Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

câu hỏi trắc nghiệm sinh lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.15 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Mã đề thi: 352

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ
Tên môn: sinh lý học
Thời gian làm bài: 60 phút;
(240 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Câu 1: Tác dụng của insulin lên đường huyết:
A. Tăng hấp thu glucose ở ruột.
B. Tăng tạo đường mới ở gan.
C. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan.
D. Tăng thoái hoá glucose ở cơ.
Câu 2: Nơi bài tiết testosteron chủ yếu là:
A. Tuyến vỏ thượng thận.
B. Tế bào hạt của hoàng thể.
C. Tế bào lớp áo trong nang trứng.
D. Tế bào Leydig của tinh hoàn.
Câu 3: Áp suất khí trong đường dẫn khí trong lúc đang hít vào .......... áp
suất khí quyển.
A. Nhỏ hơn.
B. Cao hơn.
C. Bằng.
D. Lớn hơn.
Câu 4: Ion calci tham gia vào các giai đoạn sau đây của quá trình đông
máu:
A. Có tác dụng làm cho các sợi fibrin đơn phân trở thành fibrin trùng hợp không ổn định.
B. Có tác dụng hoạt hoá yếu tố V.


C. Tham gia tạo phức hợp men prothrombinaza.
D. Có tác dụng hoạt hoá yếu tố XI.
Câu 5: Tác dụng của LH trên nam giới là:
A. Kích thích sản sinh tinh trùng.
B. Kích thích làm nở to tinh hoàn.
C. Kích thích sản xuất testosteron.
D. Kích thích phát triển ống sinh tinh.
Câu 6: Trong phương thức toả nhiệt bằng bay hơi nước:
A. Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Bay hơi nước qua đường hô hấp đóng vai trò quan trọng trong cơ chế chống nóng ở người.
C. Nước thấm qua da luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
D. Bài tiết mồ hôi là hình thức toả nhiệt quan trọng nhất ở người.
Câu 7: Khi huyết áp tăng thì hô hấp ...............
A. Tăng
B. Thấp
C. Giảm
D. Cao
Câu 8: Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol
là ..........
A. Chống độc.
B. Chống viêm.
C. Tăng tiết acid HCl.
D. Chống đông máu.
Câu 9: Các chức năng sau là của bạch cầu hạt ưa acid, ngoại trừ:
A. Giải phóng những dạng oxy hoạt động có thể giết ký sinh trùng.
B. Giải phóng men thuỷ phân từ các hạt của tế bào.
C. Giải phóng ra một polypeptid giết ký sinh trùng là MBP.
D. Giải phóng ra chất gây hoá ứng động với bạch cầu ưa bazơ.
Câu 10: Các chất sau đây đều tăng ở bệnh nhân Basedow, ngoại trừ:
A. T4.

B. TSH.
C. T3.
D. TSI.
Câu 11: Nội môi là môi trường bên trong cơ thể nhưng
ngoài ........................
A. Tế bào.
B. Cơ thể.
C. Môi trường.
D. Mạch máu.
Câu 12: insulin là hormon do ................. của tiểu đảo Langerhans bài tiết.
Trang 1/17 - Mã đề thi 352


A. Tế bào Bêta.
B. Tế bào anpha.
C. Tế bào F.
D. Tế bào Delta.
Câu 13: Dung tích sống:
A. Là số lít khí hít vào tối đa sau khi hít vào bình thường.
B. Được dùng để đánh giá tắc nghẽn đường thở.
C. Không thay đổi theo tuổi.
D. Thể hiện khả năng trao đổi tối đa của một lần hô hấp.
Câu 14: Các chất sau đây gây co mạch, ngoại trừ:
A. Histamin.
B. Adrenalin.
C. Angiotensin 2.
D. Angiotensin 1.
Câu 15: Dịch lọc cầu thận:
A. Nồng độ ion giống trong máu động mạch.
B. Thành phần như huyết tương trong máu động mạch nhưng it protein.

C. Có pH bằng pH của huyết tương.
D. Thành phần không giống huyết tương trong máu động mạch.
Câu 16: Bệnh đái tháo nhạt xuất hiện do:
A. Tổn thương vùng lồi giữa của vùng dưới đồi.
B. Tổn thương thuỳ trước tuyến yên.
C. Tổn thương thuỳ sau tuyến yên.
D. Tổn thương tuyến tuỵ nội tiết.
Câu 17: Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol
là ...............
A. Chống độc.
B. Tăng tiết acid HCl.
C. Chống đông máu.
D. Chống dị ứng.
Câu 18: Phân áp ........ là yếu tố quyết định nồng độ HbO2 trong máu.
A. N2 .
B. O2.
C. Đáp án A và B đều đúng.
D. CO2.
++
Câu 19: Vai trò của Ca trong đông máu là:
A. Biến fibrin đơn phân thành fibrin trùng hợp không ổn định.
B. Hoạt hoá yếu tố VII.
C. Hoạt hoá yếu tố V.
D. Hoạt hoá yếu tố XI.
Câu 20: Các chất sau đây gây giãn mạch, ngoại trừ:
A. Prostaglandin.
B. Vasopressin.
C. Histamin.
D. Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng.
Câu 21: Tâm thất thu:

A. Làm đóng van nhĩ - thất và mở van tổ chim.
B. Là nguyên nhân gây ra các tiếng tim T1và T2.
C. Là giai đoạn co cơ đẳng trường (đẳng tích).
D. Là giai đoạn dài nhất trong các giai đoạn của chu chuyển tim.
Câu 22: Na+ được tái hấp thu ở:
A. Ở ống lượn gần, ống lượn xa và ống góp.
B. Ống lượn gần, ngành lên của quai Henle, ống lượn xa và ống góp.
C. Ống lượn gần, ngành xuống của quai Henle, ống lượn xa và ống góp.
D. Ở tất cả các đoạn của ống thận.
Câu 23: Amylase của Nước bọt hoạt động mạnh nhất trong môi trường có
pH ............
A. 5
B. 6
C. 6,5
D. 5,5
Câu 24: Giai đoạn bài tiết được kết thúc bằng hiện tượng ..............
A. Rụng trứng.
B. Phát triển.
C. Tăng sinh.
D. Chảy máu.
Câu 25: Tái hấp thu glucose ở ống thận:
A. Ngưỡng đường thận là 180 mg/ 100 ml huyết tương (180 mg %).
B. Không phụ thuộc vào nồng độ glucose trong máu.
C. Glucose được tái hấp thu ở ống lượn gần theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát.
D. Glucose được tái hấp thu ở tất cả các đoạn của ống thận.
Trang 2/17 - Mã đề thi 352


Câu 26: Hormon tuỷ thượng được tổng hợp từ ...........
A. Acid amin.

B. Steroid.
C. Thyrosin.
D. Cholesteron.
Câu 27: Nồng độ O2 cao ở khu vực mô có tác dụng làm ............ cơ thắt
trước mao mạch.
A. Giãn.
B. Co thắt.
C. Co.
D. Vừa co vừa giãn.
Câu 28: Cơ chế lọc ở cầu thận:
A. Pb đẩy nước và các chất hoà tan từ bao Bowman trở lại mạch máu.
B. Ph và Pk đẩy nước và các chất hoà tan ra khỏi mạch máu.
C. Pk đẩy nước và các chất hoà tan ra khỏi mạch máu.
D. Ph giữ nước và các chất hoà tan ở lại mạch máu.
Câu 29: Những nguyên nhân sau đây đều làm cho bệnh nhân bị Basedow bị
sút cân, ngoại trừ:
A. Tăng thoái hoá
B. Mất ngủ.
C. Kém ăn.
D. Tăng thoái hoá lipid.
protid.
Câu 30: Về lưu lượng tim:
A. Lưu lượng tim trái lớn hơn lưu lượng tim phải.
B. Lưu lượng tim = thể tích tâm thu x nhịp tim.
C. Lưu lượng tim hoàn toàn tỷ lệ thuận với nhịp tim.
D. Lưu lượng tim người lớn lúc nghỉ ngơi là 6-10l/min.
Câu 31: Testosteron được sản xuất từ ..............
A. Tế bào Leydig.
B. Túi tinh.
C. Tế bào Sertili.

D. Khoảng kẻ.
Câu 32: Trong các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS:
A. Ở cùng một lứa tuổi CHCS ở nam bằng CHCS ở nữ.
B. CHCS thay đổi theo nhịp ngày đêm, cao nhất lúc 13-16 giờ, thấp nhất lúc 1- 4 giờ.
C. Trong chu kỳ kinh nguyệt và khi có thai CHCS tăng.
D. Tuổi càng cao CHCS càng tăng.
Câu 33: Huyết tương có những chức năng sau, ngoại trừ:
A. Vận chuyển các hormon.
B. Vận chuyển kháng thể.
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng.
D. Dự trữ glucid cho cơ thể.
Câu 34: Kháng nguyên của hệ thống nhóm máu ABO có ....... loại.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 35: Tác dụng của estrogen lên tuyến vú là ..............
A. Gồm A và B.
B. Ống tuyến.
C. Bầu tuyến.
D. Co thắt.
Câu 36: Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi ở người Việt Nam bình
thường khoảng ....... khối máu.
A. 7000/ml
B. 6000/ml
C. 6000/mm
D. 7000/mm
Câu 37: Khi hít vào làm tăng:
A. áp suất trong khoang màng phổi.
B. Thể tích cặn.

C. Kích thước của lồng ngực theo cả ba chiều (trên dưới, trước sau, trái phải)
D. Sức căng bề mặt của các tế bào phế nang nhỏ.
Câu 38: Khử amin là tách nhóm ......... khỏi phân tử acid amin.
A. NH2.
B. Cả A và B đều đúng. C. NH3.
D. NH4.
Câu 39: Trung tâm điều chỉnh liên tục gửi xung động đến trung tâm hít
vào, có tác dụng ........... phát xung động gây hít vào.
A. Làm ngừng.
B. Tăng.
C. Tất cả đều sai.
D. Giảm.
Câu 40: Kháng thể của hệ thống nhóm máu ABO là kháng thể ..........
A. Miễn dịch
B. Tự nhiên
C. Thụ động
D. Chủ động
Câu 41: Tần số tim tăng khi:
Trang 3/17 - Mã đề thi 352


A. Phân áp CO2 trong máu động mạch giảm.
B. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng.
C. Lượng máu về tâm nhĩ trái tăng.
D. Áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng.
Câu 42: Tác dụng glucagon lên đường huyết:
A. Tăng tổng hợp glycogen từ glucose ở gan.
B. Tăng hấp thu glucose ở ruột.
C. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan.
D. Tăng thoái hoá glucose ở tế bào.

Câu 43: Tai biến truyền máu có thể do các nguyên nhân sau đây, ngoại trừ:
A. Truyền máu cùng nhóm.
B. Truyền máu không đảm bảo chất lượng.
C. Truyền nhầm nhóm máu thuộc hệ thống nhóm máu ABO.
D. Truyền nhầm máu Rh+ cho người RhCâu 44: Huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào ........... của mạch máu.
A. Lực co bóp.
B. Sức cản.
C. Lượng máu
D. Lực giãn.
Câu 45: Bạch cầu hạt trung tính có đặc tính sau:
A. Mỗi bạch cầu trung tính có khả năng thực bào khoảng 100 vi khuẩn.
B. Có khả năng giải phóng ra plaminogen.
C. Có khả năng khử độc protein lạ.
D. Có khả năng bám mạch và xuyên mạch.
Câu 46: Tiếng tim thứ hai (T2) nghe rõ ở khe ............. cạnh xương ức.
A. Khoang liên sườn III. B. Mũi ức.
C. Mõm tim.
D. Khoang liên sườn II.
Câu 47: Khối lượng máu bình thường ở người trưởng thành chiếm ........
trọng lượng cơ thể.
A. 1/11
B. 1/14.
C. 1/12
D. 1/13
Câu 48: Dung tích toàn phổi (TLC) bằng:
A. FRC + IRV.
B. IC + VC.
C. IC + FRC.
D. TV + IRV + ERV.
Câu 49: Aldosteron tăng dẫn đến:

A. Tăng tái hấp thu HCO3- ra nước tiểu.
B. Tăng tái hấp thu ion Na+ ở ống thận.
C. Tăng thể tích nước tiểu.
D. Tăng bài xuất ion Na+ ra nước tiểu.
Câu 50: Dung tích cặn chức năng là thể tích khí còn lại trong phổi sau khi
đã ............
A. Hít vào gắng sức.
B. Thở ra gắng sức.
C. Hít vào bình thường. D. Thở ra bình thường.
Câu 51: Huyết áp tối đa có ý nghĩa là nói lên ............. của cơ Tim.
A. Lực co bóp.
B. Sức cản.
C. Lực giãn.
D. Lượng máu
Câu 52: Estrogen làm tăng tổng hợp protein ở .............
A. Toàn thân.
B. Tại chỗ.
C. Một số cơ quan đặc hiệu.
D. Tuyến vú.
Câu 53: LH có tác dụng:
A. Kích thích tinh hoàn phát triển và bài tiết hormon.
B. Kích thích tế bào Leydig phát triển và bài tiết hormon.
C. Kích thích ống sinh tinh phát triển.
D. Kích thích tế bào Sertoli phát triển và bài tiết chất dinh dưỡng.
Câu 54: Tác dụng của GH là:
A. Giảm thoái hoá lipid
B. Giảm vận chuyển acid amin vào tế bào.
C. Tăng huy động mỡ cho quá trình sinh năng
D. Tăng vận chuyển glucose vào tế bào.
lượng.

Câu 55: Bạch cầu hạt trung tính tăng trong trường hợp ..........
D. Nhiễm khuẩn cấp
A. Dùng thuốc
B. Nhiễm độc
C. Suy giảm miễn dịch
tính
Câu 56: Các tác dụng sau đây là do testosteron gây ra trong thời kỳ bào
thai, ngoại trừ:
Trang 4/17 - Mã đề thi 352


A. Phát triển ống sinh dục trung tính thành cơ quan sinh dục ngoài của giới nam.
B. Biệt hoá trung tâm hướng sinh dục của vùng dưới đồi theo kiểu nam.
C. Phát triển và hoàn thiện cơ quan sinh dục nam.
D. Kích thích tinh hoàn di chuyển từ bụng xuống bìu.
Câu 57: Cuối giai đoạn tăng sinh có hiện tượng .............
A. Phát triển.
B. Tăng sinh.
C. Rụng trứng.
D. Chảy máu.
Câu 58: Nhai là động tác .............
A. Nữa chủ động.
B. Cả C và B đều đúng. C. Nữa thụ động.
D. Thụ động.
Câu 59: Muối mật là thành phần duy nhất của dịch mật có tác
dụng ............ của mật.
A. Đào thải.
B. Tiêu hóa.
C. Hấp thu.
D. Đào thải.

Câu 60: Tác dụng của testosteron đối với cơ quan sinh dục là:
A. Làm phát triển cơ quan sinh dục từ bào thai.
B. Làm phát triển và hoàn thiện cơ quan sinh dục từ tuổi dậy thì.
C. Làm phát triển và hoàn thiện cơ quan sinh dục từ tuổi trưởng thành.
D. Làm phát triển cơ quan sinh dục từ sau khi sinh.
Câu 61: Thông khí phế nang bằng:
A. Thông khí phút trừ đi thông khí khoảng chết.
B. Lượng khí trao đổi ở phế nang trong một phút.
C. Thông khí phút.
D. Khoảng 6 lít.
Câu 62: Nhờ đặc tính ........... mà động mạch có thể cung cấp máu đến cơ
quan nó chi phối một cách liên tục.
A. Đàn hồi.
B. Co.
C. Co thắt.
D. Giãn.
Câu 63: Về cấu tạo người ta coi cả quả Tim như một ..........
A. Hợp bào.
B. Tuyến.
C. Tế bào.
D. Tất cả đều sai.
Câu 64: Hormon có tác dụng bài xuất sữa là .........
A. Prolactin.
B. LH.
C. Ocytocin.
D. FSH.
Câu 65: Enzym tiêu hoá lipid của dịch tụy là ............
A. Gồm A và B.
B. Trypsine.
C. Phospholipase.

D. Amylase.
Câu 66: Dạng vận chuyển chủ yếu CO2 trong máu là:
A. Dạng kết hợp với Hb.
B. Dạng hoà tan.
C. Dạng kết hợp với Protein.
D. Dạng kết hợp với muối kiềm.
Câu 67: Tỷ lệ FEV1/VC là chỉ số ................
A. Thông khí phế nang. B. Khoảng chết.
C. Thông khí phút.
D. Tifferneau.
Câu 68: Receptor tiếp nhận hormon có bản chất hoá học là .......... nằm ở
trong tế bào đích.
A. Thyrocine.
B. Peptid.
C. Steroid.
D. Lipid.
Câu 69: Các chức năng sau đây là của glucid màng, ngoại trừ:
A. Làm các tế bào dính nhau.
B. Có hoạt tính men.
C. Là receptor.
D. Tham gia phản ứng miễn dịch.
Câu 70: Aldosteron trong máu tăng dẫn đến:
A. Tăng thể tích nước tiểu.
B. Tăng lưu lượng lọc ở cầu thận.
+
+
C. Tăng tái hấp thu Na và bài tiết K ở ống thận.
D. Tăng bài tiết nước và Na+ ở ống thận.
Câu 71: Đường dẫn khí luôn mở vì:
A. Luôn chứa khí.

B. Thành có các vòng sụn.
C. Thành có cơ trơn.
D. Có các vòng sụn và áp suất âm màng phổi.
Câu 72: Huyết áp động mạch trung bình là:
A. (HA tối đa + HA tối thiểu)/2.
B. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối thiểu.
Trang 5/17 - Mã đề thi 352


C. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối đa.
D. Gần với huyết áp tối thiểu.
Câu 73: Động tác thở ra tối đa:
A. Động tác thở ra tối đa có tác dụng đẩy các tạng trong ổ bụng xuống phía dưới.
B. Động tác thở ra tối đa làm lồng ngực giảm thể tích là do cơ liên sườn ngoài co lại.
C. Động tác này có tác dụng đẩy thêm khỏi phổi một thể tích khí gọi là thể tích khí dự trữ thở ra.
D. Động tác thở ra tối đa là động tác thụ động.
Câu 74: Áp suất có tác dụng ngăn cản quá trình lọc cầu thận:
A. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong bao Bowman.
B. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất thuỷ tĩnh trong bao Bowman.
C. Áp suất keo trong mao mạch cầu thận và áp suất thủy tĩnh trong bao Bowman.
D. Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong mao mạch cầu thận.
Câu 75: Albumin là một protein của huyết tương có vai trò trong:
A. Chống đông máu.
B. Tạo ra áp suất keo của huyết tương.
C. Di truyền.
D. Tạo kháng thể.
Câu 76: Dịch tiêu hoá có pH cao nhất:
A. Dịch nước bọt.
B. Dịch tuỵ.
C. Dịch mật.

D. Dịch vị.
Câu 77: Tính co thắt là khả năng ......... của thành động mạch.
A. Giãn.
B. Cả A và B đều đúng. C. Co lại.
D. Trở lại.
Câu 78: Lưu lượng lọc cầu thận tăng khi:
A. Tiểu động mạch đến giãn.
B. Tiểu động mạch đi co.
C. Tiểu động mạch đi co va tiểu động mạch đến giãn.
D. Kích thích thần kinh giao cảm.
Câu 79: Hormon có tác dụng tại tế bào đích thông qua hoạt hoá hệ gien là:
A. Aldosteron.
B. Histamin.
C. Angiotensin.
D. Prostaglandin.
Câu 80: Khả năng vận chuyển tối đa oxy của máu là do:
A. Nồng độ hemoglobin trong máu.
B. Khả năng hoà tan oxy của máu.
C. pH huyết tương.
D. Nhiệt độ máu.
Câu 81: Tiếng tim thứ nhất (T1) nghe rõ ở vùng ..............
A. Khoang liên sườn II phải.
B. Mũi ức.
C. Khoang liên sườn II trái.
D. Mõm tim.
Câu 82: Về CHCS:
A. Năng lượng tiêu hao cho CHCS chiếm 1/2 năng lượng tiêu hao của cơ thể.
B. Điều kiện cơ sở là: không vận cơ, không tiêu hoá, không ăn uống.
C. CHCS là năng lượng cần cho cơ thể tồn tại trong điều kiện cơ sở.
D. CHCS phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Câu 83: Tác dụng của GH trên xương là:
A. Phát triển chiều dài của xương.
B. Phát triển mô sụn và cốt hoá thành xương.
C. Phát triển bề dày của xương.
D. Phát triển mô sụn và làm dày màng xương.
Câu 84: Tác dụng chính của testosteron sau dậy thì:
A. Thúc đẩy biệt hoá tinh trùng giai đoạn cuối.
B. Làm xuất hiện và duy trì đặc tính sinh dục thứ phát.
C. Phát triển dương vật.
D. Thúc đẩy biệt hoá tinh trùng giai đoạn đầu.
Câu 85: Khi hít vào lồng ngực tăng theo ............ chiều.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 86: Tác dụng thường được ứng dụng trên lâm sàng của cortisol
là ................
Trang 6/17 - Mã đề thi 352


A. Chống đông máu.
B. Chống độc.
C. Tăng tiết acid HCl.
D. Chống Shock.
Câu 87: Nhịp thở bình thường ở người lớn khoảng ............. nhịp/phút.
A. 14 - 16
B. 12 - 16
C. 18 - 22
D. 16 - 20
Câu 88: Glucose được tái hấp thu hoàn toàn ở ............

A. Ống lượn xa.
B. Qiai Henle.
C. Ống góp.
D. Ống lượn gần.
Câu 89: Hematocrit của một mẫu máu xét nghiệm cho kết quả 41%, có
nghĩa là:
A. Hemoglobin chiếm 41% trong huyết tương.
B. Hồng cầu chiếm 41% các thành phần hữu hình trong máu.
C. Huyết tương chiếm 41% thể tích máu toàn phần.
D. Các thành phần hữu hình chiếm 41% thể tích máu toàn phần.
Câu 90: Parathormon là hormon có tính sinh mạng vì:
A. Thiếu parathormon làm sợi cơ dễ hưng phấn.
B. Thiếu parathormon làm sợi thần kinh dễ hưng phấn.
C. Thiếu parathormon gây cơn tetani.
D. Thiếu parathormon làm co cơ thanh quản.
Câu 91: pH của dịch tuỵ ...........
A. 7,5 - 8,4
B. 7,4 - 8,2
C. 7,2- 8,0
D. 7,8 - 8,4
Câu 92: Về hệ thống nhóm máu Rh:
A. Người bố Rh+ dị hợp tử sẽ có < 50% con là Rh+.
B. Nếu mẹ Rh- lấy bố Rh+ tiên lượng sẽ xấu hơn mẹ Rh+ lấy bố RhC. Anti Rh có trong huyết tương từ khi mới sinh.
D. Người Rh- có kháng nguyên Rh- trên màng hồng cầu.
Câu 93: Hormon nào sau đây do thận bài tiết:
C. Renin,
A. Aldosteron.
B. Cortisol, ADH.
D. Angiotensinogen.
erythropoietin.

Câu 94: Noradrenalin làm co mạch ................
A. Tại chỗ.
B. Trung tâm.
C. Toàn thân.
D. Ngoại vi.
Câu 95: Máu là một chất lỏng ............ lưu thông trong hệ tuần hoàn.
A. Màu đỏ.
B. Màu trắng.
C. Màu vàng.
D. Màu Nâu.
Câu 96: Nguyên nhân quan trọng nhất của tuần hoàn tĩnh mạch là:
A. Cơ vân co bóp ép vào tĩnh mạch.
B. Sức hút của tâm thất lúc thất giãn.
C. Áp suất âm trong lồng ngực.
D. Động mạch đi kèm đập, ép vào tĩnh mạch.
Câu 97: Phần ống tiêu hoá hấp thu nhiều nước nhất:
A. Tá tràng.
B. Ruột già.
C. Ruột non.
D. Dạ dày.
Câu 98: Hầu hết CO2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:
A. Hoà tan trong huyết tương.
B. Gắn với nhóm -NH2 của protein huyết tương.
C. Gắn với nhóm -NH2 của globin.
D. Ở dạngNaHCO3
Câu 99: Khả năng khuếch tán của oxy từ phế nang vào máu phụ thuộc vào:
B. Sự chênh lệch phân áp oxy giữa phế nang và
A. áp lực phế nang.
máu.
C. Diện tích các mao mạch phổi.

D. PCO2 trong máu mao tĩnh mạch phổi.
Câu 100: Glucagon là hormon .............. đường huyết.
A. Giảm thoái hóa.
B. Làm hạ.
C. Làm tăng.
D. Tăng thoái hóa.
Câu 101: Đặc tính sinh lý của cơ Tim:
A. Tính hưng phấn.

B Tính thích nghi.

C. Tính co thắt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 102: Protein trung tâm có các loại sau đây, ngoại trừ:
Trang 7/17 - Mã đề thi 352


D. Protein hoạt tính
men.
Câu 103: Không được truyền nhóm máu A ngay từ lần đầu cho trường hợp:
A. Người có nhóm máu AB.
B. Người có nhóm máu Rh+.
C. Người có nhóm máu O.
D. Người có nhóm máu Rh-.
Câu 104: Tỷ lệ bạch cầu Mono trong máu bình thường là .............
A. 3 -4%
B. 2 - 3%.
C. 1 - 2 %.
D. 2 - 2,5%.
Câu 105: Chất qua được lớp lipid kép:

A. Ion K+.
B. Glucose.
C. Acid amin.
D. Khí nitơ.
Câu 106: Ưu năng tuyến giáp gây ra bệnh ..............
A. Basedow.
B. Khổng lồ.
C. To đầu ngón.
D. Đái tháo nhạt.
Câu 107: Áp suất khoang màng phổi:
A. Được tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực.
B. Có giá trị thấp nhất ở thì hít vào thông thường.
C. Có tác dụng làm cho phổi luôn giãn sát vào lồng ngực.
D. Có giá trị cao hơn áp suất khí quyển ở cuối thì thở ra.
Câu 108: Enzym tiêu hoá protid của dịch tuỵ là ...............
A. HCl.
B. Pepsine.
C. Amylase.
D. Tất cả đều sai.
Câu 109: Chu kỳ kinh nguyệt gồm hai giai đoạn là giai đoạn ..........
và ...........
A. Tăng sinh / Rụng trứng
B. Tăng sinh / Bài tiết.
C. Chảy máu / Rụng trứng.
D. Rụng trứng / Bài tiết
Câu 110: Tuổi ảnh hưởng đến thân nhiệt:
A. Tuổi càng cao thân nhiệt càng tăng.
B. Thân nhiệt không chịu ảnh hưởng bởi tuổi tác.
C. Thân nhiệt hằng định nhất ở trẻ sơ sinh.
D. Ở cơ thể trưởng thành thân nhiệt luôn ổn định.

Câu 111: Cortisol có tác dụng chống dị ứng do:
A. Giảm số lượng dưỡng bào và bạch cầu kiềm.
B. Giảm giải phóng histamin.
C. Giảm lượng kháng thể IgE.
D. Giảm phản ứng kết hợp giữa KN-KT.
Câu 112: Bản chất hoá học của hormon vỏ thượng thận là ............
A. Thyrosin
B. Gồm B và C
C. Steroid
D. Protein
Câu 113: HbO2 phân ly nhanh, nhiều giải phóng O2 Trong trường
hợp ..........
A. Thiếu oxy.
B. Đủ oxy.
C. Tất cả đều sai.
D. Thừa oxy.
Câu 114: Tác dụng của LH:
A. Làm giảm nồng độ hormon sinh dục.
B. Kích thích nang trứng phát triển và chín.
C. Làm phát triển nang tuyến vú.
D. Kích thích ống sinh tinh phát triển.
Câu 115: Thời gian hoàn thiện một tinh trùng là ........ ngày.
A. 84
B. 74
C. 64
D. 76
Câu 116: Tỷ lệ bạch cầu đa nhân ưa base trong máu bình thường
là .............
A. 0 - 0,2 %.
B. 0 - 1%.

C. 0,5 - 1%.
D. 0 - 0,5%.
Câu 117: Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trong máu bình thường
là .............
A. 60 - 70%
B. 60 - 80%
C. 70 - 80%
D. 50 - 60%
Câu 118: Adrenalin có tác dụng làm ............. cơ trơn phế quản nhỏ, ruột,
tử cung.
A. Giãn.
B. Giản cục bộ.
C. Co.
D. Co thắt.
A. Proteoglycan.

B. Protein mang.

C. Protein kênh.

Trang 8/17 - Mã đề thi 352


Câu 119: Thể tích khí lưu thông là thể tích khí đo được ở mỗi lần hít vào
hoặc thở ra ...........
A. Thông thường.
B. Đơn giản.
C. Phức tạp.
D. Nhiều lần.
Câu 120: Tác dụng của prolactin là:

A. Kích thích bài tiết sữa.
B. Phát triển ống tuyến vú và mô đệm.
C. Phát triển tuyến vú và kích thích bài tiết sữa.
D. Phát triển ống tuyến và thuỳ tuyến.
Câu 121: Thân nhiệt là kết quả của sự điều hoà hai quá trình đối lập nhau
trong cơ thể là:
A. Tổng hợp ATP và phân giải ATP.
B. Sinh nhiệt và toả nhiệt.
C. Thoái hoá và tổng hợp chất.
D. Truyền nhiệt và hấp thụ nhiệt.
Câu 122: Enzym tiêu hoá tinh bột của dịch ruột thành glucose là .............
A. Mantase.
B. Trypsine.
C. Mantose.
D. Tất cả đều sai.
Câu 123: Quá trình lọc xảy ra ở:
A. Cả mao mạch cầu thận và mao mạch quanh ống thận.
B. Mao mạch cầu thận có áp suất cao.
C. Mao mạch quanh ống thận có áp suất thấp.
D. Toàn bộ các phần của ống thận.
Câu 124: Thể đông đặc của tiểu cầu rất giàu............
A. Ion Mg
B. Ion Na
C. Ion Ca
D. Ion K
Câu 125: Đặc điểm của cơ chế điều hoà ngược âm tính là:
A. Thường gặp trong điều hoà các phản ứng hoá học ở mức tế bào.
B. Thường gặp trong điều hoà chức năng hệ nội tiết.
C. Thường gặp trong điều hoà chức năng ở mức cơ quan.
D. Thường gặp trong điều hoà chức năng của cơ thể.

Câu 126: Những thay đổi sau đây làm tăng huyết áp, ngoại trừ:
A. Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm.
B. Nồng độ CO2 trong máu động mạch tăng.
C. Nồng độ CO2 trong máu động mạch giảm.
D. pH máu giảm.
Câu 127: Oxy được vận chuyển trong máu bằng các dạng sau đây:
A. Dạng kết hợp với muối kiềm.
B. Kết hợp với nhóm cacbamin của globulin.
C. Dạng kết hợp với các ion Fe tự do trong máu.
D. Kết hợp với hemoglobin tạo thành oxy hemoglobin.
Câu 128: Khuếch tán thụ động là hình thức vận chuyển vật
chất ...................... điện hóa.
A. Cùng chiều.
B. Ngược chiều.
C. Ngược chiều và cùng chiều.
D. Cần chất mang.
Câu 129: Bạch cầu trung tính tăng trong các trường hợp sau:
A. Bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính.
B. Bị nhiễm virus.
C. Bị các bệnh ký sinh trùng.
D. Bị nhiễm độc kim loại nặng như: chì.
Câu 130: Quai henle:
A. Ngành xuống tái hấp thu Na+, ngành lên tái hấp thu nước và urê
B. Tại chóp quai henle có nồng độ Na+ thấp nhất.
C. Ngành xuống tái hấp thu nước, ngành lên tái hấp thu Na+.
D. Dịch ra khỏi quai henle là dịch đẳng trương.
Câu 131: Amylase của nước bọt có tác dụng tiêu hóa ............. chín.
A. Vitamin.
B. Protid.
C. Tinh bột.

D. Lipid.
Câu 132: Lưu lượng tim:
A. Tỉ lệ thuận với lực co cơ tim.
B. Tỷ lệ thuận với sức cản của mạch.
Trang 9/17 - Mã đề thi 352


C. Hoàn toàn tỉ lệ thuận với nhịp tim.
D. Có trị số là 6-8 lít/ phút ở người lớn, lúc nghỉ ngơi.
Câu 133: Vai trò của CO2 trong điều hoà hô hấp:
A. CO2 không tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp.
B. CO2 tác động lên trung tâm hô hấp thông qua ion H+ .
C. CO2 không tham gia vào duy trì nhịp hô hấp.
D. CO2 giảm làm tăng thông khí .
Câu 134: Enzym tiêu hoá có trong dịch vị:
A. Gồm A, B, C
B. Amylase.
C. Pepsine.
D. Trypsine.
Câu 135: Quá trình toả nhiệt theo phương thức truyền nhiệt được thực hiện
bằng hình thức:
A. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt.
B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu.
C. Truyền nhiệt trực tiếp.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 136: Amylase của dịch tụy hoạt động trong môi trường có
Ph ..............
A. 7,2.
B. 7,1.
C. 7,4

D. 7,3
Câu 137: Nhịp hô hấp bình thường được duy trì bởi:
A. Trung tâm hít vào, trung tâm thở ra.
B. Trung tâm nhận cảm hoá học.
C. Trung tâm hít vào và trung tâm điều chỉnh.
D. Phản xạ Hering Breuer.
Câu 138: Cấu tạo màng lọc cầu thận có ..... lớp.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 139: Luật Starling:
A. Nói lên ảnh hưởng của lượng máu về tim lên lực co cơ tim.
B. Nói lên ảnh hưởng của dây X lên lực co cơ tim.
C. Nói lên ảnh hưởng của độ pH lên tần số tim.
D. Nói lên ảnh hưởng của các ion lên tần số tim.
Câu 140: Trên mạch máu noradrenalin có tác dụng mạnh hơn adrenalin vì
nó gây ..............
A. Giản mạch tại chổ.
B. Giản mạch toàn thân. C. Co mạch tại chổ.
D. Co mạch toàn thân.
Câu 141: Các yếu tố sau đây đều làm giảm sản sinh và hoạt động của tinh
trùng, ngoại trừ:
A. pH môi trường hơi kiềm.
B. Nhiễm virus quai bị.
0
C. Nhiệt độ 37-38 C
D. Nhiễm chất phóng xạ.
Câu 142: Huyết áp động mạch tăng khi:
A. Suy dinh dưỡng protein năng lượng.

B. Xơ vữa động mạch.
C. Ỉa chảy mất nước.
D. Suy tim trái.
Câu 143: Các triệu chứng sau đây đều là của bệnh khổng lồ, ngoại trừ:
A. Bàn chân, bàn tay to.
B. Phủ tạng to.
C. Acid amin huyết tương tăng.
D. Đái đường.
Câu 144: Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở:
A. Ngành lên của quai Henle.
B. Ngành xuống của quai Henle.
C. Ống lượn xa.
D. Ống lượn gần.
Câu 145: Các dạng O2 và CO2 trong máu:
A. Dạng kết hợp là dạng vận chuyển của khí.
B. Dạng hoà tan O2 và CO2 là dạng vận chuyển chủ yếu.
C. Dạng kết hợp là dạng tạo ra phân áp khí trong máu.
D. Dạng hoà tan và kết hợp không có liên quan với nhau.
Câu 146: Trung tâm hô hấp nằm ở ...............
A. Tiểu não.
B. Hành não.
C. Đáp án khác.
D. Cầu não.
Trang 10/17 - Mã đề thi 352


Câu 147: Chất hoạt diện (surfactant):
A. Chất surfactant gồm các phospholipid và polysaccarid.
B. Chất surfactant có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt.
C. Chất surfactant chỉ gồm có phospholipid.

D. Chất surfactant được sản xuất bởi phế bào loại I.
Câu 148: Chuyển hoá cơ sở là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu ở điều
kiện cơ sở:
A. Không vận cơ.
B. Nằm nghỉ yên, không bị căng thẳng về tâm lý.
C. Không tiêu hoá, không vận cơ, không điều nhiệt. D. Không bị sốt.
Câu 149: Những chất nào gây co mạch đều làm ............ huyết áp.
A. Điều hòa.
B. Cả A và B đều đúng. C. Giảm.
D. Tăng.
Câu 150: Tâm nhĩ thu có tác dụng tống nốt .......% lượng máu từ tâm nhĩ
xuống tâm thất.
A. 30.
B. 45.
C. 40.
D. 35.
Câu 151: Trong các chất sau, chất nào cung cấp năng lượng cao nhất?
A. Lipid
B. Protid
C. Glucid
D. Vitamin
Câu 152: Tái hấp thu glucose xảy ra ở:
A. Ống góp vùng vỏ.
B. Quai Henlé.
C. Ống lượn gần.
D. Ống lượn xa.
Câu 153: Nhờ có tính đàn hồi mà máu chảy ........... trong động mạch.
A. Liên tục.
B. Từng đợt.
C. Ngắt quảng.

D. Điều hòa.
Câu 154: Mô có khả năng sản xuất tinh trùng:
A. Tuyến kẽ của tinh
B. Ống sinh tinh.
C. Mào tinh hoàn.
D. Ống dẫn tinh.
hoàn.
Câu 155: Nước được tái hấp thu chủ yếu ở:
A. Ống lượn xa.
B. Ống lượn gần.
C. Ống góp.
D. Ngành lên của quai henle.
Câu 156: Angiotensin có tác dụng gây ........... rất mạnh.
A. Co bóp.
B. Cả A và B đều đúng. C. Giãn mạch.
D. Co mạch.
Câu 157: Huyết thanh là huyết tương khi mất ........ và các yếu tố đông
máu.
A. Fibrinogen
B. Thrombin
C. Throboplastin
D. Fibrin
Câu 158: Điều hoà ngược âm tính là kiểu điều hoà từ tuyến đích đến tuyến
chỉ huy nhằm:
A. Tăng nồng độ hormon tuyến chỉ huy mỗi khi nồng độ hormon tuyến đích giảm.
B. Điều chỉnh nồng độ hormon tuyến đích trở về mức bình thường mỗi khi nồng độ của nó thay đổi.
C. Giảm nồng độ hormon tuyến chỉ huy mỗi khi nồng độ hormon tuyến đích tăng.
D. Điều chỉnh nồng độ hormon tuyến chỉ huy ở mức thích hợp mỗi khi nồng độ hormon tuyến đích thay
đổi.
Câu 159: Hormon có tác dụng kích thích tổng hợp sữa là ...........

A. Ocytocin.
B. Prolactin.
C. LH.
D. FSH.
Câu 160: Hai hormon chính của buồng trứng Progesteron và ...........
A. Aldosteron.
B. Androgen.
C. Estrogen.
D. Đáp án khác.
Câu 161: Các tác dụng sau đây là của vasopressin, ngoại trừ:
A. Tăng tái hấp thu ion Na+ ở ống thận.
B. Co cơ trơn mạch máu.
C. Tăng huyết áp mạnh.
D. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận.
Câu 162: Angiotensin II làm tăng huyết áp do:
A. Làm co mạch toàn thân.
B. Ức chế bài tiết hormon ADH.
C. Ức chế bài tiết hormon aldosteron.
D. Làm tim co bóp mạnh.
Trang 11/17 - Mã đề thi 352


Câu 163: Huyết áp động mạch giảm khi:
A. pH máu giảm.
B. Xơ vữa động mạch.
C. Ăn mặn.
D. Suy dinh dưỡng protein năng lượng.
Câu 164: Hormon là một chất hoá học do:
A. Một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu và có tác dụng ở các tế bào khác của cơ thể.
B. Một cơ quan bài tiết vào máu và có tác dụng ở phần xa của cơ thể.

C. Một tuyến nội tiết bài tiết vào máu và có tác dụng ở phần xa của cơ thể.
D. Một nhóm tế bào bài tiết vào máu và có tác dụng ngay cạnh nơi bài tiết.
Câu 165: Thân nhiệt trung tâm:
A. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể.
B. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
C. Nhiệt độ ở trực tràng dao động hơn nhiệt độ ở miệng.
D. Nơi đo nhiệt độ trung tâm là gan, lách.
Câu 166: Huyết tương của một phụ nữ ngưng kết với cả hồng cầu có kháng
nguyên A và kháng nguyên
A. Nhóm A.
B. Nhóm B.
B. Nhóm máu thuộc hệ thống ABO của người đó là:
C. Nhóm O.
D. Nhóm AB.
Câu 167: Tinh trùng được sản sinh từ ...........
A. Ống sinh tinh.
B. Tế bào Sertili.
C. Khoảng kẻ.
D. Tế bào Leydig.
Câu 168: Nồng độ O2 giảm ở khu vực mô có tác dụng làm ............ cơ thắt
trước mao mạch.
A. Giãn.
B. Co.
C. Co thắt.
D. Vừa co vừa giãn.
Câu 169: Tác dụng của các thành phần của dịch vị, ngoại trừ:
A. HCl có tác dụng hoạt hoá pepsin.
B. Chất nhày có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
C. Pepsin tham gia thuỷ phân protein thành acid amin.
D. Nhóm chất bài tiết kèm theo có các tác dụng tiêu hoá.

Câu 170: Hormon có tác dụng co mạch mạnh nhất là:
A. Noradrenalin.
B. Prostaglandin.
C. Adrenalin.
D. Angiotensin II.
Câu 171: Tỷ lệ bạch cầu Lympho trong máu bình thường là .............
A. 30 - 35%
B. 20 - 30%
C. 25 - 30%
D. 20- 25%
Câu 172: Mức đường huyết bình thường trong cơ thể dao động ......... mg%.
A. 80 - 120
B. Tất cả đều sai.
C. 120 - 130
D. 80 - 100
Câu 173: Nhu cầu về các chất glucid, lipid và protid trong cơ thể được tính:
A. Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất glucid, lipid, và protid.
B. Gián tiếp qua nhu cầu năng lượng.
C. Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể.
D. Dựa vào nhu cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất glucid, lipid và protid.
Câu 174: Màng hô hấp gồm có ............ lớp.
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 175: Nguyên nhân của tiếng tim thứ hai:
A. Đóng van nhĩ thất.
B. Co cơ tâm thất.
C. Đóng van tổ chim.
D. Máu phun vào động mạch.

Câu 176: Các hormon sau đây đều có tác dụng đặc hiệu lên một mô đích,
ngoại trừ:
A. GH.
B. Prolactin.
C. ACTH.
D. TSH.
Câu 177: insulin làm hạ đường huyết là do các tác dụng sau đây, ngoại trừ:
Trang 12/17 - Mã đề thi 352


A. Tăng dự trữ glycogen ở gan và cơ.
B. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan.
C. Giảm tạo đường mới.
D. Tăng thoái hoá glucose ở cơ.
Câu 178: Những chất nào gây giản mạch đều làm ......... huyết áp.
A. Giảm.
B. Điều hòa.
C. Tăng.
D. Gồm A và B.
Câu 179: Khi có mặt ADH, lượng dịch lọc được tái hấp thu nhiều nhất ở:
A. Ống lượn xa.
B. Quai Henlé.
C. Ống góp vùng vỏ.
D. Ống lượn gần.
Câu 180: Huyết áp tối thiểu nói lên ................ thành mạch.
A. Lực co bóp.
B. Sức cản.
C. Lượng máu
D. Lực giãn.
Câu 181: Aldosteron gây ảnh hưởng lớn nhất lên:

D. Phần mỏng quai
A. Phần dày quai Henlé. B. Ống lượn xa.
C. Ống lượn gần.
Henlé.
Câu 182: Hormon làm hạ đường huyết của tuyến tụy:
A. Glucagon
B. Corticoid
C. Adrenaline
D. Insuline
Câu 183: Năng lượng tồn tại trong cơ thể dưới các dạng:
A. Cả A, B và C đều
B. Động năng.
C. Hoá năng.
D. Nhiệt năng.
đúng.
Câu 184: Thiếu insulin gây bệnh ..............
A. Basedow.
B. Bệnh cuồng uống.
C. Đái tháo nhạt.
D. Đái tháo đường.
Câu 185: Các thông số đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí là:
A. MEF 25, RV, IRV.
B. FEV 1, MMEF, Tiffeneau.
C. FEV1, TLC, MMEF.
D. VC, TV, Tiffeneau.
Câu 186: Đại thực bào có khả năng:
A. Tiêu hoá vật lạ và trình diện các sản phẩm có tính kháng nguyên cho lympho B.
B. Thực bào mạnh do vậy quan trọng hơn BC đa nhân trung tính.
C. Bài tiết Interleukin 1.
D. Tiêu diệt vật lạ ngay trong máu.

Câu 187: Chức năng của bạch cầu lymphoB:
A. Biệt hoá thành nguyên bào lympho  nguyên tương bào  tương bào.
B. Sản xuất kháng thể dịch thể vào máu.
C. Hoạt hoá bạch cầu lymphoT.
D. Biệt hoá thành tương bào - các tương bào sản xuất kháng thể.
Câu 188: Các dạng năng lượng không sinh công là ..................
A. Thẩm thấu.
B. Cơ học.
C. Nhiệt năng.
D. Điện năng.
Câu 189: Thể tích một lần xuất tinh khoảng 2-3ml tinh dịch và 1ml tinh
dịch chứa khoảng ............. triệu tinh trùng.
A. 80
B. 50
C. 60
D. 70
Câu 190: Độ dài CKKN bình thường là:
A. 28-32 ngày.
B. 28-30 ngày.
C. 25-28 ngày.
D. 25-30 ngày.
Câu 191: Trung tâm hô hấp:
A. Trung tâm hít vào tự phát xung động gây động tác hít vào.
B. Trung tâm hoá học liên hệ trực tiếp với trung tâm thở ra.
C. Trung tâm thở ra tham gia vào nhịp thở cơ bản.
D. Trung tâm điều chỉnh phát xung động gây động tác hít vào.
Câu 192: Vai trò testosteron trong thời kỳ bào thai:
A. Dinh dưỡng thai.
B. Biệt hoá trung khu sinh dục ở vùng dưới đồi, đưa tinh hoàn xuống bìu.
C. Biệt hoá tinh trùng giai đoạn cuối.

D. Làm xuất hiện đặc tính sinh dục thứ phát.
Trang 13/17 - Mã đề thi 352


Câu 193: Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+- K+:
A. Ở gần vị trí gắn Na+ có hoạt tính phân giải ATP. B. Ở mặt ngoài của màng có 2 receptor gắn với K+.
D. Ở mặt trong của màng có 3 receptor gắn với
C. Tất cả đều đúng.
Na+.
Câu 194: Áp suất âm trong màng phổi:
A. Tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực.
B. Máu về tim và lên phổi dễ dàng ở thì thở ra.
C. ít âm nhất ở thì hít vào.
D. Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt giá trị tối đa.
Câu 195: Nhóm máu Rh chỉ có .......... loại kháng nguyên.
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 196: Vai trò của Protid trong cơ thể:
A. Cung cấp và dự trữ năng lượng.
B. Cho năng lượng cao nhất.
C. Tạo hình cơ thể.
D. Điều nhiệt.
Câu 197: Tỷ lệ bạch cầu đa nhân ưa acid trong máu bình thường
là .............
A. 7 - 8%
B. 8 - 10%
C. 11 - 13%
D. 9 - 11%

Câu 198: Các đại thực bào mô có ở các vị trí sau, ngoại trừ:
A. Phổi
B. Gan
C. Thận
D. Lách
Câu 199: Nhận xét về tiểu cầu:
A. Được tạo từ tế bào khổng lồ nên có nhân rất lớn.
B. Tích điện dương rất mạnh.
C. Có khả năng kết dính, kết tụ và giải phóng nhiều hoạt chất trong tiểu cầu.
D. Làm co cục máu không hoàn toàn.
Câu 200: Thân nhiệt chủ yếu do .......... tạo ra.
A. Tổng hợp.
B. Đồng hóa.
C. Chuyển hóa.
D. Ăn uống.
Câu 201: Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
A. Glucid.
B. Protid.
C. Các vitamin và muối khoáng.
D. Glycogen dự trữ ở gan.
Câu 202: Hormon T3- T4 là hormon có bản chất hoá học thuộc loại ………..
A. Peptid.
B. Lipid.
C. Thyrosin.
D. Steroid.
Câu 203: Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể:
A. Chuyển hoá cơ cở.
B. Tiêu hoá.
C. Vận cơ.
D. Điều nhiệt.

Câu 204: Tác dụng của oxytocin lên tuyến vú là:
A. Tăng bài xuất sữa.
B. Tăng phát triển nang tuyến.
C. Tăng phát triển ống tuyến.
D. Tăng bài tiết sữa.
Câu 205: Nhóm máu ABO chỉ có .......... loại kháng nguyên.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 206: Áp suất trong khoang màng phổi luôn luôn .............
A. Âm.
B. Dương.
C. Nhỏ.
D. Lớn.
Câu 207: Ưu năng thùy trước tuyến yên trước tuổi trưởng thành gây ra
bệnh ............
A. To đầu ngón.
B. Khổng lồ.
C. Đái tháo nhạt.
D. Basedow.69. Ưu năng thùy trước tuyến yên sau tuổi dậy thì gây ra bệnh .............
A. Khổng
lồ.
B. To đầu ngón. C. Đái tháo nhạt.
D.
Basedow.
Câu 208: Tinh hoàn hoạt động từ:
A. Thời kỳ bào thai và tuổi dậy thì cho đến hết đời. B. Thời kỳ bào thai cho đến hết đời.
C. Sau khi sinh cho đến hết đời.
D. Tuổi dậy thì cho đến hết đời.

Trang 14/17 - Mã đề thi 352


Câu 209: Glucose được vận chuyển từ máu qua dịch kẽ vào tế bào nhờ:
A. Những protein vận chuyển nằm ở màng tế bào.
B. Nhờ chênh lệch nồng độ glucose nằm giữa máu và dịch kẽ.
C. Nhờ sử dụng năng lượng từ ATP.
D. Nhờ lớp lipid kép của màng tế bào.
Câu 210: Các chất sau đây đều qua được lớp lipid kép, ngoại trừ:
A. Glucose
B. CO2
C. O2
D. Rượu
Câu 211: Được gọi là sốt khi nhiệt độ đo ở nách lớn hơn hoặc bằng ...........
A. 38,5 độ
B. 39,5 độ
C. 37,5 độ
D. 40 độ
Câu 212: Kháng thể của hệ thống nhóm máu Rh là kháng thể .............
A. Miễn dịch.
B. Chủ động.
C. Thụ động.
D. Tự nhiên.
Câu 213: Tác dụng của testosteron lên đặc tính sinh dục nam thứ phát:
A. Làm xuất hiện đặc tính sinh dục nam từ tuổi trưởng thành.
B. Làm xuất hiện và duy trì đặc tính sinh dục nam từ tuổi trưởng thành.
C. Làm xuất hiện đặc tính sinh dục nam từ tuổi dậy thì.
D. Làm xuất hiện và duy trì đặc tính sinh dục nam từ tuổi dậy thì.
Câu 214: Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, ngoại trừ:
A. Na+.

B. Acid amin.
C. Nước.
D. K+.
Câu 215: Tác dụng của FSH trên nữ giới:
A. Kích thích sản xuất progesteron.
B. Kích thích nang trứng phát triển.
C. Kích thích sản xuất estrogen.
D. Kích thích rụng trứng.
Câu 216: Chất Surfactant làm ............. sức căng bề mặt của lớp dịch lót
trong lòng phế nang.
A. Tăng.
B. Giãn.
C. Co.
D. Giảm.
Câu 217: Nhóm máu O còn được gọi là nhóm máu .....................
A. Không cho được nhóm nào.
B. Chuyên cho.
C. Chuyên nhận.
D. Cả cho và cả nhận.
Câu 218: Vùng thân nhiệt trị số cao nhất là:
A. Trực tràng
B. Gan
C. Nách
D. Miệng
Câu 219: Lưu lượng lọc cầu thận là ............ được lọc ở tất cả các nephron
của cả hai thận trong một phút.
A. Lượng máu.
B. Lượng huyết tương.
C. Lượng huyết thanh.
D. Lượng nước tiểu.

Câu 220: Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc cầu thận:
A. Có cả tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi làm tăng lưu lượng lọc.
B. Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng lưu lượng lọc.
C. Giãn tiểu động mạch đến, giãn tiểu động mạch đi làm tăng lưu lượng lọc.
D. Giãn tiểu động mạch đến, co tiểu động mạch đi làm tăng lưu lượng lọc.
Câu 221: Điều hoà ngược dương tính là kiểu điều hoà:
A. Tạo sự ổn định cân bằng nội môi ở mức cao hơn trong quá trình bệnh lý.
B. Tạo sự ổn định cân bằng nội môi ở mức cao hơn để bảo vệ cơ thể.
C. Tạo sự mất ổn định cân bằng nội môi tạm thời để bảo vệ cơ thể.
D. Tạo sự mất ổn định cần bằng nội môi dẫn đến tình trạng bệnh lý.
Câu 222: Tác dụng của noradrenalin là:
A. Làm co mạch toàn thân và tăng cả huyết áp tối đa và tăng huyết áp tối thiểu.
B. Làm tăng huyết áp tối đa.
C. Co mạch toàn thân.
D. Co cơ trơn của mạch máu.
Câu 223: Dịch từ lòng mao mạch di chuyển ra khoảng kẽ tăng lên khi:
A. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch.
B. Giảm huyết áp động mạch.
Trang 15/17 - Mã đề thi 352


C. Tăng áp suất keo huyết tương.
D. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở khoảng kẽ.
Câu 224: Khi không có mặt ADH, lượng dịch lọc được tái hấp thu nhiều
nhất ở:
A. Quai Henlé.
B. Ống lượn xa.
C. Ống lượn gần.
D. Ống góp vùng vỏ.
Câu 225: Số lượng hồng cầu giảm trong:

A. Nôn nhiều.
B. Ỉa chảy.
C. Mất huyết tương do bỏng.
D. Mất máu do tai nạn.
Câu 226: Tuyến tụy ngoại tiết không bài tiết:
B.
A. Chymotrypsinogen
C. NaHCO3.
D. Amylase.
Carboxypolypeptidase.
Câu 227: Tác dụng chủ yếu của T3-T4 lên hệ tim-mạch là:
A. Giãn mạch.
B. Tăng nhịp tim.
C. Tăng sức co bóp của tim.
D. Tăng lưu lượng máu.
Câu 228: Khi trương lực mạch máu bình thường, lực co cơ tim giảm làm
cho:
A. Huyết áp trung bình tăng.
B. Huyết áp tối thiểu giảm.
C. Huyết áp hịêu số giảm.
D. Huyết áp hiệu số tăng.
Câu 229: Các hormon sau đây đều là hormon của tuyến nội tiết, ngoại trừ:
A. Noradrenalin.
B. Estrogen.
C. Secretine.
D. Calcitonin.
Câu 230: Vận chuyển tích cực là hình thức vận chuyển vật
chất ................... bậc thang điện hóa.
A. Ngược chiều và cùng chiều.
B. Cần chất mang.

C. Cùng chiều.
D. Ngược chiều.
Câu 231: Các tác dụng sau đây là của oxytocin, ngoại trừ:
A. Tăng bài tiết sữa.
B. Tăng co bóp cơ tử cung.
C. Tăng bài xuất sữa.
D. Ảnh hưởng đến quá trình học tập và trí nhớ.
Câu 232: Lực co của cơ tim tăng lên khi:
A. Kích thích dây X chi phối tim.
B. Giảm lượng máu về tim.
C. Tăng nhiệt độ máu đến tim.
D. Kích thích dây giao cảm chi phối tim.
Câu 233: Oxy từ phế nang vào máu mao mạch phổi theo hình thức:
A. Lọc.
B. Khuếch tán thụ động.
C. Vận chuyển tích cực qua kẽ tế bào.
D. Vận chuyển tích cực thứ phát.
Câu 234: Các áp suất có tác dụng đẩy nước và các chất hoà tan từ mao
mạch cầu thận vào bao Bowman:
A. Áp suất thuỷ tĩnh trong bao Bowman và áp suất keo trong mao mạch cầu thận.
B. Áp suất thuỷ tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong bao Bowman.
C. Áp suất thuỷ tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất thuỷ tĩnh trong bao Bowman.
D. Áp suất thuỷ tĩnh trong mao mạch cầu thận và áp suất keo trong mao mạch cầu thận.
Câu 235: Ion Ca++ có tác dụng làm ........... trương lực cơ tim.
A. Tăng.
B. Yếu.
C. Mạnh.
D. Giảm.
Câu 236: Trị số thấp nhất của huyết áp tĩnh mạch đo được ở:
A. Tĩnh mạch phổi.

B. Tĩnh mạch chủ bụng. C. Tâm nhĩ trái.
D. Tâm nhĩ phải.
Câu 237: Kể vai trò của Lipid trong cơ thể:
A. Cho năng lượng thấp nhất.
B. Điều nhiệt.
C. Cung cấp và dự trữ năng lượng.
D. Tham gia vào sinh sản.
Câu 238: Tính đàn hồi là thuộc tính trở lại ......... ban đầu sau khi bị biến
dạng.
A. Thuộc tính.
B. Bản chất.
C. Trạng thái.
D. Tính chất.
Trang 16/17 - Mã đề thi 352


Câu 239: Đông máu ngoại sinh:
A. Xảy ra chậm hơn đông máu nội sinh.
B. Có sự tham gia của yếu tố VIII.
C. Tham gia tạo phức hợp prothrombinaza.
D. Có sự tham gia của phospholipid tiểu cầu.
Câu 240: Huyết áp đo được ở tâm nhĩ phải được gọi là huyết áp ..............
A. Tối thiểu.
B. Ngoại vi.
C. Tối đa.
D. Trung tâm.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


Trang 17/17 - Mã đề thi 352



×