Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

nhận biết các anion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.9 KB, 29 trang )

ANION II

Các phản

Phản ứng

ứng chung

định tính

của anion II

từng ion


I/ PHẢN ỨNG CHUNG
1 Với thuốc thử AgNO3:
Tạo tuả bạc trong môi trường axit nitric đậm đặc .AgCl tủa trắng, AgBr vàng nhạt, AgI
vàng đậm, Ag2S tủa đen, AgSCN tủa trắng. Độ tan của muối giảm từ AgCl đến AgI. Các
muối này đều không tan trong axit HNO3.
2 Với tác nhân oxy hóa :
-Cl- là chất khử yếu , chỉ phản ứng với chất oxy hóa mạnh như KMNO4 /H2SO4, khi đun
nóng tạo thành Cl2
-Br- bị oxy hóa trong môi trường axit bởi MNO4-, Cr2O72- , H2SO4 đặc nóng Cl2 và
HClO
- I- có thể bị oxy hóa bởi Cl2, Br2 ,Fe3+,NO2- trong môi trường mạnh


II/ PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH TỪNG ION

1. Phản ứng của Cl


- Tác dụng với AgNO3:
Cl + AgNO3  AgCl( trắng) + NO3

• Tác dụng tạo kết tủa trắng AgCl, đen dần ngoài không khí, không tan trong HNO3
•AgCl tan trong NH4OH loãng, KCN, Na2S2O3,HCl đặc và cả trong (NH4)2CO3 10%
AgCl + 2NH4OH  [Ag(NH3)2]+Cl + 2H2O
Khi axit hóa dung dịch , AgCl tủa trở lại

+
+
[Ag(NH3)2]+ + Cl + 2H  AgCl +2NH4



1. Phản ứng của Cl

-Tác dụng với Pb2+ và Hg2+:
•Tạo thành kết tủa trắng, không tan trong nước
2+
2Cl + Pb  PbCl2  (trắng)
PbCl2 tan trong nước nóng và kết tủa trở lại khi làm lạnh
2+
Cl- + Hg  Hg2Cl2  (trắng )


1. Phản ứng của Cl

-Phản ứng oxi hóa Cl- đến Cl2 :
Cl chỉ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh như MnO4 , S2O8 , PbO2, MnO2…
+

2+
2Cl + PbO2 + 4H  Cl2 + 2H2O + Pb
Nhận biết khí Cl2 sinh ra bằng một trong các cách sau:
+ Dùng giấy lọc tẩm thuốc thử KI và hồ tinh bột:
giấy chuyển từ trắng sang xanh tím
Do: 2KI + Cl2  2KCl + I2 (I2 làm hồ tinh bột hóa xanh tím)

+ Dùng giấy tẩm ortho toludin
Cl2 + ortho toludin xanh đen



2. Phản ứng của Br
- Tác

-

dụng với AgNO3:
AgNO3 + Br  AgBr  + NO3
(Kết tủa vàng nhạt)

AgBr không tan trong HNO3, (NH4)2CO3 nhưng tan trong NH4OH, KCN, Na2S2O3
AgBr + NH4OH  [Ag(NO3)2]OH + HCl

- Tác dụng với Pb(CH3COO)2
2+
Pb + Br  PbBr 
Tạo kết tủa màu trắng. PbBr2 tan trong kiềm, trong amoni axetat và KBr dư.
PbBr2 + NaOH  Ag2O + NaNO3 + H2O



2. Phản ứng của Br

-

- Tác dụng với nước clo:
2Br- + Cl2  Br2 + 2Cl-

Br2 tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như C6H6, CS2, CHCl….Các chất khử mạnh như SO32- sẽ bị
oxi hóa gây cản trở trong phản ứng.
- Tác dụng với K2Cr2O7 trong môi trường Axit
6Br- + Cr2O72- +14H+  3Br2 + 2Cr3+ + 7H2O
Trong môi trường Axit Cr7+ thành Cr3+
_ Tác dụng với KBrO trong môi trường axit
3
5Br- + BrO3- +6H+  3Br2 + 3H2O
Các chất oxi hóa khác như KMnO4, K2S2O8, HNO3 đặc và H2SO4 đặc cũng tác dụng với Br- và giải
phóng ra Br2 tương tự như trên.


2. Phản ứng của Br

-

Cách nhận biết brom sinh ra bằng cách:
Br2 tan trong Cloroform tạo dung dịch màu vàng rơm.
Hoặc ta có thể nhận biết hơi Br2 sinh ra bằng giấy lọc tẩm thuốc thử hữu cơ Fluorescein: giấy
chuyển từ màu vàng
sang màu hồng.



3. Phản ứng của I

-

- Tác dụng với Ag+
+
I + Ag  AgI
Tạo kết tủa vàng AgI ,AgI không tan trong
NH4OH, HNO3( khác với AgCl và AgBr) nhưng tan trong KCN do tạo phức K[Ag(CN) 2]
2+
- Tác dụng với Hg
2I- + Hg2+  HgI2 
( đỏ cam )
HgI2 tan trong I dư:
22I + HgI2  [HgI4] tan, không màu


3. Phản ứng của I

-

2+
- Tác dụng với Cu
2+
2I + Cu  CuI (trắng) +1/2 I2 (nâu sẫm)
Hỗn hợp có màu gạch nâu
-Tác dụng với nước clo hay nước Javel: sinh ra I2
2I + Cl2  I2 + 2Cl
- Tác dụng với NaNO2 trong môi trường axit:

+
2NO2 + 4H + 2I  I2 + 2NO + 2H2O
I2 làm xanh hồ tinh bột


3. Phản ứng của I

-

-Tác dụng với K2Cr2O7 hay KMnO4 trong môi trường axit :
Cr2O72-+6I-+14H+  2Cr3+ +3I2+7H2O
2MnO4-+10I-+16H+  2Mn2+ +5I2+8H2O
-Tác dụng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc:
6KI+8HNO3  3I2+2NO+6KNO3+4H2O
( có chất rắn màu tím đen , có khí hóa nâu trong không khí )
10KI+7H2SO4  5I2+SO2+H2S+5K2SO4+6H2O
( có khí mùi trứng thối thoát ra )


3. Phản ứng của I

-

Tác dụng với Fe3+:
2Fe3+ + 2I-  I2 + 2Fe2+
Nhận biết iốt bằng những cách sau :
I2 tan trong chloroform cho dung dịch
màu tím
Khí I2 bay ra làm giấy tẩm dung dịch
hồ tinh bột hóa xanh



4. Phản ứng của S

2-

-Tác dụng với Ag+:
Ag+ + S2-  Ag2S 
Kết tủa màu đen không tan trong NH4OH và trong HNO3 lạnh, nhưng tan trong HNO3 nóng.
Ag2S + HNO3  AgNO3 + H2SO4 + NO2 + H2O
-Tác dụng với Pb2+
Pb2+ + S2-  PbS
Tạo kết tủa màu đen, PbS tan trong HNO3 2N khi đung nóng.
PbS + HNO3  PbSO4 + NO2 + H2O


4. Phản ứng của S

2-

-Tác dụng với axit vô cơ loãng:
H+ + S2-  H2S
H2S sinh ra có thể nhận biết bằng mùi hoặc giấy tẩm Pb(CH3COO)2 hoặc clorua antimon.
H2S + Pb(CH3COO)2  PbS + CH3COOH
- Tác dụng với Natri nitroprussit:
Trong môi trường amoniac, natri nitroprussit tạo với H2S một ion phức [Fe(CN)5NOS]4- màu
tím. Các ion SO32-, SO42-, S2O32- không gây cản trở cho phản ứng


4. Phản ứng của S


2-

-Tác dụng với nước clo, brom , iot :
Cl2 , Br2 oxi hóa S2- thành S
Cl2 + S2-  S + ClNếu có dư chất oxi hóa và đung nóng thì :
H2S + 4Cl2 + H2O  H2SO4 + 8HCl
Các chất oxi hóa khác như HNO3 đặc , H2O2, KMnO4, K2Cr2O7 đều oxi hóa S2- đến
S:
3H2S + 2HNO3  3S + 2NO + 4H2O
3H2S + 8HNO3  3H2SO4 + 8NO + 4H2O
H2S + H2O2  2H2O + S
5S2- + 2MnO4- + 16H+  2Mn2+ + 5S + 8H2O
3S2- + Cr2O72- + 14H+  3S + 2Cr3+ + 7H2O


24. Phản ứng của S

-Tác dụng với đimetyl- paraphenylamin NH2-C6H4=(CH3)2 khi có lẫn FeCl3:
Thêm vào dung dịch khảo sát một thể tích HCl đặc bằng 1/10 thể tích ddnc và một ít
tinh thể thuốc thử. Sau khi thuốc thử đã hòa tan, nhỏ vào đó 1-2 giọt dung dịch FeCl 3
0,1N, lắc đều, một lúc sau nếu ddnc có ion S2- thì sẽ thấy dung dịch có màu xanh gọi là
“xanh metylen”. Đây là phản ứng rất nhạy của ion S2-.


24. Phản ứng của S

- Tác dụng với paraphenydiamin(H2N-C6H4-NH2)
Nhỏ vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch S2-, 10ml H2O, 4-5 giọt HCl đặc và đổ vào đó một ít
thuốc thử rắn, lắc dung dịch đến khi tan hết thuốc thử, nhỏ tiếp vào đó 1-2 giọt dung dịch FeCl 3

0,1N, lắc đều, dung dịch sẽ có màu tím mạnh.


5. Phản ứng của SCN

-Tác dụng với Ag+
Ag+ + SCN-  AgSCN  ( màu trắng)
kết tủa sinh ra không tan trong các axit vô cơ loãng, nhưng tan trong NH 4OH, KCN,và
SCN- dư
AgSCN + 2NH3.H2O  [Ag(NH3)2]SCN + H2O
2AgSCN + 4KSCN  K[Ag(SCN)2]+K3[Ag(SCN)4]


5. Phản ứng của SCN

-Tác dụng với Hg(NO3)2 :

Hg2+ + SCN-  Hg(SCN)2 (kết tủa màu trắng)
Kết tủa này tan trong KSCN dư tạo phức [Hg(SCN)4]2Hg(SCN)2 + 2KSCN  K2[Hg(SCN)4]


5. Phản ứng của SCN
Tác dụng với Fe

3+

Fe

tạo kết thành phức chất màu đỏ máu.


3+

2+
+ SCN  [Fe(SCN)]

2+
+
[Fe(SCN)]
+ SCN dư  [Fe(SCN)2]
2+
[Fe(SCN)] + 2SCN dư  [Fe(SCN)3]


5. Phản ứng của SCN
2+
-Tạo phức với Co
2+
2Co + SCN  [Co(SCN)4]
2Phức [Co(SCN)4] tạo thành rất không bền. Để giữ được phức này , ta phải thêm axeton vào
dung dịch hay dùng rượu isoamylic để chiết phức. Lúc đó, lớp rượu chiết sẽ có màu xanh.


5. Phản ứng của SCN
-Tác dụng với CuSO4

2+
Tạo Cu(SCN)2 kết tủa màu đen .Nếu thêm Cu vào dung dịch SCN có chứa H2SO3 và
H2SO4 loãng thì sẽ thu được CuSCN kết tủa trắng
2+
22+

2Cu + 2SCN +SO3 +H2O  2CuSCN + SO4 + 2H
3+
2+
+
Sau đó : 2CuSCN +2 Fe  2[FeCSN] + 2Cu


5. Phản ứng của SCN

-Tác dụng với HNO3 :

3SCN- +13NO- + 10H+  3CO2 +3SO42- +16NO +5H2O
H2SO4 có nồng độ lớn hơn 12N đều oxi hóa được SCNKSCN + 2H2SO4 +H2O  KHSO4 +NH4HSO4 + COS


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×