Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai tap thong ke kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.19 KB, 13 trang )

Câu1: Có tài liệu của một quốc gia năm 2015 (Đơn vị tiền tệ, giá cố định
2010)
Ngành kinh tế (Gộp)
Chỉ tiêu
Giá trị sản xuất (giá sản xuất)

Nông
nghiệp
14630+
A=

Khấu hao TSCĐ

14655
436

Thuế sản xuất và nhập khẩu (trừ trợ cấp)

347

Nhập khẩu

8281
749+A=

Thặng dư sản xuất
Nhập khẩu
Tiêu dùng cuối cùng
Tích lũy tài sản

774


208
8406
194+A =

Công

Dịch vụ

nghiệp
14676

12910

661

1902

279

461

3113

4241

1427

2231

9325


34

6754

9198

2437

15

3323

1200

Xuất khẩu

219
2168

Sản phẩm dùng cho SX Nông nghiệp

2949

1637

231

Sản phẩm dùng cho SX Công nghiệp


966

7247

983

Sản phẩm dùng cho SX Dịch vụ

155

2603

1317

(Trong đó A là số thứ tự trong danh sách lớp: A=25)
Về quan hệ kinh tế với nước ngoài:
- Thu nhập về lao động: Thu 32; Chi: 10
- Thu nhập về sở hữu: Thu 40; Chi: 15
- Chuyển nhượng hiện hành
Yêu cầu:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tính chi phí trung gian và tiêu dùng trung gian ngành nông nghiệp
Tính giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp theo các phương pháp khác nhau

Lập tài khoản sản xuất và tài khoản hình thành thu nhập ngành nông nghiệp
Lập tài khoản sản xuất và tài khoản hình thành thu nhập toàn nền kinh tế
Lập tài khoản hàng hóa và dich vụ toàn nền kinh tế
Lập tài khoản hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài
Lập tài khoản thu nhập lần đầu và chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài
1


8. Thiết lập phương trình phân tích cán cân vãng lai của nước ngoài từ đó suy
ra phương trình phân tích cán cân vãng lai của nền kinh tế
9. Tính GDP theo các phương pháp khác nhau
10.Tính GNI, NNI, GDI, NDI
11.Lập bảng I/O
12.Lập ma trận hệ số chi phí trực tiếp và ma trận hệ số chi phí toàn phần
13.Dự báo GDP năm 2017, biết rằng kế hoạch về giá trị sản xuất năm 2017 của
các ngành NN, CN, DV lần lượt là 14700; 15000; 13000
14.Dự báo giá trị sản xuất các ngành và toàn nền kinh tế năm 2017, biết rằng
dự kiến nhu cầu sử dụng cuối cùng về sản phẩm các ngành NN, CN, DV lần
lượt là: 10700, 3100, 10600
15.Tính GDP năm 2010, biết rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng
năm trong thời kì 2010-2015 là 6,5%
Câu 2 : Phân tích xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
tỉnh Quảng Nam.

BÀI LÀM
Bài 1:
 A=25
1. Chi phí trung gian của ngành nông nghiệp:
2949 + 1637 + 231 = 4817 (đvtt)
Tiêu dùng trung gian của ngành nông nghiệp

2949 + 966 + 155 = 4070 (đvtt)
2. Giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp: theo 2 phương pháp:
2


Phương pháp phân phối:
VANN = 8281 + 347 + 436 + 774 = 9838 (đvtt)
Phương pháp sản xuất:
VANN = GONN – ICNN = 14655 - 4817 = 9838 (đvtt)
3. Lập tài khoảng sản xuất và tài khoản hình thành thu nhập ngành
nông nghiệp:
 Tài khoản sản xuất của ngành nông nghiệp:
SỬ DỤNG
Tổng

NGUỒN

Các giao dịch và cân đối

Tổng

Giá trị sản xuất

14632

4817

Chi phí trung gian

9838


Giá trị gia tăng (GDP gộp)

436

Khấu hao TSCĐ

9402

Giá trị gia tăng thuần (GDP thuần)

 Tài khoản hình thành thu nhập của ngành nông nghiệp
SỬ DỤNG
Tổng

NGUỒN
Các giao dịch và cân đối

Tổng

Giá trị gia tăng gộp

9838

Giá trị gia tăng thuần

9402

8281


Trả cho người lao động

347

Thuế sản xuất và thuế NK

436

Khấu hao TSCĐ
3


1210

Thặng dư sản xuất gộp

774

Thặng dư sản xuất thuần

4. Lập tài khoảng sản xuất và tài khoản hình thành thu nhập của nền
kinh tế
Chi phí trung gian của ngành công nghiệp = 966+7247+983 = 9196 (đvtt)
Chi phí trung gian của ngành dịch vụ = 155+2603+1317 = 4075 (đvtt)
 Tài khoản sản xuất của nền kinh tế
SỬ DỤNG
Nền
kinh
tế


18088

NGUỒN

Dịch Công
Nông
vụ nghiệp nghiệp

4075

9196

4817

Các giao dịch và
cân đối

Nông
nghiệp

Công
nghiệp

Dịch
vụ

Nền
kinh tế

Giá trị sản xuất


14655

14676

12910

42241

Chi phí trung gian
4


24153

8835

5480

2999

1902

661

21154

6933

4819


9838 Giá trị gia tăng (gộp)
Tiêu dùng vốn CĐ
436
(Khấu hao)
Giá trị gia tăng
9402
(thuần)

 Tài khoản hình thành thu nhập của nền kinh tế
SỬ DỤNG
Nền
kinh
tế

Dịch Công
vụ nghiệp

1563
4241
5

NGUỒN

Nông
nghiệ
p

Công
nghiệp


Giá trị gia tăng gộp

9838

5480

8835 24153

Giá trị gia tăng thuần

9402

4819

6933 21154

Các giao dịch và cân đối

3113

8281

Tiền công lao động

461

279

347


Thuế sản xuất và NK trừ TC

2999 1902

661

436

Tiêu dùng vốn CĐ (Khấu hao)

7431 4133

2088

1210

Thặng dư sản xuất gộp

4432 2231

1427

774

Thặng dư sản xuất thuần

1087

Nền

kinh
tế

Nông
nghiệp

Dịch
vụ

5. Lập tài khoản hàng hóa và dịch vụ toàn nền kinh tế:
NGUỒN
Nền
kinh
tế

Dịch
vụ

Công
nghiệ
p

SỬ DỤNG
Nông
nghiệ
p

Các giao dịch
và cân đối


Nông
nghiệ
p

Công
nghiệp

Dịch
vụ

Giá trị sản xuất

14655

14676

12910

208

9325

34

Nhập khẩu
18088

2531

11487


4070

Tiêu dùng trung gian

24358

9198

6754

8406

Tiêu dùng cuối cùng

2671

15

2437

219

Tích lũy tài sản

Nền
kinh
tế
4224
1

9567

5


6691

1200

3323

2168

Xuất khẩu

6. Lập tài khoản hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài
SỬ DỤNG

NGUỒN
Côn

Nền kinh
tế

Dịch vụ

Công

Nông


Các giao dịch và

Nông

g

Dịch

Nền

nghiệp

nghiệp

cân đối

nghiệp

nghi

vụ

kinh tế

34

9567

ệp
6691


1200

3323

2168

Xuất khẩu hàng
hóa
Nhập khẩu hàng
hóa

208

9325

Cân đối HH và
2876

-1166

6002

-1960

DV của nước
ngoài

7. Lập tài khoản thu nhập lần đầu và chuyển nhượng hiện hành với
nước ngoài

Sử dụng

- Thu nhập của người
lao động
- Thu nhập về sở hữu
- Chuyển nhượng hiện

Giá trị

32
40
50

hành
Cân đối hiện hành của
nước ngoài

Nguồn

Giá trị

- Cân đối hàng hóa và dịch

2876

vụ của nước ngoài
- Thu nhập của người lao

10


động
- Thu nhập về sở hữu
- Chuyển nhượng hiện

15
60

hành khác
2839
6


8. Thiết lập phương trình cán cân vãng lai của nước ngoài
Cân đối hiện hành của nước ngoài = cân đối hàng hóa và dịch vụ của nước
ngoài + thu nhập thuần của nước ngoài + chuyển nhượng hiện hành thuần của
nước ngoài

Phương trình cán cân vãng lai của nước ngoài:
2839 = 2876 + (25-72) + (60-50) = 2876-47 +10


Phương trình cán cân vãng lai của nền kinh tế:
-2839 = -2876 + 47-10

9. Tính GDP theo các phương pháp: Có 3 phương pháp
 Phương pháp sản xuất:
Tổng sản phẩm trong nước = Tổng giá trị nền sản xuất – Tổng chi phí
trung gian của nền kinh tế
GDP = GOKT – ICKT = 42241-18088 = 24153 (đvtt)
 Phương pháp phân phối

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) = Trả công lao động + Thuế sản
xuất và thuế NK (trừ trợ cấp) + Khấu hao TSCĐ + Thặng dư sản xuất
GDP = 15635+1087+2999+4432 = 24153(đvtt)
 Phương pháp sử dụng cuối cùng

7


Tổng sản phẩm trong nước (GDP) = Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia
đình + Tiêu dùng cuối cùng của xã hội + Tích lũy tài sản + Xuất khẩu
thuần về hàng hóa và dịch vụ
GDP = (8406+6754+9198) + (219+2437+15) + (-2876)
= 24153 (đvtt)
10. Tính GNI, NNI, GDI, NDI
 GNI = GDP + Thu nhập ròng từ nước ngoài
= 24153 + (72-25) = 24200(đvtt)
 NNI = GNI - Khấu hao TSCĐ
= 24200 - 2999 = 21201 (đvtt)
 GDI = GNI + Chuyển nhượng hiện hành thuần từ nước ngoài
= 21201+(50-60) = 21191 (đvtt)
 NDI = GDI - Khấu hao TSCĐ = 21191-2999 = 18192 (đvtt)
11. Lập bảng I/O

Sử dụng trong sản xuất

Sử dụng cuối cùng

NN

CN


DV

Ʃ

C+G

I

X

-M

Ʃ

Giá trị
sử dụng

NN

2949

966

155

4070

8406


219

2168

208

10562

14655

CN

1637

7247

2603

11487

6754

2437

3323

9325

3189


14676

DV

231

983

1317

2531

9198

15

1200

34

10379

12910

Ʃ

4817

9196


4075

18088

24358

2671

6691

9567

24153

42241

Trả công


8281

3113

4241

15635

Thuế

347


279

461

1087

KHTSCĐ
Thặng dư
SX

436

661

1902

2999

774

1427

2231

4432
8


Ʃ


9838

5480

8835

24153

Giá trị SX

14655

14676

12910

42241

12. Lập ma trận hệ số chi phí trực tiếp và ma trận hệ số chi phí toàn
phần
Ta có hệ số chi phí trực tiếp a=tức chi phí sản phẩm của ngành i cho sản xuất
một đơn vị sản phẩm của ngành j
Ma trận hệ số chi phí trực tiếp có dạng: A =
Áp dụng vào bảng I/O trên ta có ma trận hệ số chi phí trực tiếp như sau:
A=
 A=

A=
Ma trận hệ số chi phí toàn phần có dạng B = (E-A)-1.

Với E là ma trận đơn vị cấp 3
E=
E-A=
 B=-1
=
13.Dự báo GDP năm 2017
Ta có phương trình sau: Y0 = (E-A)*X0
Với X0 =

=> Y0 = *
=
9


Vậy GDP năm 2017 = 10599.36+3331.71+10439.71=24370.78 (đvtt)
14. Dự báo giá trị sản xuất các ngành kinh và toàn nền kinh tế năm 2017
Ta có phương trình sau: X1=(E-A)-1*Y1
Với Y1= => *
=
Vậy Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ năm 2017 lần
lượt là: 14797.61 (đvtt); 14624.43(đvtt) ; 13152.22 (đvtt).
Và tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế là:
14797.61 +14624.43+13152.22 = 42573.99 (đvtt)
15. Tính GDP năm 2010
Ta có công thức t =
Với t = 0.065+1=1.065; n = 5, GDPn=24153
 GDP0 = 24153/1.0655 = 17628 (đvtt)
Vậy GDP năm 2010 là 17612 (đvtt)
Câu 2: Phân tích xu hướng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của
miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông với trên
125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Nam có 16 huyện và 2 thành phố.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.438,4 km2. (theo số liệu thống kê năm 2015)
Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông,
hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven
biển; bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ
bền chặt về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái đồi
núi, đồng bằng, ven biển. Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình,
chỉ có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền
Bắc. Nhiệt độ trung bình năm 20 – 210C, không có sự cách biệt lớn giữa các tháng
10


trong năm. Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500 mm nhưng phân bố không đều
theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung
vào các tháng 9 – 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão,
nên các cơn bão nên các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét
ở các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang và
ngập lụt ở các huyện đồng bằng. Quảng Nam có trên 125 km bờ biển thuộc các
huyện: Điện Bàn, Hội An, Duy Xuyên, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thành. Ngoài ra
còn có 15 hòn đảo lớn nhỏ ngoài khơi, 10 hồ nước (với 6000 ha mặt nước). Có
941 km sông ngòi tự nhiên, đang quản lý và khai thác 307 km sông (chiếm
32,62%), gồm 11 sông chính. Hệ thống sông hoạt động chính gồm 2 hệ thống:
sông Thu Bồn và sông Trường Giang, hai hệ thống sông này đều đổ ra biển Đông
theo 3 cửa sông: sông Hàn, Cửa Đại và Kỳ Hà.
Tính đến hết năm 2015, dân số Quảng Nam là 1.480.790 nghìn người, với
mật độ dân số trung bình là 140 người/km². Dân cư phân bố tập trung ở dải đồng
bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân

số của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vượt quá 1,000 người/km2 trong khi rất thưa
thớt ở các huyện miền núi phía Tây. Mật độ dân số trung bình của 6 huyện miền
núi gồm Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My và Nam
Trà My là dưới 20 người/km2. Với 81,4% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng
Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước.
Tuy nhiêu quá trình đô thị hóa của tỉnh đang diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động lớn đến
sự phân bố dân cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới.
Theo niên giám thống kê năm 2015 của Tổng cục Thống kê tỉnh Quảng Nam,
tổng sản phẩm trên địa bàn giai đoạn 2010-2015 như sau:
Bảng 1: Tổng GDP giai đoạn 2010-2015 (tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2013

2014

2015
11


GDP (Tỷ đồng-giá SS 2010)
Nông nghiệp
Công nghiệp

Dịch vụ
GDP (Tỷ đồng-giá HH)
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ

24611
5522
9695
9394
24611
5522
9695
9394

27707
5629
11498
10580
31893
6833
12837
12223

30733
6026
12679
12028
37817
7488

15111
15218

34134
6149
14080
13906
43637
7799
17689
18150

38719
6469
16520
15730
49589
8860
20558
20172

44283
6774
19829
17680
56797
9296
24510
22991


Bảng 2: Các chỉ tiêu phản ảnh biến động khối lượng GDP

Năm

GDP
(Tỷ
đồnggiá SS
2010)

Tốc độ
tăng
trưởng
liên hoàn
GDP
(ti)

Lượng
tăng tuyệt
đối liên
hoàn
GDP(δi)

Tốc độ
tăng liên
hoàn GDP
( ri)

Tốc độ
phát triển
định gốc

GDP
(Ti)

Lượng
tăng tuyệt
đối định
gốc
(∆i)

Tốc độ
tăng định
gốc(Ri)

2010

24611

-

-

-

-

-

-

2011


27707

1.1258

3096

0.1258

1.1258

3096

0.1258

2012

30733

1.10921

3026

0.10921

1.24875

6122

0.24875


2013

34134

1.11066

3401

0.11066

1.38694

9523

0.38694

2014

38719

1.13432

4585

0.13432

1.57324

14108


0.57324

2015

44283

1.1437

5564

0.1437

1.79932

19672

0.79932

Tốc độ phát triển bình quân GDP: t = = 1.12466
Lượng tăng tuyệt đối bình quân: δ = = 3934.4
Tốc độ tăng bình quân GDP : r = t-1 = 1.12466 – 1 = 0.12466

* Nhận xét:
Tăng trưởng kinh tế
Giai đoạn 2010-2015: Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 12.46%/năm, trong
đó: năm 2011 tăng 12.58%, năm 2012 tăng 10.92%, năm 2013 tăng 11.06%, năm
12



2014 tăng 13.44%, năm 2015 tăng 14.37%. Nông nghiệp tăng 4.17%, Công
nghiệp tăng 15.38%, Dịch vụ tăng 13.48%.
Vì lượng tăng tuyệt đối liên hoàn gần đều nhau qua các năm nên ta sử dụng
hàm hối quy tuyến có dạng:Yt=β1+β2t+utđể phân tích xu hướng biến động GDP
( xu hướng tăng trưởng kinh tế) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2015
β1=4331.21
β2=3934.4
Yt=4331.21+3934.4t
Hàm xu thế tuyến tính trên cho biết GDP của Quảng Nam giai đoạn 20102015 có lượng tăng tuyệt đối bình quân là δ= 3934.4
Cơ cấu kinh tế
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế các ngành qua các năm
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Tổng cộng
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ


2010
100
22.44
39.39
38.17

2011
100
21.43
40.25
38.32

2012
100
19.80
39.95
40.25

2013
100
17.87
40.53
41.60

2014
100
17.86
41.45
40.69


2015
100
16.35
43.15
40.50

Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:Cơ cấu kinh tế Quảng Nam có sự
chuyển dịch theo hướng tích cực, Ngành công nghiệp tăng nhanh tỷ trọng trong cơ
cấu kinh tế, ngày càng đóng vai trò quan trọng. Tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng
từ 39.39% năm 2010 lên 43.15% năm 2015; khu vực dịch vụ tăng từ 38.17% năm
2010 lên 40.50% năm 2015; khu vực nông nghiệp giảm từ 22.44% năm 2010
xuống 16.35% năm 2015. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Nam theo GDP phù hợp
với xu thế chung của cả nước, xu thế tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp và
dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp.

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×