Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bệnh thán thư trên xoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.65 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP
..…….………

BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA
Chuyên Đề
BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI
Nhóm sinh viên Thực hiện:
1.Huỳnh Tuấn Anh
2.Dương Thành Đạt
3.Trần Thị Phượng Đoan
4.Nguyễn Thị Thúy Quyên
5.Trần Hớn Tài
6.Lâm Trí Thức
7.Huỳnh Như Ý

Bạc Liêu, 3/2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU


KHOA NÔNG NGHIỆP
..…….………

BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA
Chuyên Đề
BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI
Giảng Viên Hướng Dẫn: ThS.NCS Mai Như Phương
Nhóm sinh viên Thực hiện:
1.Huỳnh Tuấn Anh
2.Dương Thành Đạt
3.Trần Thị Phượng Đoan


4.Nguyễn Thị Thúy Quyên
5.Trần Hớn Tài
6.Lâm Trí Thức
7.Huỳnh Như Ý

Bạc Liêu, 3/2018
MỤC LỤC
1

GIỚI THIỆU…………………………………………………………..

1


2
3
4

TRIỆU CHỨNG ………………………………………………………
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN ………………………
QUẢN LÍ BỆNH DO NẤM COLLETETRICHUM ………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..…………………………………………..

1
2
4
6


DANH SÁCH HÌNH

Hình
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 3.5
Hình 3.6

Tựa hình
Lá xoài bị mắc bệnh thán thư

Triệu chứng bệnh thán thư trên hoa xoài
Triệu chứng bệnh thán thư trên trái xoài non
Triệu chứng thâm trên quả xoài do bệnh thán thư
Vết bệnh thán thư bắt đầu xuất hiện trên lá
Bào tử nấm Colletotrichum

Trang
1
2
2
2
3
3


1 GIỚI THIỆU
Nhìn chung, trên thế giới Ấn Độ là nước sản xuất lớn và được coi là vua của
các loại hoa quả trong đó có xoài ,tiếp đến là Mexico. Cho đến nay, xoài vẫn được xem
là cây ngoại lai. Trên thế giới Mỹ và các nước Châu Âu là những nước nhập khẩu khối

lượng xoài lớn nhất. Không những vậy các thành phố còn phải vận chuyển một số
lượng lớn xoài và các loại trái cây khác vào các chợ hoặc thị trường ở đó họ sẽ cạnh
tranh về giá cũng như về chất lượng sản phẩm.
Sau khi thu hoạch chất lượng quả xoài có thể bị giảm do bị nhiễm bệnh, từ đó
làm thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế. Do họ sản xuất ra một số lượng trái cây lớn
nhưng lại không bán được. Mặt khác , vì trái bị hư hỏng không đáp ứng được các tiêu
chuẩn về chất lượng trái hàng đầu trên thị trường đặc biêt là các nước nhập khẩu lớn
như Mỹ. Tuy nhiên, các loại trái này có thể được bán tại các chợ ,thị trường tại nơi địa
phương.Từ đó, ta có thể thấy rằng nền kinh tế có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sự
khác biệt về giá cả ở những thị trường tại địa phương.
Cũng vào giai đoạn này, bệnh thán thư là một bệnh quan trọng và rất phổ biến
cũng như đang phát triển mạnh đặc biệt là ở những vùng ẩm ướt. bệnh thán thư trên
xoài do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Bệnh làm rụng hoa, lá và nghiêm
trọng hơn có thể làm chết cây. Vì vậy ,chúng ta cần phải quan tâm đến nông sản sau
thu hoạch bởi vì nó vẫn có thể bị thán thư do đó việc quản lí bệnh cũng được đẩy
mạnh đặc biệt là ở Costarica, ở đây cũng đang áp dụng những biện pháp bảo vệ xoài
để chúng vẫn có thể phát triển ở khu vực nhiệt đới khô.

2 TRIỆU CHỨNG
Lá bị thán thư thường xuất hiện không đều, ban đầu là những chấm nhỏ màu
nâu đen sau đó các đốm này mở rộng và liên kết vơi nhau tạo thành những mãng lớn

không định hình có màu nâu tối.( Hình 2.1)

Hình 2.1 Lá xoài bị mắc bệnh thán thư

Nấm gây ra những tổn thương cũng như làm hoại tử những khu vực mà chúng tấn
công đặc biệt nấm thường tấn công vào những chồi non của cây như lá non,
đọt non,... Từ đó, chúng sẽ sinh bào tử , khi gặp điều kiện thuận lợi nấm có thể xâm
nhập những phần khác của cây từ đó có thể làm cây nhiễm bệnh và chết.


5


Hình 2.2 Triệu chứng bệnh thán thư trên hoa xoài
Ngoài ra, bệnh còn gây ảnh hưởng đến cây và sự ra hoa của cây.(Hình 2.2). Chúng sẽ
xâm nhập và gây hại cho cây và tạo thành những chấm màu đen nhỏ rải rác trên cành
hoa. Khi bệnh phát triển nặng sẽ làm rụng hoa, cành hoa bị thối đen khô héo và chết. Ở
giai đoạn trái non bệnh xuất hiện ở hỏm của cuống quả. Các vết bệnh màu nâu đen lan
rộng khắp vùng đó làm cho quả không lớn được.(Hình 2.3)

Hình 2.3 Triệu chứng bệnh thán thư trên trái xoài non

Sau khi thu hoạch, xung quanh bề mặt trái ta sẽ thấy những vết thương có màu
nâu đen do bệnh, những vết thương này có thể lớn khoảng 2cm và có thể bao phủ toàn
bộ trái. Khi bệnh phát triển mạnh, những tổn thương do bệnh gây ra có thể bị giới hạn
ở lớp vỏ của trái, nhưng trong một số trường hợp chúng cũng có thể xâm nhập vào bên
trong trái và có thể liên kết với nhau tạo thành những mãng lớn có màu vàng cam và
chúng sẽ sinh bào tử lên vết bệnh này. (Hình 2.4)

Hình 2.4 Triệu chứng thâm trên quả xoài do bệnh thán thư

3 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN
Các nang bào tử được sinh ra trong những chiếc lá khô trên mặt đất , lúc này thì
bệnh chưa có biểu hiện rõ ràng. Cho đến khi bào tử được sinh ra với mật số cao trong
tán xoài thì đây mới là khởi đầu của bệnh. Trong vườn xoài, nấm sẽ được sinh ra trên
6


các vết thương ở lá, hoa, cành, chồi. Bào tử của nấm có thể bị mưa bắn vào lá hoặc

hoa và các bộ phận khác của cây và cũng từ đây chúng sẽ làm cây bị bệnh và bệnh sẽ
có nhiều chu kỳ khác nhau.

Hình 3.5 Vết bệnh thán thư bắt đầu xuất hiện trên lá

Những quả xoài phát triển cũng có thể bị bệnh và có thể bị thiệt hại trước khi
thu hoạch. Trong một số trường hợp, quả đang phát triển có thể bị nhiễm bệnh nhưng
bệnh ít bị nặng cho đến khi trái bắt đầu chín đó cũng là lúc sau khi thu hoạch quả, đây
là lúc quả dễ bị nhiễm bệnh nhất, những tổn thương ở quả là những nguyên nhân gây
bệnh.
Những trái xoài có thể bị nhiễm khuẩn từ bào tử do sự phân lập của nấm
Collectotrichum spp. từ những loại cây khác cây ký chủ như bơ, đu đủ, coffee ,chuối ,
chanh.
Sự thụ động của nấm sẽ chấm dứt khi trái bắt đầu xuất hiện , điều này cũng liên
quan đến việc làm giảm bớt việc dùng những hợp chất để diệt nấm hoặc là việc sử
dụng ethylen làm trái mau chín. Khi những quả xoài chín thì cũng là lúc nồng độ
phenol của các hợp chất cũng giảm bớt đó cũng là những hoạt động ngăn cản nấm
Colletotrichum trong môi trường invitro. Tương tự hệ thống này cũng đã được tìm
thấy ở những đốm đen trên xoài, thán thư ở bơ tại Israel.

Hình 3.6 Bào tử nấm Colletotrichum

Sự thay đổi về thành phần dinh dưỡng của cây ký chủ trong lúc đang chín cũng
xảy ra khi một nhân tố thụ động chấm dứt nhưng dựa vào bằng chứng thí nghiệm thì
đây là một sự mâu thuẩn. Không màng đến cơ chế rắc rối của sự xâm nhập và kết thúc
của sự thụ động. Sự nhiễm bệnh thụ động xuất hiện tại vỏ như một quá trình đồng hóa
vì nó có lợi cho cả mầm bệnh và cây chủ trong một hệ sinh thái tự nhiên. Trong mối
quan hệ với tác nhân gây bệnh, trái có thể bị nhiễm bệnh do nấm Collectotrichum.
Flaishman and Kolattukudy đã chỉ ra rằng quá trình thụ động của nấm
Collectotrichum sẽ kết thúc mạnh khi có sự liên quan của ethylen, đồng thời phải phát

triển một cơ chế để cây ký chủ sử dụng hoocmon để báo rằng trái chín từ đó sẽ kích
7


thích sự nhiễm trùng của cây ký chủ. Cơ chế ngăn cản sự tiếp xúc của mầm bệnh với
các mô cơ quan của cây ký chủ có mức độ cao hơn so với các hợp chất diệt nấm.
Sức đề kháng với mầm bệnh trong mô của quả xoài là yếu tố thuận lợi để hạt
giống được phát triển, nhưng không, sau đó bởi vì sự mọc lấn của quả xoài chín bởi
thế sự hoại sinh và yếu dần của mầm bệnh có thể giúp làm chín phần bột sau đó sẽ giải
phóng hạt giống mà từ đây chúng sẽ nảy mầm trong một môi trường giàu chất hữu
cơ.Cần phải phát triển việc phân bổ giá trị của thuốc hóa học để bảo vệ trái non nhưng
không làm trái chín.
Nhiệt độ và độ ẩm là yếu tố quan trọng cho nấm bệnh phát triển, nhiều nghiên
cứu về ảnh hưởng của thời tiết đối với nấm Colletotrichum ở xoài được thực hiện ở
Australi và Philipppin, nấm Colletotrichum cần nhiều nước và độ ẩm cao trên 95% để
bào tử có thể nảy mầm và hình thành đĩa áp. Tuy nhiên, những bào tử này có thể sống
lâu từ một đến hai tuần khi độ ẩm thấp khoảng 62% và khi độ ẩm cao đạt gần 100%
chúng sẽ nảy mầm.
Nhìn chung, nhiệt độ từ 20 đến 30 oC là thích hợp nhất để nấm Colletotrichum
phát triển tốt, để chúng nảy mầm và hình thành đĩa áp từ sự phân lập của nấm từ
những khu vực khác nhau. Sự khác biệt trong từng khu vực có thể khác nhau, do
những biến dị về hình thái.

4 QUẢN LÍ BỆNH
Bệnh thán thư sau thu hoạch có thể được kiểm soát bằng cách quản lí vườn
xoài, đặc biêt là sau khi thu hoạch xong. Việc quản lí phải có hiệu quả và tiết kiệm chi
phí , an toàn cho người cũng như môi trường.
Kiểm tra vườn: việc quản lí bệnh thán thư trên xoài trong vườn bao gồm việc
trồng trọt, phun thuốc hóa học và cả việc chọn giống.
Kiểm soát việc trồng trọt: thán thư xoài phát triển khi có điều kiện ẩm ướt hoặc

độ ẩm cao. Một ý tưởng về một vườn trái cây được thiết lập với diện tích rõ ràng vào
mùa khô cho phép trái phát triển trong điều kiện thuận lợi và bệnh sẽ phát triển trong
điều kiện không thuận lợi. Ở vùng nhiệt đới, hoa xoài luôn luôn xuất hiện vào mùa
khô.
Tuy nhiên, trong một khu vực nhất định cây xoài có thể ra hoa vào bất kỳ thời
điểm nào trong mùa khô, điều này tùy thuộc vào yếu tố như là: sự trưởng thành của
xoài, nhiệt độ và cả yếu tố dinh dưỡng của cây. Nếu xoài ra hoa vào mùa khô là tốt,
tuy nhiên cả hoa và quả non có thể sẽ mắc bệnh.
Từ những quan điểm về việc quản lí bệnh thán thư thì tình huống xấu nhất có
thể xảy ra khi cây ra hoa vào cuối mùa khô và xuất hiện một phần tại cuối bộ phận của
trái và việc này sẽ phát triển đến khi mùa mưa bắt đầu. Trong trường hợp này, trái
cũng có thể mắc bệnh thán thư, có khi chiếm đến 90% trên trái khi phát triển vào muà
mưa.
Trong vùng nhiệt đới, việc quản lí sự ra hoa để tránh bệnh là một chiến lược
hợp lí sao cho trái phát triển tối thiểu vào mùa mưa trong năm. Sự tác động và những
ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh thán thư xoài có thể gần như bằng không khi cây
phát triển hoàn toàn trong mùa khô, không có biện pháp áp dụng nào vào những chiến
lược này, vì nó không cần thiết phải áp dụng cho việc trồng xoài ở khu vực cận nhiêt
đới.Nhiệt độ thấp hơn so với lượng nước tưới là nơi kích thích cho sự ra hoa, hoa
không nhất thiết phát triển sau thời kỳ khô hạn này.
8


Vệ sinh đồng ruộng bao gồm những việc như thu gom và tiêu hủy những trái hư
và cành cây bị chết để có thể dễ dàng kiểm soát bệnh thán thư. Việc vệ sinh cây chính
là một việc hết sức khó khăn như phải loại bỏ những bông khô và những trái hư việc
này rất tốn nhiều thời gian, và lợi ích chưa cao.
Sử dụng giống kháng.
Kiểm soát các loại thuốc hóa học: trong những trường hợp khi trái phát triển
đầy đủ trong điều kiện có bệnh thì số lần phun thuốc để ngăn ngừa bệnh có thể lên đến

25 lần và việc sử dụng thuốc diệt nấm để bảo vệ xoài đã được chấp thuận trong các
nước nhập khẩu.
Thuốc diệt nấm dithiocarbaamat có hiệu quả cao trong việc kiểm soát thán thư
bởi vì ethylen thiourea là một sản phẩm của sự xuống cấp của chúng.
Thuốc diệt nấm gốc đồng nhưng hiệu quả của loại thuốc này thấp hơn so với
thuốc diệt nấm gốc dithiocarbamate.
Các loại thuốc diệt nấm hoạt động sau khi bệnh thán thư gây hại bao gồm
benzimidazole và imidazole prochloraz.
Benonyl đã được sử dụng trong nền móng của bệnh, noa thường là một hỗn hợp
có trong thuốc diệt nấm, chúng làm chậm trễ sự gia tăng mật số của mầm bệnh, nó
cũng đã được áp dụng như một loại thuốc phun để diệt trừ nấm và chu kỳ bệnh.
Prochloraz đã được sử dụng để bảo vệ hoặc nó cũng là một loại thuốc phun để trừ
nấm. Sức đề kháng của nấm Collectotrichum gloeosporioides đối với thuốc diệt nấm
benzimidazole đã được báo cáo trong nhiều trường hợp. Tính đề kháng của nấm
Collectotrichum gloeosporioides chưa được báo cáo nhưng nó là một sự khác biệt về
khả năng khán bệnh, dựa trên hai thực tế.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ann, P. J. 1995. The sexual stage (Glomerella cingulata) of Colletotrichum
gloeosporioides from mango, and effect of temperature and light on its
reproduction. (Abstr.) Plant Pa- thol. Bull. (Taiwan) 4:173-179.
Arauz, L. F. 1986. Enfermedades poscosecha del mango y su combate. Escuela de
Fitotec- nia, Universidad de Costa Rica, San José, Costa Rica.
Arauz, L. F. 1998. Fitopatología, un enfoque agroecológico. Editorial Universidad de
Costa Rica, San José, Costa Rica
Arauz, L. F., and González-Lobo, M. 1986. Fuentes de inóculo de algunas
enfermedades de poscosecha del mango. Agron. Costarric. 10(1/2):217-220.

Arauz, L. F., Wang, A., Durán, J. A., and Monterrey, M. 1994. Causas de pérdidas poscosecha de mango a nivel mayorista en Costa Rica. Agron. Costarric. 18:47-51.
Astúa, G., Arauz, L. F., and Umaña, G. 1994. Sensibilidad reducida al tiabendazole en
Col- letotrichum gloeosporioides aislado de pa- paya. Agron. Costarric. 18:35-39.
Baker, A. C., Stone, W. E., Plummer, C. C., and McPhail, M. 1944. A review of
studies on the Mexican fruit fly and related Mexican species. U.S. Dep. Agric.
Agric. Misc. Publ. 531.
Barquero, C., and Arauz, L. F. 1996. Variación de la sensibilidad a benomil en
poblaciones de Colletotrichum gloeosporioides aislado de mango en Costa Rica.
(Abstr.) Memorias IX Congr. Nacional Agron. Recursos Naturales, III Congr.
Nacional Fitopatol. II Congr. Nacional Suelos, San José, Costa Rica. Vol. II. p.
133.
Bugante, R. D., Jr., and Lizada, M. C. C. 1996. Disease control in Philippine
‘Carabao’ mango with preharvest bagging and posthar- vest hot water treatment.
Proc. Int. Mango Sympos., 5th. Acta Hortic. 455:797-804.
Campbell, R. J., ed. 1992. A Guide to Mangos in Florida. Fairchild Tropical Garden,
Miami, FL.
Cappellini, R. A., Ceponis, M. J., and Light- ner, G. W. 1988. Disorders in avocado,
mango, and pineapple shipments to the New York market, 1972-1985. Plant Dis.
72:270-273.
Cavelier, N., Pineau, C., and Prunier, M.
1994. Characteristics of
Pseudocercosporella herpotrichoides isolates resistant to pro- chloraz. Pages 6670 in: Br. Crop Prot. Conf. Monogr. 60.
Ceciliano, R. 1998. Determinación de sustan- cias fenólicas en la cáscara de mango
(Mangifera indica) y su efecto fungitóxico sobre la antracnosis (Colletotrichum
gloeo- sporioides). Ing. Agric. thesis. Universidad de Costa Rica, San José, Costa
Rica.
Chacko, E. K., and Ananthanarayanan, T. V. 1985. Accumulation of reserve substances
in Mangifera indica L. during flower initiation.
Z. Pflanzenphysiol. 106:281-285.
Cordoba, M. A. 1992. Prueba de fungicidas para el combate químico de la antracnosis

(Colletotrichum gloeosporioides) en mango (Mangifera indica L.). Ing. Agric.
thesis. Universidad de Costa Rica, San José, Costa Rica.
Dodd, J. C., Estrada, A. B., Matcham, J., Jeffries, P., and Jeger, M. J. 1991. The effect
of climatic factors on Colletotrichum gloeosporioides, causal agent of mango anthracnose, in the Philippines. Plant Pathol. 40:568-575.
Dodd, J. C., Prusky, D., and Jeffries, P. 1997. Fruit diseases. Pages 257-280 in: The
10


Mango: Botany, Production and Uses. R. E. Litz, ed. CAB International, Oxon,
UK.
Estrada, A. B., Dodd, J. C., and Jeffries, P. 1993. Effect of environment on the in vitro
growth and development of Colletotrichum gloeosporioides isolates from the
Philippines. Acta Hortic. 341:360-370.
Estrada, A. B., Jeffries, P., and Dodd, J. C. 1996. Field evaluation of a predictive
model to control anthracnose disease of mango in the Philippines. Plant Pathol.
45:294-301.
FAO. 1999. Statistics on 1998 mango pro- duction. FAOSTAT Database. On-line.
Fitzell, R. D., and Peak, C. M. 1984. The epidemiology of anthracnose disease of
mango: Inoculum sources, spore production and dispersal. Ann. Appl. Biol.
104:53-59.
Fitzell, R. D., Peak, C. M., and Darnell, R. E. 1984. A model for estimating infection
levels of anthracnose disease of mango. Ann. Appl. Biol. 104:451-458.
Flaishman, M. A., and Kolattukudy, P. E. 1994. Timing of fungal invasion using host’s
ripening hormone as a signal. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 91:6579-6583.
Freeman, S., Katan, T., and Shabi, E. 1998. Characterization of Colletotrichum species
re- sponsible for anthracnose diseases of various fruits. Plant Dis. 82:596-605.
Freeman, S., and Shabi, E. 1996. Cross-infec- tion of subtropical and temperate fruits
by
Colletotrichum species from various hosts. Physiol. Mol. Plant Pathol. 49:395-404.
Galinsky, R., and Laws, N. 1998. World mar- ket for mango. RAP Market Information

Bul- letin No. 9. On-line.
Gantotti, B. V., and Davis, M. J. 1993. Pectic zymogram analysis for characterizing
genetic diversity of the mango anthracnose pathogen. Acta Hortic. 341:353-359.
Gordillo Quesada, L., and Hernández López,
E. 1980. Forma sexual y medios de cultivo para Colletotrichum gloeosporioides,
patógeno del mango en Cuba. Cienc. Agric. 7:11-17.
Hofman, P. J., Smith, L. G., Joyce, D. C., Johnson, G. I., and Meiburg, G. F. 1997.
Bag- ging of mango (Mangifera indica cv. ‘Keitt’) fruit influences fruit quality
and mineral com- position. Postharv. Biol. Technol. 12:83-91.
Hord, M. J., Arauz, L. F., and Rodríguez, W. 1992. Evaluación de dos métodos
basados en condiciones meteorológicas para el combate químico de antracnosis
(Colletotrichum gloeosporioides Penz.) del mango (Mangifera indica) en Costa
Rica. Bol. Téc. Estación Exp. Fabio Baudrit M. Universidad de Costa Rica
25(2):52-61.
Jiménez, R., Hernández, R. L., and Arauz, L.
F. 1989. Prueba de fungicidas para prevenir enfermedades en el fruto del mango
(Mangifera indica L.) Bol. Téc. Estación Exp. Fabio Baudrit 22(4):11-20.
Johnson, G. I. 1994. Stem-end rot. Pages 3941 in: Compendium of Tropical Fruit Dis- eases. R. C. Ploetz, G. A. Zentmyer, W. T.
Nishijima, K. G. Rohrbach, and H. D. Ohr, eds. American Phytopathological
Society, St. Paul, MN.
Lim, T. K., and Khoo, K. C. 1985. Diseases and disorders of mango in Malaysia.
Tropical Press, Kuala Lumpur, Malaysia.
Litz, R. E. 1994. Mango. Pages 33-34 in: Compendium of Tropical Fruit Diseases. R.
C. Ploetz, G. A. Zentmyer, W. T. Nishijima,
K. G. Rohrbach, and H. D. Ohr, eds. American Phytopathological Society, St. Paul,
MN.
Madrigal, R. 1997. Evaluación de la sensi- bilidad del hongo Colletotrichum
gloeospor- ioides al prochloraz, en cultivos de mango y papaya. Ing. Agric. thesis.
11



Universidad de Costa Rica, Escuela de Fitotecnia, San José, Costa Rica.
Miranda, J. L. 1995. Estudios de inducción de floración en Guatemala. Proc.
Seminario Int. Cultivo Mango, 2nd. Puntarenas, Costa Rica. (Suppl.)
Núñez-Elisea, R., Davenport, T. L., and Cal- deira, M. L. 1993. Bud initiation and
mor- phogenesis in ‘Tommy Atkins’ mango as af- fected by temperature and
triazole growth retardants. Acta Hortic. 341:192-198
Paez, A. R. 1996. Respuesta de variedades de mango (Mangifera indica L.) a la
antracnosis (Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz. & Sacc.). Fitopatol.
Colomb. 20(1):11- 19.
Ploetz, R. C. 1994. Anthracnose. Pages 35-36 in: Compendium of Tropical Fruit
Diseases.
R. C. Ploetz, G. A. Zentmyer, W. T. Nishijima, K. G. Rohrbach, and H. D. Ohr, eds.
American Phytopathological Society, St. Paul, MN.
Ploetz, R. C., Benscher, D., Vázquez, A., Colls, A., Nagel, J., and Schaffer, B. 1996.
Mango decline: Research in Florida on an ap- parently wide-spread disease
complex. Proc. Int. Mango Sympos., 5th. Acta Hortic. 455:547-553.
Prusky, D., and Keen, N. T. 1993. Involve- ment of preformed antifungal compounds
in the resistance of subtropical fruits to fungal decay. Plant Dis. 77:114-119.
Reddy, S. E., and Majmudar, A. 1985. Track- ing phosphorus patterns in mango
(Mangifera indica) and possible relations to floral induc- tion. Fert. Res. 6:225234.
Shu, Z. H., and Sheen, T. F. 1987. Floral induction of axillary buds of mango as affected by temperature. Sci. Hortic. 31:81-87.
Spalding, D. H. 1982. Resistance of mango pathogens to fungicides used to control
post- harvest diseases. Plant Dis. 66:1185-1186.

12




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×