Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Ky nang thuyet trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.01 KB, 26 trang )

Kỹ năng trình bày


Mục tiêu
• Thành tích
• Sự thay đổi
• Sự duy trì
• Các học hỏi


Người trình bày?


Người trình bày?

Nhà Khoa học

Giải trí
Nghệ sĩ

Marketer


Cần có?
# Nhận thức
# Kiến thức
# Kỹ năng
# Thái độ
# Cá tính =
Vóc dáng
Sự tự tin


Sự sáng tạo


Một trình bày kỹ thuật hiệu quả
• Đây không phải là cuộc nói chuyện trước công
chúng.
• Mà là cuộc nói chuyện với công chúng .
• (hy vọng rằng) Sẽ cung cấp cho các bạn các kỹ
năng cơ bản có thể áp dụng trong nhiều tình huống:
– Khi bạn cần được lắng nghe.
– Khi cần có sự thuyết phục & sức mạnh
• Không ai sinh ra để là người nói.
• Tất cả mọi người đều bị lo lắng.
• Lựa chọn các điểm quan trọng để thuyết phục
thành công.


Chuẩn bị và lên kế hoạch
• Đặt mục tiêu
• Các hành động (mong muốn)?
• Nghiên cứu khán giả
• Sắp xếp các ý tưởng / thỏa mái đầu óc.
• Lựa chọn các ý tưởng.


Đặt các mục tiêu
• Để thông báo/ Huấn luyện / dạy dỗ.
• Để thuyết phục/ để bán.
• Để khuyến khích, động viên.
• Để tìm hiểu/ tranh luận/ đàm phán.

• Để tiêu khiển/ giải trí
Từ đó, các suy nghĩ của bạn sẽ được định hướng
theo logíc.


Các hành động?
• Tự hỏi: bạn muốn người khác hành xử thế
nào sau khi nghe bạn?
• “Tại sao tôi nói ở đây & kết quả tôi mong
muốn là gì?”
• Cách bạn đo lường hiệu quả của bài trình
bày?


Nghiên cứu khán gỉa
• Nghe nhiều hơn, không có gì sai với bài
trình bày; đó đơn giản là trình bày với
nhầm khán giả.
• Các câu hỏi cơ bản:





Tại sao họ ở đó?
Họ mong đợi những gì?
Các nhu cầu & mong muốn của họ?
Họ đã biết những gì về chủ đề bạn muốn nói?



Bản đồ các ý tưởng
• Thỏa mái đầu óc
– Các ý tưởng ban đầu đến với bạn lúc
không thuận lợi (như khi bạn đang tắm).
– Sắp xếp các ý tưởng xung quanh chủ đề
muốn nói.

• Đưa ra các ý tưởng, quan điểm, và
thông tin, kèm theo các ví dụ minh
họa sẽ giúp người nghe hiểu vấn đề
hơn.


Lựa chọn ý tưởng
• Nhìn vào bản đồ ý tưởng và xác định
ý tưởng nào là phù hợp với khán giả
của bạn.
• Các ý tưởng đối lập với mục tiêu và
trình độ của khán giả.
• Lựa chọn kỹ càng:
– Đưa qúa nhiều thông tin sẽ làm khán
giả quên.
– Để hiệu qủa hơn, lựa chọn 1 hay 2 điểm
mà thôi.


Khả năng ghi nhớ thông tin


Tục ngữ Trung Quốc


“ Nếu tôi nghe, tôi sẽ quên nó
Nếu tôi nhìn, tôi sẽ nhớ nó
Nếu tôi làm, tôi sẽ hiểu nó”


Xây dựng phần chính yếu của
bài trình bày
• Lựa chọn cấu trúc.
• Xây dựng các ý chính.
• Đưa màu sắc vào các điểm thừa các kinh
nghiệm cá nhân, các câu chuyện minh họa
& ví dụ.
• Chọn lời mở đầu lôi cuốn khán giả.
• Kết thúc dứt khoát.


Hệ thống & cách trình bày
• Nói tự nhiên (tránh đọc hay học thuộc
lòng)
• Luyện tập trước vài lần (tốt nhất là dùng 1
máy ghi âm lại hoặc 1 máy ghi hình)


Ngôn ngữ cơ thể
• Tiếp xúc bằng mắt
• Khuôn mặt bạn muốn nói: “tôi hạnh phúc khi ở
đây & cũng rất vui khi các bạn cũng đang ở đây”.
• Tay để lỏng và giữ thẳng.
• Điệu bộ nên được bắt đầu từ vai & phải phù hợp.

• Không đứng sau các vật cản.
• Hãy ở tư thế đứng, không ngồi.
• Hãy để sự tự tin toả ra từ ngực bạn.


Tiếp xúc mắt
• Đưa ra các thông điệp về sự quan tâm
(nếu bạn không quan tâm đến khán giả
của bạn, họ cũng sẽ không quan tâm đến
bạn)
• Thể hiện quyền lực.
• Tiếp xúc mắt đúng = giữa 1 cái nhìn chằm
chằm và 1 cái nhìn qủy quái.
• Bắt đầu thế nào?:
– Hãy nhìn vào mũi và trán.
– Khi bạn đã có đủ tự tin, hãy nhìn vào mặt và
mắt họ xem phản ứng của họ với những gì bạn
đang nói.


Biểu lộ của khuôn mặt
• Nếu bạn đang qúa giận dữ hoặc buồn
chán, họ sẽ không tin rằng bạn thấy
thú vị khi nói chuyện với họ.
• Nếu bạn thấy khó khăn lúc bắt đầu
trình bày, hãy nhìn vào khán giả và
tưởng tượng họ đang ngồi trên bồn
cầu toilet.
• Bạn có cảm giác bị đe dọa từ khán
giả? Hãy nghĩ bọn họ đang chơi đùa

trong tình trạng nude.


Những điều không nên làm với đôi tay
• KHÓ ƯA với các vòng, đồng hồ, cúc áo, đồng xu,
cổ áo & bút.
• SỜ MÓ và VỖ vào mặt, tóc, túi quần, bàn hay ghế.
• GIỮ CHẶT đằng sau ghế, các ghi nhớ, cạnh của
bục giảng.
• GÃI các bộ phận của cơ thể.
• DẤU CHÚNG sau lưng, trong túi quần, sau vạt áo
hay khoanh tay.
• CHỈ thẳng vào khán giả của bạn.
• XOA chúng khi hăng hái.


Chú ý đến bước đi của bạn
• Không bước lên 2 bước, sau đó lùi 2
bước.
• Không đứng trên 1 chân.
• Không lắc lư từ phía này sang phía kia.
• Không đi lung tung.
• Không đi theo hình của thảm với đường
cong của chiếc giầy.


Xử lý các lo lắng
• Tất cả đều bị hồi hộp lo lắng.
• Nhưng đừng để lo lắng kiểm soát bạn.
• Hãy đối diện với các sự sợ hãi.

• Chuyển các lo lắng thành các sức mạnh.
• Luyện tập để chiến thắng nỗi hoảng sợ.
• Hãy tưởng tượng bạn sẽ thành công.


Giọng nói của bạn
• Hãy cân nhắc giọng bạn như 1 phần của
chính con người bạn và chỉ cân nhắc thay
đổi khi không ai hiểu bạn đang nói gì.
• Âm lượng giọng nói = dùng hơi thở của
bạn hỗ trợ giọng nói vì bạn nói từ dạ dày
của bạn.
• Thay đổi giọng nói, tốc độ và cường độ.
• Thêm vào các điểm nhấn HIGHs và LOWs.


Luyện tập
• Sắp xếp thời gian để luyện tập, nói to và
đứng thẳng.
• Sử dụng điệu bộ cơ thể và thay đổi giọng
nói (âm/nhịp).
• Sử dụng 1 máy ghi âm / hay 1 máy ghi
hình.
• Luyện tập trước bạn bè, đồng nghiệp và
hỏi thông tin phản hồi.


Sự hóm hỉnh và hài hước
• Không có nghĩa vụ phải hài hước.
• Nhưng hài hước xoa dịu khán giả và

cũng giảm căng thẳng cho người nói.
• Cười cùng nhau sẽ tạo ra một bầu
không khí mà mọi người sẽ lăng nghe
nhau hơn.
• Hài hước sẽ làm dịu các mệt mỏi và
đẩy lùi các đoạn tối trong trình bày
của bạn.
+


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×