Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Xây dựng hệ thống trợ giúp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông: luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
*****

ĐÀNG QUANG VƯƠNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đồng Nai, Năm 2017


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
*****

ĐÀNG QUANG VƯƠNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ SỐ: 60.48.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS TRẦN VĂN LĂNG

Đồng Nai, Năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Với những lời đầu tiên, em xin dành sự cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
thầy PGS.TS Trần V n L ng đ hƣớng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong quá trình
hoàn thành luận v n.
Em cũng xin cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Lạc Hồng đ tận tình
truyền dạy kiến thức trong quá trình em học tập tại trƣờng, những kiến thức đó đ
giúp em rất nhiều trong việc học tập và nghiên cứu sau này. Xin cảm ơn tới những
ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ giúp đỡ và tạo điều kiện tốt
trong quá trình làm luận v n.
Tuy nhiên do kiến thức và thời gian có giới hạn nên luận v n này khó tránh
khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp thêm để luận v n đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 03 tháng 11 năm 2017
HỌC VIÊN

Đ ng Quang V

ng


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận v n là sản phẩm của riêng cá
nhân, là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu khoa học độc lập. Trong toàn
bộ nội dung của luận v n, những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là
đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ
rõ ràng và đƣợc trích dẫn hợp pháp.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy
định cho lời cam đoan của mình.

Đồng Nai, ngày 03 tháng 11 năm 2017
HỌC VIÊN

Đ ng Quang V

ng


iii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

TÓM TẮT LUẬN VĂN
(Dùng cho học viên và người hướng dẫn)
Đề tài: Xây dựng hệ thống trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông.
Ngành: Công nghệ thông tin

M số: 60.48.02.01


Học viên: Đàng Quang Vƣơng
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần V n L ng
NỘI DUNG TÓM TẮT
1. Nội dung đ ợc giao v kết quả mong đợi của ng ời h ớng dẫn
- Thu thập các dữ liệu liên quan nằm trong phạm vi nghiên cứu đề tài nhƣ:
Tổng điểm trung bình theo từng môn học (Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, V n,
Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ) của lớp 10, 11, 12; thông tin cá nhân; phiếu khảo sát
học sinh; phiếu nhận xét giáo viên chủ nhiệm và tập dữ liệu huấn luyện.
- Tập trung nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan đến tƣ vấn hƣớng
nghiệp của các nhóm nghề dựa trên cơ sở lý luận của tiến sĩ John Holland.
- Nghiên cứu thuật toán ID3 (Interactive Dichotomizer 3), cách thức khai phá
dữ liệu từ tập dữ liệu có sẳn trong trƣờng học về kết quả học tập, thông tin cá
nhân,… của học sinh. Từ tập dữ liệu huấn luyện sử dụng phần mềm Weka để tạo
cây quyết định bằng thuật toán ID3, sau đó rút ra tập luật từ cây quyết định này.
- Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu sau khi có kết quả thu thập dữ liệu.
- Phân tích và thiết kế hệ thống để có các chức n ng chƣơng trình “Xây dựng
hệ thống trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông”.
- Thực nghiệm và đánh giá chƣơng trình.
2. Cách thức giải quyết vấn đề
Giải pháp đƣa ra để giải quyết vấn đề bài toán “Xây dựng hệ thống trợ giúp tƣ
vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông” đƣợc thực hiện theo các bƣớc
sau:


iv

- Bƣớc 1: Từ tập dữ liệu huấn luyện sử dụng phần mềm Weka để tạo cây quyết
định bằng thuật toán ID3, sau đó rút ra tập luật từ cây quyết định này.
- Bƣớc 2: Nạp tập dữ liệu huấn luyện vào cơ sở dữ liệu; cài đặt thuật toán dựa

vào tập luật đƣợc rút ra từ cây quyết định.
- Bƣớc 3: Nạp các thông tin (đối tƣợng tƣ vấn).
+ Thông tin điểm, xếp loại, thông tin cá nhân vào cơ sở dữ liệu.
+ Thực hiện nhập phiếu khảo sát của học sinh.
+ Thực hiện nhập phiếu nhận xét của giáo viên về học sinh đƣợc khảo sát.
 Sau khi thực hiện các bƣớc trên xong, tiến hành chạy thuật toán tƣ vấn.
- Bƣớc 4: Chạy thuật toán tƣ vấn, kết quả đƣợc thực theo từng bƣớc nhƣ sau:
+ Tính xếp loại học tập của học sinh dựa vào điểm số của từng môn học
của 3 n m học 10, 11, 12.
+ Tính điểm khảo sát và xếp loại khảo sát của học sinh.
+ Tổng hợp điểm xếp loại học tập + điểm xếp loại khảo sát + điểm xếp
loại nhận xét của giáo viên => tiến hành so khớp để tìm ra kết quả.
Việc so khớp đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ So khớp với dữ liệu trong tập huấn luyện: nếu trùng khớp với một trong
số dữ liệu trong tập huấn luyện thì lấy kết quả dữ liệu đó làm kết quả tƣ vấn  kết
thúc chƣơng trình.
+ Nếu không trùng khớp với dữ liệu trong tập huấn luyện thì thực hiện so
khớp với thuật toán luật cây quyết định, kết quả của sau khi chạy thuật toán sẽ là kết
quả tƣ vấn kết thúc chƣơng trình.
Kết hợp các yếu tố trên triển khai xây dựng thành một phần mềm có giao diện
tƣơng tác với ngƣời dung bằng Windows Form. Luận v n sử dụng hệ quản trị cơ sở
dữ liệu SQL Server 2012, Microsoft framework 4.5, Entity framework (ORM), lập
trình hƣớng đối tƣợng (OOP) và sử dụng công nghệ Visual Studio 2017 để viết
chƣơng trình luận v n bằng ngôn ngữ C#.
3. Đánh giá về mặt khoa học của kết quả
- Luận v n đ đƣa ra một giải pháp từ việc phân loại dữ liệu trên các phiếu
khảo sát thông tin lựa chọn ngành học, đến việc tiến hành khai thác xử lý chúng để
đƣa ra các tri thức cần thiết. Các tri thức này đƣợc tối ƣu hóa và đem vào sử dụng
một cách hiệu quả trong việc tƣ vấn chọn ngành học cho học sinh.



v

- Luận v n đ đi sâu vào tính ứng dụng thực tiễn, đƣa ra cách thức xử lý và thi
hành các tri thức đƣợc chiết xuất một cách hiệu quả.
- Về mặt lý thuyết, nêu đƣợc giải pháp ứng dụng kỹ thuật phân lớp dữ liệu vào
bài toán tƣ vấn chọn ngành học cho học sinh THPT.
- Về mặt thực tiễn, luận v n đ đáp ứng đƣợc mục tiêu ban đầu đặt ra, hệ
thống đ khai phá đƣợc các thông tin lựa chọn ngành học của học viên, nhằm hỗ trợ
các em học sinh mới lựa chọn cho mình một ngành học phù hợp. Thuật toán ID3 hỗ
trợ việc lựa chọn ra những kết quả tối ƣu, phù hợp nhất trong một tập hợp dữ liệu
khổng lồ. Từ đó, những dữ liệu trả về sẽ đƣợc tận dụng tối đa trong công việc,
những nhà tƣ vấn chỉ việc dùng kết quả đó để thực hiện công việc tiếp theo của
mình và tƣ vấn cho học sinh về những ngành học phù hợp với khả n ng của bản
thân.
4. Những vấn đề còn tồn tại so với nội dung đ ợc giao (nếu có)
- Luận v n chỉ mới tập trung nghiên cứu đƣa ra các nhóm nghề và nhiều ngành
học của nhóm nghề đó. Chƣa có chi tiết chọn ngành học chính xác hơn.
- Dữ liệu thu thập chƣa bao quát hết tất cả những thông tin của học sinh, chƣa
có phƣơng pháp tối ƣu hóa dữ liệu khi thực hiện trên dữ liệu lớn.
- Phiếu khảo sát của giáo viên còn mang tính định tính chƣa có định lƣợng.

Đồng Nai, ngày 03 tháng 11 năm 2017
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

PGS.TS Trần Văn Lăng

HỌC VIÊN

Đ ng Quang V


ng


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................. viii
DANH MỤC C C BẢNG BIỂU ............................................................................... x
DANH MỤC C C HÌNH VẼ ...................................................................................xi
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1 Lý do thực hiện đề tài ........................................................................................1
1.2 Mục tiêu của luận v n .......................................................................................2
1.3 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................2
1.4 Nội dung thực hiện ...........................................................................................2
1.5 Phƣơng pháp thực hiện .....................................................................................3
1.6 Dự kiến kết quả ................................................................................................3
1.7 Kết cấu luận v n (các chƣơng mục) .................................................................4
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP ................................... 5
2.1 Khái niệm...........................................................................................................5
2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ ........................................................................................5
2.2.1 Mục tiêu .......................................................................................................5
2.2.2 Nhiệm vụ .....................................................................................................5
2.3 Các loại hình tƣ vấn hƣớng nghiệp ....................................................................6
2.3.1 Tƣ vấn hƣớng nghiệp theo nhóm ................................................................6

2.3.2 Tƣ vấn hƣớng nghiệp cá nhân .....................................................................6
2.3.3 Tƣ vấn tuyển sinh ........................................................................................7
2.3.4 Tƣ vấn viên ..................................................................................................7
2.4 Lí thuyết mật mã John Holland .........................................................................8
2.4.1 Giới thiệu .....................................................................................................8
2.4.2 Nội dung cơ bản ..........................................................................................8


vii

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP .. 17
3.1 Phát biểu bài toán .............................................................................................17
3.2 Thu thập dữ liệu ...............................................................................................17
3.2.1 Tiến hành thu thập dữ liệu đầu vào ...........................................................18
3.2.2 Xử lý dữ liệu và chuyển đổi dữ liệu ..........................................................18
3.2.3 Chọn lựa kỹ thuật khai phá........................................................................18
3.3 Xây dựng chƣơng trình ....................................................................................19
3.3.1 Dữ liệu đầu vào .........................................................................................19
3.3.2 Mô tả một số thuộc tính dữ liệu đầu vào ...................................................20
3.3.3 Dữ liệu đầu ra ............................................................................................27
3.4 Cấu trúc chƣơng trình .....................................................................................30
3.5 Thuật toán Interactive Dichotomizer 3 (ID3) ..................................................30
3.5.1 Lịch sử phát triển .......................................................................................30
3.5.2 Mã giả giải thuật ID3.................................................................................31
3.5.2.1 Thuật toán ID3 [7] [8] ........................................................................31
3.5.2.2 Lựa chọn thuộc tính kiểm tra .............................................................32
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM ................................................................................41
4.1 Giải pháp xây dựng hệ thống ...........................................................................41
4.2 Yêu cầu khi cài đặt thuật toán..........................................................................41
4.3 Cơ sở dữ liệu ....................................................................................................42

4.4 Mô hình cấu trúc hệ thống chƣơng trình: ........................................................45
4.5 Chƣơng trình ....................................................................................................46
4.6 Đánh giá độ chính xác của cây quyết định ......................................................54
4.6.1 Dùng Weka sử dụng giải thuật ID3: ..........................................................54
4.6.2 Kết quả đánh giá ........................................................................................55
4.7 Kết luận và hƣớng phát triển ...........................................................................56
4.7.1 Kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu ................................................................56
4.7.2 Đóng góp luận v n ....................................................................................57
4.7.3 Hạn chế ......................................................................................................57
4.7.4 Hƣớng phát triển luận v n .........................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Thuật ngữ

A

Artistic

ANH

Anh v n

C


Conventional

CNTT

Công nghệ thông tin

DANTOC

Dân tộc

DIA

Địa

E

Enterprise

HOA

Hóa

I

Investigative

ID3

Interactive Dichotomizer 3


KETQUA

Kết quả

KPDL

Khai phá dữ liệu

KT

Kỹ thuật

KTGD

Kinh tế gia đình

LY



NC

Nghiên cứu

NĐTV

Ngƣời đƣợc tƣ vấn

NT


Nghệ thuật

NV

Nghiệp vụ

PKSHS

Phiếu khảo sát học sinh

PNXGV

Phiếu nhận xét giáo viên chủ nhiệm

QL

Quản lí

R

Realistic

S

Social

SU

Sử


THPT

Trung học phổ thông

TOAN

Toán

TP

Thành phố


ix

TTKTTHHN

Kĩ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp

TVHN

Tƣ vấn hƣớng nghiệp

TVV

Tƣ vấn viên

VAN

V n


XH

Xã hội

WEKA

Waikato Environment for Knowledge Analysis


x

DANH MỤC C C ẢNG IỂU
Trang

Bảng 3.1 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm kỹ thuật ................ 23
Bảng 3.2 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm nghiên cứu ........... 23
Bảng 3.3 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm nghệ thuật ............ 24
Bảng 3.4 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm xã hội ................... 24
Bảng 3.5 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm quản lý ................. 25
Bảng 3.6 Câu hỏi trắc nghiệm sở thích theo lí thuyết của nhóm nghiệp vụ ............. 25
Bảng 4.1 Bảng phân chia dữ liệu test 10-fold cross – validation ............................. 55
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá theo phƣơng pháp 10-fold cross – validation ................ 56


xi

DANH MỤC C C H NH V
Trang
Hình 2.1 Sáu nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã John Holland ........................... 9

Hình 3.1 Bảng dữ liệu kết quả học tập của học sinh................................................. 20
Hình 3.2 Bảng dữ liệu kết quả học tập của học sinh................................................. 34
Hình 3.3 Cây sau khi chọn thuộc tính PKSHS (ID3) ............................................... 37
Hình 3.4 Bảng xác định thuộc tính Node 1 .............................................................. 37
Hình 3.5 Cây sau khi chọn thuộc tính DIA thay cho Node 1 (ID3) ......................... 38
Hình 3.6 Bảng xác định thuộc tính Node 2 ............................................................... 39
Hình 3.7 Cây kết quả (ID3) ....................................................................................... 40
Hình 4.1 Cấu trúc dữ liệu và mối quan hệ dữ liệu .................................................... 42
Hình 4.2 Bảng dữ liệu tập huấn luyện. ..................................................................... 43
Hình 4.3 Bảng dữ liệu thông tin học sinh dùng để tƣ vấn ........................................ 44
Hình 4.4 Bảng dữ liệu điểm học tập của học sinh trong 3 n m học phổ thông ........ 44
Hình 4.5 Mô hình cấu trúc hệ thống ......................................................................... 45
Hình 4.6 Đ ng nhập hệ thống chƣơng trình .............................................................. 46
Hình 4.7 Giao diện chính của chƣơng trình .............................................................. 46
Hình 4.8 Tập dữ liệu huấn luyện ............................................................................... 48
Hình 4.9 Cây quyết định từ tập dữ liệu huấn luyện .................................................. 49
Hình 4.10 Danh sách nhóm nghề .............................................................................. 49
Hình 4.11 Các câu hỏi dùng để kháo sát học sinh của các nhóm nghề .................... 50
Hình 4.12 Thông tin cá nhân của học sinh ................................................................ 50
Hình 4.13 Danh sách bảng điểm học sinh ................................................................. 51
Hình 4.14 Thẻ tƣ vấn (nhập phiếu khảo sát, nhận xét, tƣ vấn hƣớng nghiệp) .......... 51
Hình 4.15 Phiếu khảo sát học sinh ............................................................................ 52
Hình 4.16 Phiếu nhận xét của giáo viên chủ nhiệm .................................................. 52
Hình 4.17 Kết quả tƣ vấn .......................................................................................... 53
Hình 4.18 Kết quả danh sách chi tiết các nghề khi tƣ vấn ........................................ 54
Hình 4.19 Giao diện kết quả chạy thuật toán ID3 trong phần mềm Weka ............... 55


1


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do thực hiện đề tài
Tƣ vấn hƣớng nghiệp đƣợc xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là trong
trƣờng phổ thông. Khi đƣợc định hƣớng đúng đắn về nghề, mỗi ngƣời sẽ yên tâm
với nghề mình đ lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để có
thể hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp trong tƣơng lai. Thƣờng thì chỉ khi gần đến
kỳ thi tuyển sinh hàng n m, các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp mới kết hợp
với các cơ quan truyền thông, các tổ chức chính trị - x hội để tổ chức đi tƣ vấn
tuyển sinh ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT). Điều này chỉ mới cung cấp
đƣợc một số thông tin cơ bản về trƣờng thi, khối thi, điểm chuẩn, nguyện vọng, …
Trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cũng có các đề tài liên quan đƣợc đề
cập tới nhƣ: “Xây dựng hệ chuyên gia tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trƣờng
trung học phổ thông” [1], “Ứng dụng logic mờ xây dựng hệ trợ giúp tƣ vấn hƣớng
nghiệp” [2], “Xây dựng hệ thống hỗ trợ tƣ vấn tuyển sinh và đào tạo tín chỉ tại
trƣờng Đại học Quảng Nam” [3]. Các đề tài nêu trên chỉ thực hiện ở mức độ đƣa ra
đƣợc lý thuyết về tƣ vấn hƣớng nghiệp, không có cơ sở thực tế, chỉ mang tính định
tính không có định lƣợng và chƣa làm rõ đƣợc các vấn đề về chủ thể đối tƣợng
đƣợc tƣ vấn (học sinh khối 12). Qua đó cho thấy có nhiều mặt còn hạn chế, chẳng
hạn:
-

Chƣa dựa vào kết quả học tập của đối tƣợng đƣợc tƣ vấn trong 3 n m học
(lớp 10, 11, 12) của các môn học.

-

Thông tin cá nhân (khu vực, giới tính, dân tộc, điểm ƣu tiên, gia cảnh, …)
chƣa có.

-


Chƣa có nhận xét đánh giá khách quan của giáo viên chủ nhiệm về đối tƣợng
tƣ vấn.

-

Phiếu khảo sát trên lớp đƣa ra các nhóm nghề cho học sinh chọn lựa (đối
tƣợng học sinh lớp 12 n m nay).

-

Chƣa dựa vào c n cứ về dữ liệu quá khứ những em đ học xong lớp 12 trong
vòng 3 n m học (từ 2013-2014 đến 2015-2016) để làm cơ sở minh chứng.
Bên cạnh đó, trong ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận cũng chƣa có đề

tài nào nghiên cứu liên quan đến tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông. Nhằm giải quyết những vấn đề trên về hạn chế của các đề tài khác, đề tài


2

“Xây dựng hệ thống trợ giúp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ
thông” đƣợc đặt ra nhằm khắc phục một số hạn chế nói trên. Đề tài đƣợc xây dựng
nhằm phần nào hỗ trợ công tác giáo dục hƣớng nghiệp tỉnh nhà, đồng thời giúp các
em học sinh tự tin, chủ động trong việc chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách,
n ng lực bản thân và các phụ huynh có thể giúp con em mình chọn con đƣờng đi
chính xác và phù hợp.
1.2 Mục tiêu của luận văn
Sử dụng các công cụ trong khai phá dữ liệu để xây dựng hệ thống trợ giúp tƣ
vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. Áp dụng thử nghiệm cho một

vài trƣờng trung học phổ thông thuộc tỉnh Ninh Thuận.
1.3 Phạm vi v đối t ợng nghiên cứu
-

Số liệu đƣợc thu thập trên 800 học sinh của 3 trƣờng THPT (An Phƣớc,
Nguyễn Huệ, Phạm V n Đồng) thuộc Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận
với những số liệu sau:
o (1) Kết quả học tập của của các em học sinh (đối tƣợng là các em hiện
tại đang học lớp 12 tại 3 trƣờng THPT (An Phƣớc, Nguyễn Huệ,
Phạm V n Đồng) thuộc Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận và dữ
liệu đƣợc chọn từ các môn học của 3 n m học thuộc cấp 3 (n m học
2014-2015, 2015-2016, 2016-2017).
o (2) Thông tin cá nhân (khu vực, giới tính, dân tộc, điểm ƣu tiên, gia
cảnh, …).
o (3) Phiếu khảo sát trên lớp đƣa ra các nhóm nghề cho học sinh chọn
lựa (đối tƣợng học sinh lớp 12 n m nay).
o (4) Phiếu nhận xét đánh giá khách quan của giáo viên chủ nhiệm về
đối tƣợng tƣ vấn (học sinh lớp 12).
o (5) Thu Thập dữ liệu trong 3 n m học cấp 3 (từ n m học 2013-2014
đến 2015-2016) và lấy dữ liệu các môn học từ lớp 10 đến 12 để so
sánh với kết quả thi tốt nghiệp lớp 12 và đại học để phân tích và đƣa
ra kết quả.

1.4 Nội dung thực hiện
-

Thu thập các dữ liệu liên quan mà nằm trong phạm vi nghiên cứu đề tài.


3


-

Xây dựng bài toán từ kết quả thu đƣợc (1), (2), (3), (4), (5) trong phạm vi
nghiên cứu. Từ kết quả thu đƣợc ta sẽ sử dụng kỹ thuật khai phá dữ liệu; khi
khai phá dữ liệu, luận v n dùng thuật toán ID3 trong phần mềm Weka để đƣa
ra cây quyết định với những kết quả mong muốn và dự đoán những phƣơng
án tối ƣu nhất của vấn đề.

-

Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu sau khi có kết quả thu thập dữ liệu.

-

Phân tích và thiết kế hệ thống để có các chức n ng chƣơng trình.

-

Xây dựng chƣơng trình hệ thống trợ giúp tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông.

-

Thực nghiệm và đánh giá

1.5 Ph

ng pháp thực hiện


-

Sử dụng phiếu khảo sát về nhóm nghề, phiếu nhận xét đánh giá khách quan
của giáo viên chủ nhiệm về học sinh (đối tƣợng tƣ vấn).

-

Tiến hành phân tích thiết kế dữ liệu và hệ thống (sử dụng phần mềm bảng
tính Microsoft Excel, các công cụ khai phá dữ liệu từ dữ liệu thu thập đƣợc).

-

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# để viết phần mềm ứng dụng.

1.6 Dự kiến kết quả
Phần mềm ứng dụng “Xây dựng hệ thống trợ giúp tư vấn hướng nghiệp cho
học sinh trung học phổ thông”.
-

Dữ liệu đầu vào (Input):
o (1) Tổng điểm trung bình theo từng môn học (Toán, Vật lý, Hóa học,
V n, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, Sinh học) của lớp 10, 11, 12 (nếu
chƣa có điểm cả n m, chỉ cần lấy điểm trung bình học kỳ 1).
o (2) Thông tin cá nhân (khu vực, giới tính, dân tộc, điểm ƣu tiên, gia
cảnh, …).
o (3) Phiếu khảo sát trên lớp đƣa ra các nhóm nghề cho học sinh chọn
lựa (đối tƣợng học sinh lớp 12 n m nay).
o (4) Phiếu nhận xét đánh giá khách quan của giáo viên chủ nhiệm về
đối tƣợng tƣ vấn (học sinh lớp 12).


-

Dữ liệu đầu ra (Output):
Dựa vào các số liệu đầu vào (1), (2), (3), (4) thì chƣơng trình sẽ đƣa ra kết

quả 1 trong 6 nhóm nghề nghiệp chính (nhóm nghề dựa trên cơ sở lý luận tư vấn


4

hướng nghiệp của tiến sĩ John Holland): nhóm kỹ thuật, nhóm nghiên cứu, nhóm
nghệ thuật, nhóm xã hội, nhóm quản lý, nhóm nghiệp vụ.
1.7 Kết cấu luận văn (các ch

ng mục)

Ngoài phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt,
danh mục các bảng, danh mục các hình vẽ, kết luận và hƣớng phát triển, tài liệu
tham khảo, luận v n có 4 chƣơng gồm:
Chƣơng 1: Mở đầu.
Chƣơng 2: Giới thiệu về tƣ vấn hƣớng nghiệp.
Chƣơng 3: Xây dựng hệ thống hỗ trợ tƣ vấn hƣớng nghiệp.
Chƣơng 4: Thực nghiệm.


5

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
2.1 Khái niệm
Tƣ vấn hƣớng nghiệp (TVHN) đƣợc hiểu là hệ thống những biện pháp tâm lí,

giáo dục và một số biện pháp khác đƣợc các chuyên viên TVHN, các thầy /cô giáo
làm nhiệm vụ TVHN…(gọi chung là tư vấn viên - TVV) sử dụng nhằm phát hiện,
đánh giá sở thích nghề nghiệp, khả n ng về thể chất, trí tuệ của học sinh, sinh viên,
thanh, thiếu niên… (gọi chung là người được tư vấn - NĐTV); đối chiếu các khả
n ng thực có của mỗi em với những yêu cầu của bậc học cao hơn hoặc những yêu
cầu của nghề đặt ra đối với ngƣời lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực của
địa phƣơng và x hội. Từ đó, giúp cho NĐTV tự tìm ra giải pháp và từng bƣớc giải
quyết vấn đề để chọn đƣợc hƣớng học hoặc chọn nghề phù hợp. Tùy theo đối tƣợng
và nhu cầu tƣ vấn, TVHN có thể là:
T vấn h ớng học: Giúp các em lựa chọn ban học, ngành học, trƣờng học
phù hợp ở cấp học, bậc học cao hơn.
T vấn chọn nghề: Giúp các em lựa chọn ngành nghề và cơ sở đào tạo nghề
vừa phù hợp với nguyện vọng, sở thích, khả n ng của các em, vừa phù hợp với hoàn
cảnh gia đình và nhu cầu nhân lực của địa phƣơng, x hội.
2.2 Mục tiêu v nhiệm vụ
2.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu cuối cùng của TVHN đối với học sinh trung học là giúp các em xây
dựng đƣợc kế hoạch nghề nghiệp tƣơng lai trong suốt thời gian đi học và ra đƣợc
quyết định chọn ngành, nghề phù hợp. Kế hoạch này có thể thay đổi theo thời gian,
tùy vào sự trƣởng thành và kiến thức của các em về bản thân, về các cơ hội nghề
nghiệp trong thị trƣờng tuyển dụng cũng nhƣ những con đƣờng khác nhau để thực
hiện kế hoạch ấy. TVHN là một quá trình lâu dài, đƣợc thực hiện qua các loại hình
nhƣ tƣ vấn nhóm và tƣ vấn cá nhân.
2.2.2 Nhiệm vụ
 Phát hiện và đánh giá đƣợc những sở thích, khả n ng nghề nghiệp
hiện có của học sinh;
 Khuyến khích, động viên học sinh tự giáo dục, rèn luyện và phát triển
những khả n ng còn thiếu;



6

 Hƣớng dẫn /hỗ trợ học sinh chuẩn bị sẵn sàng về tâm lí cũng nhƣ
những hiểu biết thực tế đối với nghề nghiệp mà các em định chọn;
 Giúp học sinh tìm ra giải pháp và từng bƣớc giải quyết vấn đề để chọn
đƣợc hƣớng học hoặc chọn nghề phù hợp.
2.3 Các loại hình t vấn h ớng nghiệp
2.3.1 T vấn h ớng nghiệp theo nhóm
TNHN theo nhóm là loại hình TVHN mà trong đó, nhiều học sinh (nam, nữ)
cùng lớp hoặc cùng khối lớp đƣợc TVHN trong cùng thời gian, không gian nhất
định. Tùy điều kiện, khả n ng của từng cơ sở giáo dục và ngƣời làm TVHN, có thể
tổ chức TVHN nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn. Nếu làm tốt loại hình TVHN theo nhóm,
có nghĩa là làm từ sớm, có chiến lƣợc và lồng ghép đƣợc TVHN vào các hoạt động
giáo dục khác để tận dụng ngân sách, nhân lực và làm cho hoạt động đƣợc phong
phú mà vẫn đạt các mục tiêu đề ra thì sẽ đạt đƣợc “một mũi tên trúng nhiều đích”.
2.3.2 T vấn h ớng nghiệp cá nhân
Để xây dựng nền tảng cho công tác TVHN cá nhân, trƣớc hết TVV cần phải
học và hiểu rõ các LTHN. Có hiểu rõ các LTHN thì TVV mới có cơ sở để giải thích
hoặc hiểu đƣợc các trƣờng hợp chọn lựa và phát triển nghề nghiệp khác nhau.
LTHN là nền móng cho TVHN cá nhân cũng nhƣ các hoạt động khác trong CTHN.
Hiểu rõ các LTHN còn giúp TVV dự đoán đƣợc những kết quả có thể sẽ xảy ra khi
làm TVHN cá nhân và biết trƣớc đƣợc những ảnh hƣởng của môi trƣờng tới các
quyết định lựa chọn, phát triển nghề nghiệp của NĐTV.
Tuy nhiên, không phải LTHN nào cũng thích hợp với tất cả TVV và NĐTV.
Vì vậy, TVV cần phải hiểu sâu từng LTHN để tìm ra và áp dụng đƣợc những
LTHN phù hợp với đặc điểm v n hoá, đặc điểm tâm sinh lí, trình độ, … của NĐTV
và thực tế của từng vùng, miền.
Nhóm lí thuyết đặc tính cá nhân v đặc điểm nghề
Nhóm lí thuyết này nhấn mạnh n ng lực nhận biết và phát triển các đặc điểm
cá nhân của mỗi ngƣời trong việc tìm môi trƣờng công việc phù hợp với họ. Nhóm

lí thuyết này đƣợc TVV sử dụng để giúp NĐTV nhận ra mình là ai qua tìm hiểu
những đặc điểm của bản thân liên quan đến nghề nghiệp nhƣ khả năng, sở thích, cá
tính, giá trị nghề nghiệp và dùng kết quả này để tìm công việc phù hợp với bản


7

thân. Một ví dụ điển hình của nhóm lí thuyết đặc tính cá nhân và đặc điểm nghề là
Lí thuyết mật mã Holland.
2.3.3 T vấn tuyển sinh
Tƣ vấn tuyển sinh là một loại hình TVHN, trong đó học sinh (nam, nữ) đƣợc
cung cấp thông tin về các cơ sở đào tạo sau THCS và sau THPT, từ trƣờng nghề,
TC nghề đến các trƣờng CĐ, ĐH để các em có thêm thông tin trƣớc khi đ ng kí
tuyển sinh vào các cơ sở đào tạo. Hiện nay ở nƣớc ta, tƣ vấn tuyển sinh thƣờng
đƣợc thực hiện theo hình thức toàn trƣờng hoặc nhóm lớn vào trƣớc thời gian học
sinh đ ng kí thi tuyển sinh (khoảng tháng 3 - tháng 4 hàng n m). Trong thực tế, còn
rất nhiều ngƣời, nhiều tổ chức nhầm lẫn giữa hai cụm từ “tƣ vấn tuyển sinh” và
“TVHN”. Cần phân biệt rõ ràng: tƣ vấn tuyển sinh chủ yếu là cung cấp thông tin về
các cơ sở đào tạo. Nếu làm tƣ vấn tuyển sinh có chất lƣợng thì sẽ có cả TVHN trong
đó. Còn TVHN chủ yếu là tƣ vấn hƣớng học và tƣ vấn chọn nghề, trong đó bao hàm
cả tƣ vấn tuyển sinh để cung cấp thông tin về thị trƣờng đào tạo nghề để các em học
sinh có cơ sở đối chiếu, lựa chọn hƣớng đi phù hợp. Vì vậy, tƣ vấn tuyển sinh chỉ là
một bƣớc trong quy trình TVHN mà thôi.
2.3.4 T vấn viên
Trong hệ thống giáo dục nƣớc ta chƣa có chƣơng trình đào tạo chính thức
cho vị trí TVHN trong các trƣờng trung học và cũng chƣa có vị trí chính thức (biên
chế) dành cho ngƣời đảm nhiệm vai trò TVHN cá nhân trong trƣờng học. Do vậy,
không phải cơ sở giáo dục nào cũng có TVV mà thƣờng chỉ có ở một số trung tâm
Kĩ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp (TTKTTHHN) và một số trƣờng phổ thông quan
tâm đến việc TVHN cho học sinh. Vai trò này đƣợc thực hiện một cách tự phát

nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn về việc lựa chọn hƣớng học, chọn nghề của học
sinh hoặc cha mẹ học sinh.
Tuy nhiên, chúng tôi luôn tin rằng, các giáo viên, cán bộ đảm nhận nhiệm vụ
TVHN có thể làm tốt công tác này, nếu:
 Có tâm huyết với công việc TVHN;
 Nắm vững những kiến thức cơ bản của các LTHN;
 Có kiến thức và có khả n ng thực hiện tốt những kĩ n ng cơ bản của
TVHN cá nhân;


8

 Chịu khó tìm hiểu để có kiến thức cập nhật về thị trƣờng tuyển dụng
trong nƣớc, về các doanh nghiệp, các làng nghề truyến thống và thủ
công mĩ nghệ, các cơ sở kinh doanh nhỏ và vừa trong vùng;
 Có kiến thức về giới và nhạy cảm với các định kiến giới, phân biệt đối
xử giới.
Bên cạnh những yêu cầu trên, ngƣời giữ vai trò TVV còn là ngƣời hiểu rõ
thực trạng CTHN ở cơ sở giáo dục của mình, luôn cộng tác chặt chẽ với giáo viên
chủ nhiệm lớp để có đƣợc những thông tin cần thiết về học sinh cần đƣợc tƣ vấn và
có những kĩ n ng cần thiết của ngƣời làm TVHN, nhất là kĩ n ng thực hiện hành vi
quan tâm và kĩ n ng lắng nghe, chia sẻ.
2.4 Lí thuyết mật mã John Holland
2.4.1 Giới thiệu
Lí thuyết mật m John Holland (Holland codes) thuộc nhóm Lí thuyết đặc
tính cá nhân v đặc điểm nghề [9], đƣợc phát triển bởi nhà tâm lí học John
Holland (1919-2008). Ông là ngƣời nổi tiếng và đƣợc biết đến rộng r i nhất qua
nghiên cứu lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Có thể nói, lí thuyết mật m John
Holland là lí thuyết thực tế nhất, có nền tảng nghiên cứu nhất và đƣợc các chuyên
gia TVHN trong và ngoài nƣớc Mỹ sử dụng nhiều nhất.

2.4.2 Nội dung c bản
Lí thuyết mật mã John Holland đƣa ra một số luận điểm rất có giá trị trong
hƣớng nghiệp, trong đó có 2 luận điểm cơ bản là:
 Nếu một ngƣời chọn đƣợc công việc phù hợp với tính cách của họ thì
họ sẽ dễ dàng phát triển và thành công trong nghề nghiệp. Nói cách
khác, những ngƣời làm việc trong môi trƣờng tƣơng tự nhƣ tính cách
của mình hầu hết sẽ thành công và hài lòng với công việc.
 Hầu nhƣ ai cũng có thể đƣợc xếp vào 1 trong 6 kiểu tính cách và có 6
môi trƣờng hoạt động tƣơng ứng với 6 kiểu tính cách, đó là: nhóm kĩ
thuật (KT); nhóm nghiên cứu (NC); nhóm nghệ thuật (NT); nhóm x
hội (XH); nhóm quản lí (QL); nhóm nghiệp vụ (NV).
Nội dung cơ bản của 6 nhóm tính cách theo lí thuyết mật m John Holland
[9] đƣợc thể hiện trong hình dƣới đây:( htt


9

thể hiện, l
Hình 2.1 Sáu nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã John Holland quản
6 loại tính cách và các kiểu môi tr ờng làm việc theo học thuyết lí thuyết
mật mã John Holland:
 NHÓM KĨ THUẬT (REALISTIC – R):
Kiểu thực tế cụ thể - thao tác kỹ thuật (ký hiệu KT)
1/ Đặc điểm
Những ngƣời ở nhóm kĩ thuật có sở thích và khả n ng khám phá, sử dụng
máy móc, làm những công việc sử dụng thao tác tay chân nhƣ các ngành nghề
thuộc về cơ khí, ô tô, điện, tin học hoặc các ngành nghề đòi hỏi sự khéo léo của tay
chân như thể thao, nấu nướng, chăm sóc cây xanh, thủ công mỹ nghệ, …
Khả n ng của những ngƣời thuộc nhóm này cần phải đáp ứng các yêu cầu
sau:

- Thực tế - cụ thể.
- Thể lực tốt – suy nghĩ thực tế.
- Tƣ duy – trí nhớ tốt.
- Say mê, nghiêm túc thực hiện các quy trình kỹ thuật.
- Sáng tạo, khéo tay, tỉ mỉ.


10

- N ng lực chú ý vững vàng.
- Thị lực tốt.
- Trí tƣởng tƣợng không gian tốt.
- Phản ứng cảm giác, vận động nhanh, chính xác.
- Chịu đựng trạng thái c ng thẳng.
- Kiên trì, nhạy cảm.
- Khí chất thần kinh ổn định.
2/ Môi tr ờng làm việc t

ng ứng

Các công việc liên quan đến điều khiển máy móc, đồ vật hoặc ch m sóc, bảo
vệ vật nuôi, cây trồng, làm việc ngoài trời, đòi hỏi sự khéo léo chân tay khi sử dụng
các công cụ, máy móc hoặc trong hoạt động thể thao.
Nghề phù hợp điển hình: ch m sóc cây xanh; điều khiển, sử dụng, sửa chữa
máy móc; nghề thủ công; huấn luyện viên thể hình, cảnh sát, cứu hỏa…
Chống chỉ định:
- Dị ứng dầu mỡ, hóa chất.
- Lao, hen, hẹp van tim, viêm thận.
- Loạn thị, loạn sắc, mù màu.
- Run tay và mồ hôi quá nhiều.

- Tâm lý không ổn định.
3/ Các ngành nghề đ o tạo
Vận hành máy, chế tạo máy, cơ khí ứng dụng, tự động, bảo trì và sửa chữa ô
tô, thiết bị điện, lắp đặt điện, bảo hành, sửa chữa điện, điện tử, tin học, xây dựng,
trồng trọt, ch n nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản, mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ,
thể thao, nấu n, làm vƣờn và ch m sóc cây xanh, may mặc, thêu nghệ thuật, đan,
móc, điêu khắc, nhân viên kỹ thuật phòng lab, tài xế, lái tàu…
 NHÓM NGHIÊN CỨU (INVESTIGATIVE - I)
Kiểu ng ời kiên trì - khoa học - nghiên cứu (ký hiệu NC)
1/ Đặc điểm
Những ngƣời ở nhóm nghiên cứu có sở thích và khả n ng làm việc độc lập,
nghiên cứu say mê về một lĩnh vực nào đó nhƣ công nghệ sinh học, CNTT, nghiên
cứu về v n hóa xã hội, …


11

Có khả n ng làm việc với hệ thống khái niệm khoa học, tìm ra quy luật
chung để trình bày dƣới dạng hệ thống ký hiệu. Ở mức cao hơn, những ngƣời nhóm
này có khả n ng hoạt động giao tiếp trí tuệ, tƣ duy trừu tƣợng, lao động sáng tạo
khoa học bậc cao để phát hiện quy luật và thiết kế chiến lƣợc khoa học kĩ thuật và
khoa học xã hội.
Khả n ng của những ngƣời thuộc nhóm này cần phải thỏa mãn các yêu cầu
sau:
- Khoa học - kiên trì.
- Phát triển mạnh tƣ duy logic.
- Kiên trì làm việc có phƣơng pháp, ham hiểu biết.
- Có óc tò mò, quan sát tinh tế.
- Nhạy cảm, phán đoán, ứng xử kịp thời, tự đặt ra yêu cầu cao và nghiêm
khắc đối với chính mình.

- Có tính quyết đoán, thất bại không nản.
- Có tính tƣởng tƣợng không gian và nhận biết tốt hình dạng vật thể.
- Có n ng lực vƣợt khó, thông minh, có kĩ n ng sống thích ứng.
2/ Môi tr ờng làm việc t

ng ứng

CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ môi trƣờng, giáo dục, v n hóa, ….
Nghề phù hợp điển hình: Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu trong các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội, giáo dục, môi trƣờng, bác sĩ, kĩ thuật viên y tế, kĩ thuật viên phòng thí
nghiệm, …
Chống chỉ định:
- Lao.
- Thiếu máu.
- Động kinh.
- Tim mạch.
- Tâm thần.
3/ Các ngành nghề đ o tạo
Kĩ sƣ công nghệ phần mềm, nhân viên các phòng thí nghiệm, các nhà nghiên
cứu trong các lĩnh vực: V n hóa, giáo dục, động vật học, thực vật học, công nghệ
sinh học, môi trƣờng, tâm lí học, lập trình viên, toán học, vật lí, hóa học, sử học, địa
lí, v n học, chuyên viên nghiên cứu thị trƣờng, giảng viên đại học, …


12

 NHÓM NGHỆ THUẬT (ARTISTIC - A):
Kiểu ng ời sáng tạo, tự do, văn học, nghệ thuật (ký hiệu NT)
1/ Đặc điểm
Những ngƣời ở nhóm nghệ thuật rất thích và có khả n ng làm việc thiên về

tính chất nghệ thuật nhƣ v n chƣơng, vẽ, thiết kế mĩ thuật, đạo diễn, nghệ sĩ, …
Đây là dạng nghề đang phát triển mạnh theo nhu cầu xã hội. Cùng trong
nhóm này là các nhà v n, các biên kịch, nghệ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, …
Khả n ng của ngƣời thuộc nhóm này cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Sáng tạo – Tự do:
- Sáng tạo, linh hoạt và thông minh.
- Kiên trì, nhạy cảm.
- Tinh thần phục vụ tự nguyện.
- Có tính tƣởng tƣợng không gian và nhận biết tốt hình dạng vật thể.
- Có khả n ng sống thích ứng.
- Diễn tả ngôn từ lịch sự, rõ ràng.
- Hiểu biết về lịch sử, v n hóa, chính trị.
2/ Môi tr ờng làm việc t

ng ứng

Sáng tác trong các lĩnh vực v n hóa, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, thủ công
mĩ nghệ; biểu diễn v n hóa, nghệ thuật, dẫn chƣơng trình. Nghề phù hợp điển hình:
viết v n, nghệ sĩ nhiếp ảnh, nghệ sĩ biểu diễn (nhạc, kịch, hát múa.), hoạ sĩ, nhạc sĩ,
nhà điêu khắc hay nhà thiết kế mẫu, giảng viên v n học, …
Chống chỉ định:
- Bệnh lao, truyền nhiễm.
- Dị tật, nói ngọng, điếc.
3/ Các ngành nghề đ o tạo
Nhà v n, kiến trúc sƣ, họa sĩ, nhạc sĩ, ca sĩ, diễn viên (điện ảnh, kịch, chèo,
cải lƣơng, tuồng…) thợ thủ công mĩ nghệ (chạm khắc gỗ, thêu tranh, làm đồ gốm
sứ, chạm bạc…), nhà báo, bình luận viên, dẫn chƣơng trình, ngƣời mẫu, nghệ sĩ
biểu diễn nhạc cụ, đạo diễn, chuyên viên trang điểm, thiết kế thời trang, kiến trúc
sƣ, …
 NHÓM XÃ HỘI (SOCIAL – S)

Kiểu ng ời linh hoạt, quảng giao – phục vụ xã hội (ký hiệu XH)


×