110 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
(Luật Giao thông đường thủy nội địa)
---------------------------------
Câu 151. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện
hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy định:
a. Quy tắc giao thông và báo hiệu đường thủy nội địa
b. Phát âm hiệu
c. Giảm tốc độ
d. Cả 3 quy định trên
Câu 152. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải giảm
tốc độ của phương tiện trong trường hợp:
a. Tầm nhìn xa bị hạn chế
b. Nơi luồng giao nhau
c. Nơi luồng cong gấp
d. Cả ba trường hợp trên
Câu 153. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được
bám, buộc phương tiện của mình vào phương tiện :
a. Phương tiện chở than
b. Phương tiện chở hàng nguy hiểm
c. Phương tiện chở xi măng
d.Cả 3 phương tiện trên
Câu 154. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được
bám, buộc phương tiện của mình vào phương tiện :
a. Phương tiện chở khách
b. Phương tiện chở hàng tươi sống
c. Phương tiện chở nước ngọt
d.Tất cả các đáp án trên.
Câu 155. Khi phương tiện đi vào luồng giao nhau, luồng cong gấp, thuyền
trưởng,người lái phương tiện phải tuân theo quy định nào ?
a. Giảm tốc độ của phương tiện
b. Phát tín hiệu nhiều lần theo quy định
c. Đi sát về phía luồng đã báo
d. Cả ba quy định trên
2
Câu 156. Hai phương tiện đi đối hướng gặp nhau có nguy cơ va chạm, phải
tránh và nhường đường theo nguyên tắc nào ?
a. Phương tiện đi ngược nước phải nhường đường cho phương tiện đi
xuôi nước
b. Phương tiện đi xuôi nước phải nhường đường cho phương tiện đi
ngược nước
c. Tránh nhau về phía mạn trái của mình
d. Cả ba nguyên tắc trên
Câu 157. Khi hai phương tiện có động cơ đi cắt hướng nhau có nguy cơ va
chạm, phải tránh và nhường đường theo nguyên tắc nào ?
a. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn trái của mình thì phải nhường đường
b. Nhìn thấy phương tiện khác bên mạn phải của mình thì phải nhường đường
c. Nhìn thấy phương tiện khác phía trước mũi của phương tiện mình thì
phải nhường đường
d. Cả ba nguyên tắc trên
Câu 158. Phương tiện xin vượt, không được vượt trong những trường hợp nào?
a. Nơi có báo hiệu cấm vượt
b. Phía trước có phương tiện đi ngược lại hay có chướng ngại vật
c. Nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp
d. Cả ba trường hợp trên
Câu 159. Phương tiện xin vượt phải phát âm hiệu như thế nào?
a. Hai tiếng còi dài
b. Một tiếng còi dài, lặp lại nhiều lần
c. Ba tiếng còi dài
d. Bốn tiếng còi dài
Câu 160. Phương tiện bị vượt, nếu không thể cho vượt thì phát âm hiệu như
thế nào?
a. Hai tiếng còi ngắn
b. Ba tiếng còi ngắn
c. Bốn tiếng còi ngắn
d. Năm tiếng còi ngắn
Câu 161. Phương tiện không được neo đậu ở những nơi nào ?
a. Ở giữa luồng
b. Trong hành lang bảo vệ cầu hoặc các công trình khác
c. Khu vực luồng giao nhau, luồng cong gấp
d. Tất cả các trường hợp trên
3
Câu 162. Một tiếng còi ngắn có ý nghĩa như thế nào ?
a. Tôi đổi hướng đi sang phải
b. Tôi đổi hướng đi sang trái
c. Tôi đang chạy lùi
d. Không thể nhường đường
Câu 163. Hai tiếng còi ngắn có ý nghĩa như thế nào ?
a. Tôi đổi hướng đi sang phải
b. Tôi đổi hướng đi sang trái
c. Tôi đang chạy lùi
d. Phương tiện mất chủ động
Câu 164. Ba tiếng còi ngắn có ý nghĩa như thế nào ?
a. Sắp cận bến, rời bến, chào nhau
b. Tôi đổi hướng đi sang phải
c. Tôi đổi hướng đi sang trái
d. Tôi đang chạy lùi
Câu 165. Một chớp đèn ngắn có nghĩa như thế nào ?
a. Tôi đổi hướng đi sang phải
b. Tôi đổi hướng đi sang trái
c. Tôi đang chạy lùi
d. Không thể nhường đường
Câu 166. Hai chớp đèn ngắn có nghĩa như thế nào ?
a. Tôi đổi hướng đi sang phải
b. Tôi đổi hướng đi sang trái
c. Tôi đang chạy lùi
d. Phương tiện mất chủ động
Câu 167. Ba chớp đèn ngắn có nghĩa như thế nào ?
a. Sắp cận bến, rời bến, chào nhau
b. Tôi đổi hướng đi sang phải
c. Tôi đổi hướng đi sang trái
d. Tôi đang chạy lùi
Câu 168. Ba tiếng còi dài có ý nghĩa như thế nào ?
a. Sắp cận bến, rời bến, chào nhau
b. Tôi đang chạy lùi
c. Không thể nhường đường
d. Tôi đổi hướng đi sang phải
4
Câu 169. Ba tiếng còi ngắn, ba tiếng còi dài, ba tiếng còi ngắn có ý nghĩa
như thế nào ?
a. Phương tiện mất chủ động
b. Phương tiện bị mắc cạn
c. Có người trên phương tiện bị ngã xuống nước
d. Sắp cận bến, rời bến, chào nhau
Câu 170. Loại B là phương tiện nào ?
a. Phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 50 tấn trở lên
b. Phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần dưới 50 tấn
c. Phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 50 mã lực trở lên
d. Phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính dưới 50 mã lực
Câu 171. Loại C là phương tiện nào ?
a. Bè có chiều dài trên 25 mét, chiều rộng trên 5 mét
b. Bè có chiều dài đến 25 mét, chiều rộng đến 5 mét
c. Phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 50 tấn trở lên
d. Phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần dưới 50 tấn
Câu 172. Loại D là phương tiện nào?
a. Phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 mã lực, phương
tiện không có động cơ trọng tải toàn phần dưới 50 tấn
b. Bè có chiều dài trên 25 mét, chiều rộng trên 5 mét
c. Bè có chiều dài đến 25 mét, chiều rộng đến 5 mét
d. Phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 50 tấn trở lên
Câu 173. Phương tiện loại B khi hành trình một mình phải thắp bao nhiêu đèn ?
a. Một đèn nửa xanh nửa đỏ
b. Ba đèn : Trắng mũi, xanh mạn phải, đỏ mạn trái
c. Hai đèn : Trắng mũi, trắng lái
d. Bốn đèn : Trắng mũi, trắng lái, xanh mạn phải, đỏ mạn trái
Câu 174. Phương tiện loại D khi hành trình một mình phải thắp bao nhiêu đèn ?
a. Ba đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái, trắng sau lái
b. Một đèn màu trắng
c. Hai đèn: Xanh mạn phải, đỏ mạn trái
d. Hai đèn màu vàng
Câu 175. Đèn nửa xanh nửa đỏ của phương tiện loại B cao bao nhiêu mét so
với mặt nước?
a. Ít nhất 2 mét
b. Ít nhất 3 mét
c. Ít nhất 1 mét
d. Ít nhất 4 mét
5
Câu 176. Phương tiện mất chủ động không còn di chuyển được, ban đêm
phải thắp đèn như thế nào?
a. 1 đèn đỏ trên một đèn xanh
b. 1 đèn xanh trên một đèn đỏ
c. 1 đèn vàng trên một đèn đỏ
d. 1 đèn đỏ ở vị trí cao nhất
Câu 177. Phương tiện có chiều dài lớn nhất từ 45m trở xuống, ban đêm khi
neo phải thắp đèn như thế nào?
a. 1 đèn trắng sáng 3600 ở phía mũi
b. 2 đèn trắng sáng 3600 : 1 đèn phía mũi, 1 đèn phía lái
c. 1 đèn đỏ sáng 3600 ở phía mũi
d. 1 đèn xanh sáng 3600 ở phía mũi
Câu 178. Phương tiện bị mắc cạn chặn hết luồng, ban đêm phải thắp đèn
như thế nào?
a. 1 đèn đỏ trên 1 đèn xanh
b. 1 đèn xanh trên 1 đèn đỏ
c. 1 đèn vàng trên 1 đèn đỏ
d. 2 đèn đỏ theo chiều thẳng đứng
Câu 179. Phương tiện có động cơ chở khách khi hành trình, ngoài đèn quy
định, ban đêm phải thắp thêm đèn nào?
a. Đèn đỏ nhấp nháy liên tục
b. Đèn trắng nhấp nháy liên tục
c. Đèn vàng nhấp nháy liên tục
d. Đèn xanh nhấp nháy liên tục
Câu 180. Phương tiện có người ngã xuống nước, ban đêm phải thắp thêm
đèn như thế nào?
a. 1 đèn xanh giữa 2 đèn đỏ theo chiều thẳng đứng
b. 1 đèn đỏ giữa 2 đèn xanh theo chiều thẳng đứng
c. 1 đèn trắng giữa 2 đèn đỏ theo chiều thẳng đứng
d. 1 đèn vàng giữa 2 đèn đỏ theo chiều thẳng đứng
Câu 181. Phương tiện có người ngã xuống nước, ban ngày phải treo cờ nào?
a. Cờ chữ Q
b. Cờ chữ O
c. Cờ chữ C
d. Cờ chữ H
6
Câu 182. Phương tiện yêu cầu cảnh sát giao thông hỗ trợ, ban ngày phải
treo cờ nào?
a. Cờ chữ C
b. Cờ chữ O
c. Cờ chữ K
d. Cờ xanh
Câu 183. Phương tiện bị nạn yêu cầu cấp cứu, ban ngày treo cờ nào?
a. Cờ chữ C/N
b. Cờ chữ Q/L
c. Cờ chữ N/C
d. Cờ chữ L/Q
Câu 184. Cảnh sát giao thông đường thủy khi gọi phương tiện để kiểm soát,
ban ngày phải phất cờ nào?
a. Cờ chữ K
b. Cờ chữ O
c. Cờ chữ C
d. Cờ chữ B
Câu 185. Trạm kiểm soát giao thông đường thủy, ban đêm phải treo đèn
như thế nào?
a. 1 đèn trắng trên 1 đèn đỏ
b. 1 đèn vàng trên 1 đèn đỏ
c. 1 đèn đỏ trên 1 đèn xanh
d. 1 đèn xanh trên 1 đèn trắng
Câu 186. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên trái, ban đêm ánh sáng ở chế độ
chớp nào?
a. Chớp 1 ngắn
b. Chớp 1 dài
c. Chớp đều
d. Sáng liên tục
Câu 187. Báo hiệu cửa luồng ra vào cảng, bến đặt ở bên trái, ban đêm ánh
sáng ở chế độ chớp nào?
a. Chớp 1 ngắn
b. Chớp 1 dài
c. Chớp đều
d. Chớp đều nhanh
7
Câu 188. Chập tiêu tim luồng đặt bên bờ trái, ban đêm ánh sáng ở chế độ
chớp nào?
a. Chớp 1 ngắn
b. Chớp 1 dài
c. Chớp đều
d. Chớp 2
Câu 189. Phao hai luồng, báo phía bên phải là luồng chính, ban đêm ánh
sáng ở chế độ chớp nào?
a. Chớp đều nhanh
b. Chớp nhanh liên tục
c. Sáng liên tục
d. Chớp 2
Câu 190. Báo hiệu ngã ba sông, ban đêm ánh sáng ở chế độ chớp nào?
a. Chớp đều nhanh
b. Chớp nhanh liên tục
c. Sáng liên tục
d. Chớp 2
Câu 191. Báo hiệu chướng ngại vật bên phía trái của luồng, ban đêm ánh
sáng ở chế độ chớp nào?
a. Chớp 1 ngắn
b. Chớp 1 dài
c. Chớp đều
d. Chớp 2
Câu 192. Báo hiệu luồng tàu đi gần bờ bên trái, ban đêm ánh sáng màu gì?
a. Đỏ
b. Vàng
c. Trắng
d. Xanh lục
Câu 193. Báo hiệu chướng ngại vật đơn lẻ trên đường thủy rộng, ban đêm
ánh sáng màu gì?
a. Trắng
b. Vàng
c. Đỏ
d. Xanh lục
8
Câu 194. Thuyền viên, người lái phương tiện không mang theo chứng chỉ
chuyên môn khi đang hành trình thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng.
b. Từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
c. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.
d. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Câu 195. Phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 sức
ngựa đến 100 sức ngựa, bám buộc vào phương tiện khác hoặc cho phương
tiện khác bám buộc vào phương tiên của mình khi đang hành trình để bốc
xếp hàng hóa thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
c. Từ 400.000 đồng đến 500.000 đồng
d. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Câu 196. Phương tiện không có động cơ sức chở trên 12 người đến 50
người, bám buộc vào phương tiện khác hoặc cho phương tiện khác bám
buộc vào phương tiên của mình khi đang hành trình để bốc xếp hàng hóa
thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng
c. Từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
d. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
Câu 197. Phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 05 sức ngựa
hoặc có sức chở dưới 05 người khi đang hành trình mà không giảm tốc độ
theo quy định, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng
c. Từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng
d. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Câu 198. Hành vi không phát tín hiệu của phương tiện theo quy định khi
tránh nhau hoặc vượt nhau đối với phương tiện có động cơ công suất máy
chính dưới 05 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 05 người, thì bị phạt tiền ở
mức nào?
a. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
b. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
d. Từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
9
Câu 199. Hành vi vượt phương tiện khác khi chưa được phương tiện đó
phát tín hiệu cho vượt đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn
phần dưới 05 tấn hoặc có sức chở đến 12 người, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng
b. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
d. Từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
Câu 200. Hành vi điều khiển phương tiện lạng lách gây mất an toàn, thì bị
phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng
b. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng
c. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
d. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
Câu 201. Hành vi điều khiển phương tiện chạy với tốc độ lớn gây mất an
toàn cho phương tiện khác, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng
b. Từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng
c. Từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng
d. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Câu 202. Hành vi điều khiển phương tiện không có động cơ trọng tải toàn
phần dưới 05 tấn hoặc có sức chở đến 12 người không tránh, không nhường
đường cho phương tiện khác theo quy định, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng
b. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
c. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng
d. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
Câu 203. Bố trí thuyền viên, người lái phương tiện làm việc trên phương
tiện trong tình trạng thuyền viên, người lái phương tiện có nồng độ cồn
vượt quá 50miligam/100mililít máu hoặc 0,25miligam/1lít khí thở hoặc sử
dụng các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng, thì bị phạt tiền ở
mức nào?
a. Từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng
b. Từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng
c. Từ 700.000 đồng đến 900.000 đồng
d. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
10
Câu 204. Hành vi cho thuê, cho mượn hoặc thuê, mượn chứng chỉ chuyên
môn nghiệp vụ, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 500.000 đồng đến 700.000 đồng
b. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
c. Từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng
d. Từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng
Câu 205. Hành vi tẩy xóa, sửa chữa chứng chỉ chuyên môn đặc biệt, thì bị
phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng
b. Từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng
c. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
d. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
Câu 206. Thuyền viên làm việc trên phương tiện không có bằng hoặc giấy
chứng nhận khả năng chuyên môn mà theo quy định phải có bằng thuyền
trưởng hạng ba hạn chế hoặc giấy chứng nhận khả năng chuyên môn
thuyền trưởng hạng tư, thì bị phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
b. Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
c. Từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng
d. Từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng
Câu 207. Hành vi không mang theo bằng hoặc giấy chứng nhận khả năng
chuyên môn hoặc không có chứng chỉ chuyên môn theo quy định, thì bị
phạt tiền ở mức nào?
a. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
b. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
c. Từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng
d. Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng
Câu 208. Quản lý, bảo đảm an toàn về người, phương tiện và tài sản trên
phương tiện là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 209. Quản lý sổ nhật ký hành trình, danh bạ thuyền viên và các sổ sách
giấy tờ cần thiết khác của phương tiện là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
11
Câu 210. Theo dõi tình hình luồng lạch, khí tượng thủy văn là trách nhiệm
của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 211. Thuyền trưởng có phải trực tiếp phụ trách một ca làm việc trên
phương tiện không?
a. Có
b. Không
c. Nhiệm vụ của thủy thủ
d. Nhiệm vụ của thợ máy
Câu 212. Tổ chức giao nhận hàng hóa, phục vụ hành khách theo lệnh điều
động là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 213. Trực tiếp làm giấy tờ vận chuyển và giao nhận hàng hóa, đón trả
hành khách là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 214. Trực tiếp làm các thủ tục trình báo giấy tờ về thuyền viên,
phương tiện là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 215. Lập kế hoạch chuyến đi, phân công trực ca là trách nhiệm của
chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
12
Câu 216. Thuyền phó 1 có phải trực tiếp phụ trách một ca làm việc trên tàu
không?
a. Có
b. Không
c. Nhiệm vụ của thủy thủ
d. Nhiệm vụ của thợ máy
Câu 217. Thực hiện việc chấm công, theo dõi nghỉ phép, nghỉ bù, lập sổ
lương là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 218. Trực tiếp tổ chức thực hiện việc sơ cứu, đưa đi bệnh viện đối với
người bị ốm đau, tai nạn là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 219. Tổ chức việc ăn ở, chuẩn bị lương thực, thực phẩm, dụng cụ sinh
hoạt cho thuyền viên là trách nhiệm của chức danh nào?
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó 1
c. Thuyền phó 2
d. Thủy thủ
Câu 220. Thuyền phó 2 có phải trực tiếp phụ trách một ca làm việc trên tàu
không?
a. Có
b. Không
c. Nhiệm vụ của thủy thủ
d. Nhiệm vụ của thợ máy
Câu 221. Phương tiện phải được đăng ký lại khi nào?
a. Chuyển quyền sở hữu, thay đổi tên, tính năng kỹ thuật
b. Chủ phương tiện thay đổi trụ sở
c. Chủ phương tiện chuyển nơi đăng ký hộ khẩu sang tỉnh khác
d. Tất cả các trường hợp trên
13
Câu 222. Khi phương tiện vào cảng, bến thủy nội địa phải thực hiện các
điều nghiêm cấm nào?
a. Tự ý đưa phương tiện vào xếp, dỡ hàng hóa hoặc đón trả hành khách
b. Sử dụng tín hiệu tùy tiện
c. Xả nước bẩn, đổ rác thải, các hợp chất có dầu xuống vùng nước cảng, bến
d. Tất cả các trường hợp trên
Câu 223. Tuổi đời của thuyền viên làm việc trên phương tiện được quy định
như thế nào?
a. Đủ 16 tuổi trở lên
b. Không quá 55 tuổi đối với nữ
c. Không quá 60 tuổi đối với nam
d. Tất cả các quy định trên
Câu 224. Nghiêm cấm thuyền viên làm việc trên phương tiện khi trong máu
có nồng độ cồn vượt quá giới hạn nào?
a. 50 miligam/100 mililít máu
b. 40 miligam/100 mililít máu
c. 60 miligam/100 mililít máu
d. 70 miligam/100 mililít máu
Câu 225. Nghiêm cấm thuyền viên làm việc trên phương tiện khi trong khí
thở có nồng độ cồn vượt quá giới hạn nào?
a. 0,20 miligam/1 lít khí thở
b. 0,25 miligam/1 lít khí thở
c. 0,15 miligam/1 lít khí thở
d. 0,30 miligam/1 lít khí thở
Câu 226. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn bên bờ trái của luồng tàu chạy?
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Phao 1
Phao 2
Phao 3
Phao 4
Câu 227. Báo hiệu nào chỉ luồng tàu đi gần bờ và dọc theo phía bờ bên
phải?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
14
Câu 228. Báo hiệu nào chỉ cửa luồng ra vào cảng, bến đặt ở phía bên phải?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 229. Báo hiệu nào chỉ luồng chạy tàu chuyển hướng từ bờ phải sang bờ
trái?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Câu 230. Báo hiệu nào là chập tiêu tim luồng đặt bên bờ phải ?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 3
Biển 2
Biển 4
Câu 231. Báo hiệu nào định hướng phía bên trái của luồng?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 232. Báo hiệu nào chỉ nơi phân luồng, ngã ba?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
15
Câu 233. Báo hiệu nào chỉ chướng ngại vật hoặc vị trí nguy hiểm bên phía
trái của luồng tàu chạy?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 234. Báo hiệu nào chỉ vị trí giới hạn vùng nước bên trái của luồng?
a. Phao 1
b. Phao 2
c. Phao 3
d. Phao 4
Phao 1
Phao 2
Phao 3
Phao 4
Câu 235. Báo hiệu nào chỉ khoan thông thuyền của công trình vượt sông
trên không, cho phương tiện cơ giới và thô sơ đi chung?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 4
Biển 2
Biển 3
Biển 1
Câu 236. Báo hiệu nào thông báo cấm đi qua?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 2
Biển 1
Biển 3
Biển 4
Câu 237. Báo hiệu nào thông báo được phép đi qua?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 3
Biển 2
Biển 4
16
Câu 238. Báo hiệu nào thông báo chỉ được phép đi giữa hai biển báo hiệu?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 239. Báo hiệu nào thông báo cấm đi ra ngoài phạm vi hai biển báo
hiệu?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 4
Biển 3
Biển 1
Biển 2
Câu 240. Báo hiệu nào thông báo cấm thả neo, cấm kéo rê neo, cáp hay
xích?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
Biển 1
Biển 2
Biển 4
Biển 3
d. Biển 4
P
Câu 241. Báo hiệu nào thông báo cấm đỗ?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
P
Biển 3
Biển 4
Câu 242. Báo hiệu nào thông báo cấm buộc dây tàu thuyền?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
17
Câu 243. Báo hiệu nào thông báo hạn chế tạo sóng?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 3
Biển 1
Biển 2
Biển 4
Câu 244. Báo hiệu nào thông báo cấm vượt?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 4
Biển 3
Câu 245. Báo hiệu nào thông báo cấm phương tiện cơ giới?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 3
Biển 1
Biển 2
Biển 4
Câu 246. Báo hiệu nào thông báo cấm rẻ phải?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Biển 3
Biển 4
Câu 247. Báo hiệu nào thông báo cấm rẽ trái?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Câu 248. Báo hiệu nào thông báo cấm đi lại với tốc độ cao?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
18
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 249. Báo hiệu nào thông báo quy định tần số theo khu vực?
a. Biển 1
VHF
VHF
b. Biển 2
11
11
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 3
Biển 4
Biển 2
Biển 1
Câu 250. Báo hiệu nào chỉ dẫn dừng lại?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 2
Biển 1
Biển 3
Biển 4
Câu 251. Báo hiệu nào chỉ dẫn phát tín hiệu âm thanh?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 3
Biển 2
Biển 4
Câu 252. Báo hiệu nào thông báo được phép neo đậu?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 3
Biển 2
Biển 1
Biển 4
P
Câu 253. Báo hiệu nào thông báo có bến phà, bến khách ngang xong?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 4
Biển 3
Biển 2
Câu 254. Báo hiệu nào thông báo có trạm kiểm tra giao thông đường thuỷ
nội địa ?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
P
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
19
d. Biển 4
Câu 255. Báo hiệu nào thông báo phía trước có cống, đập hoặc âu thuyền?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
0.4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 256. Báo hiệu nào thông báo lý trình sông kênh?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
VHF
11
VIỆT TRÌ
10 KM
SÔNG LÔ
KM 10
40
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 257. Báo hiệu nào thông báo phương tiện đang đi trên sông rộng (hoặc
luồng chính) sắp đến ngã ba nơi gặp sông hẹp (hoặc luồng phụ)?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 258. Báo hiệu nào thông báo được phép quay trở?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
Câu 259. Báo hiệu nào thông báo khu vực được phép đi lại với tốc độ cao?
a. Biển 1
40
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Biển 4
20
Câu 260. Báo hiệu nào thông báo tĩnh không trực tiếp?
a. Biển 1
b. Biển 2
c. Biển 3
d. Biển 4
Biển 1
1
2
3
40
0.4
Biển 2
Biển 3
Biển 4
HẾT