đậm đặc

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ IOD, CHỈ SỐ ACID, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG
VÀ CHỈ SỐ ESTER CỦA CHẤT BÉO
1.

Chỉ số acid

= 5,61 x = 0,112
Trong đó:
a : số ml dung dịch KOH 0,1 N đã dùng
b: lượng chất thử tính bằng gam
2.

Chỉ số xà phòng

= =184, 72
Trong đó:
a: số ml dung dịch HCl 0,5 N dùng cho mẫu trắng
b: số ml dung dịch HCl 0,5 N dùng cho mẫu thử
c: lượng chất thử tính bằng gam

3.

Chỉ số ester

- Nhỏ 1 giọt H2SO4 đậm đặc
vào xuất hiện màu tím
xanh chuyển sang nâu.


Chỉ số ester được tinh theo công thức: CSE = CSX – CSA = 184,72 – 0,112 = 184, 61



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×