Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.86 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARARKETING
KHOA MARKETING

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Giảng Viên Hướng Dẫn

: Nguyễn Tuấn Duy

Nhóm Thực Hiện

: 3D

Lớp

: DB_14DMA2


TP. HỒ CHÍ MINH, 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARARKETING
KHOA MARKETING

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Giảng Viên Hướng Dẫn

: Nguyễn Tuấn Duy



Nhóm Thực Hiện

: 3D

Lớp

: DB_14DMA2


STT Họ và tên

MSSV

Đóng góp trong bài

1

Nguyễn Bảo Vy

1421001151

25%

2

Đào Thị Quỳnh Trân

1421004175


25%

3

Nguyễn Thị Thanh Liêm

1421000821

25%

4

Trần Lệ Hằng

1421002109

25%


Sinh viên
Nguyễn Bảo Vy
Đào Thị Quỳnh Trân
Nguyễn Thị Thanh
Liêm
Trần Lệ Hằng

Công việc cá nhân
Công việc thực hiện chung
- Lập phiếu khảo sát
- Viết ý nghĩa đề tài

- Tìm khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy
Tìm ý tưởng đề tài,
- Tổng hợp số liệu
Lên kế hoạch thực hiện
- Kiểm định sự phù hợp
- Kiểm định và khắc phục các hiện tượng Tìm tài liệu cho cơ sở lý
trong mô hình
luận của đề tài
- In bài
- Chạy mô hình hồi quy gốc
- Tổng hợp bài

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày…...tháng……năm 2015
Giảng viên

LỜI CẢM ƠN!
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Tài chínhMarketing đã tạo điều kiện để cho chúng em có một môi trường học tập đầy đủ về cơ sở vật
chất.
Chúng em xin cảm ơn Khoa đã giúp chúng có thêm tri thức về bộ môn Kinh Tế Lượng. Từ đó
hỗ trợ rất nhiều những kiến thức cần thiết cho ngành Marketing của chúng em trong tương lai.
Đặc biệt, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tuấn Duy đã tận tình chỉ bảo
cũng như góp ý để nhóm có thể hoàn thành tốt được bài tiểu luận. Đây là lần đầu tiên chúng
em tiếp xúc với môn học, vẫn còn nhiều bỡ ngõ. Nhưng thông qua những nổ lực tìm hiểu của
tất cả các thành viên trong nhóm, nhóm em đã tổng hợp, tìm hiểu những kiến thức cần thiết về
đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tại địa bàn Thành
Phố Hồ Chí Minh”. Đồng thời với những số liệu tham khảo được cung cấp, tổng hợp và biên
soạn trên các trang thông tin mạng đã góp phần giúp chúng em hoàn thành được bài tiểu luận
thêm phần chi tiết và chính xác.
Giới hạn về kiến thức và thời gian trong quá trình tìm hiểu, nhóm không tránh khỏi thiếu sót,
những hạn chế nhất định nên bài làm còn cần nhiều chỉnh sửa. Rất mong Thầy tận tình góp ý
để chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình để phục vụ cho sau này.
Một lần nữa, chúng em xin được gửi tới Thầy lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất!


Chúng em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
1.3. Cơ sở lý luận.........................................................................................................3
1.3.1.


Khái niệm thu nhập.........................................................................................3

1.3.2.

Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập.................................................................3

1.3.3.

Đề xuất mô hình thực nghiệm..........................................................................5

1.3.4.

Phương pháp thu nhập số liệu.........................................................................6

1.3.5.

Quy trình thực hiện, công cụ hỗ trợ................................................................7

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................7
1.5. Phương pháp thực hiện:......................................................................................7
1.6. Các yếu tố khảo sát:.............................................................................................8
1.7. Kết cấu đề tài:......................................................................................................8
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY...........................................................9
2.1. Xây dựng mô hình hồi quy tổng quát................................................................9
2.1.1.

Mô hình hồi quy tổng quát:.............................................................................9

2.1.2.


Giải thích các biến:.........................................................................................9

2.2. Bảng số liệu.........................................................................................................11
2.3. Mô hình hồi quy gốc..........................................................................................13
2.4. Mô hình hồi quy tổng quát:..............................................................................14


2.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình.................................................................16
2.6. Kiểm định và khắc phục sự phù hợp của mô hình.........................................16
2.6.1.

Đa cộng tuyến................................................................................................16

2.6.2.

Tự tương quan...............................................................................................17

2.6.3.

Kiểm định Breusch-Godfrey..........................................................................17

2.6.4.

Phương sai thay đổi.......................................................................................19

2.7. Kết quả hồi quy..................................................................................................20
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN................................................................................................21
3.1. Dự báo.................................................................................................................21
3.2. Kết luận..............................................................................................................21

3.3. Kiến nghị đề xuất:..............................................................................................22


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Tăng cường năng lực cá nhân để thành công trên thị trường lao động trong điều kiện kinh
tế ngày càng khó khăn là mục tiêu chính của người lao động nói riêng và của nước ta nói
chung.Trong những năm gần đây, điều này được coi là đặc biệt khẩn cấp cho những
người có thu nhập thấp (S Có rất nhiều nghiên cứu về thị trường lao động tại Châu Âu
như Hoa Kỳ , tại Châu Á như Nhật Bản và các nước phát triển khác. Nhưng các nghiên
cứu tương đối ít tập trung vào thị trường lao động mà điều kiện thị trường tạo ra những
người cạnh tranh ít hơn so với các nước phát triển. Việt Nam là một nước đang phát triển
đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nên kinh tế thị trường.
Bằng việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam đang xây dựng một môi
trường kinh tế linh hoạt hơn và thân thiện với kinh tế thị trường. Các tổng công ty, tập
đoàn kinh tế Nhà Nước bao gồm cả hệ thống tài chính đã và đang được cơ cấu lại để tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường trong điều kiện hội nhập sâu rộng với nên kinh tế thế
giới. Các chính sách kinh tế hiện nay phải được cải tiến theo hướng tự do hóa theo yêu
cầu của WTO. Trong giai đoạn chuyển đổi này, quá trình tự do hóa thị trường lao động có
ý nghĩa rất to lớn, người lao động đã từng ngày thể hiện được giá trị bản than, làm cho
các doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ cơ cấu lại nếu không muốn mất đi chất xám và
khả năng hoạt động.
Thị trường lao động Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh đã trở nên linh hoạt
hơn trước khi hội nhập kinh tế để điều chỉnh các điều kiện phù hợp với bối cảnh kinh tế
mới. Tuy nhiên, ngay cả sau khi chuyển dịch cơ cấu theo hướng tự do hóa nền kinh tế, thị
trường lao động thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung vẫn còn tương
đối cứng nhắc. Đặc biệt về cơ cấu tiền lương, bị lệch sang một hệ thống đó là: thiếu công
bằng cho người trẻ, không có quyền lực, phụ nữ bình thường và công nhân


Tiểu luận Kinh Tế Lượng

1


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

ít lành nghề….., đồng thời thâm niên cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong
việc xác định tiền lương.
Theo nghiên cứu của Keshab Bhattarai & Tomasz Wisniewski về các yếu tố quyết định
của lương và cung ứng lao động tại Vương quốc Anh (Determinants of wages and labour
supply in the UK – 2002) thì có một sự đồng thuận chung giữa các nhà kinh tế học lao
động là học tập, tuổi, giới tính, kinh nghiệm, sự chuyên nghiệp, tay nghề cơ bản là những
yếu tố có ý nghĩa trong việc lý giải sự khác biệt về mặt bằng mức lương hiện tại của các
các nhân. Tuy nhiên, có nhiều bất đồng về mức độ ràng buộc của mỗi biến này đối với
các khoản thu nhập (Rosen (1972), Mincer (1974), Spence và Stiglitz (1975), Heckman
(1985), Shultz TP (1998)).
Nhóm nghiên cứu chọn đề tài:”Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người
lao động tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích: “ Cố gắng cung cấp một mô
tả đầy đủ các nhân tố, các xu hướng cũng như tác động của chúng đến cơ cấu thu nhập
của người lao động nói chung và tiền lương nói riêng, hỗ trợ cho các nhà quản lý xây
dựng một mô hình tiền lương phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội mới và các chính sách
phát triển nguồn nhân lực một cách có chất lượng và bền vững hơn nữa trong tương lai.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến Thu nhập của người
lao động tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất biện pháp cải thiện thu nhập cho
người lao động của thành phố trong bối cảnh nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Nghiên cứu này nhằm giới thiệu mô hình phù hợp hơn với điều kiện kinh tế - xã hội

cũng như tập quán lao động của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
được điều chỉnh chủ yếu dựa trên nghiên cứu của Keshab Bhattarai & Tomasz
Wisniewski về các yếu tố quyết định của lương và cung ứng lao động tại Vương quốc
Anh (Determinants of wages and labour supply in the UK – 2002).

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

2


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

1.3. Cơ sở lý luận
1.3.1. Khái niệm thu nhập.
Thu nhập trong kinh tế là thuật ngữ đề cập đến tất cả các khoản thu nhập kiếm được
trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lương, đầu tư và các khoản khác, nó là tổng
hợp của tất cả các thu nhập thực nhận bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình. Thông
thường thu nhập cá nhân phải chịu đánh thuế thu nhập.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập.
 Vốn con người: là tất cả các yếu tố liên quan đến người lao động và tạo nên giá trị
lao động bao gồm những kỹ năng bẩm sinh của bạn, những gì bạn được đào tạo và
kinh nghiệm bạn đã trải qua.
Các đặc trưng của vốn con người:
-

Vốn con người có được từ giáo dục và đào tạo nghề (dạy trực tiếp hay vừa làm
vừa học).

-


Đầu tư vào vốn con người là bất kỳ nguồn lực nào (bao gồm cả thời gian) bạn
dành để nâng cao năng suất làm việc của bạn trong đó có việc đầu tư vào sức
khỏe của bạn.

-

Điều này giống như một khoản đầu tư vào vốn tài sản của một công ty. Nó là
việc cam kết các nguồn lực hiện tại cho khoản lợi dự kiến trong tương lai.

-

Một khác biệt quan trọng là ta có thể mua bán, trao đổi và dùng vốn tài sản như
một khoản thế chấp khi vay tiền trong khi ta không thể làm được như vậy với
vốn con người.Ta chỉ có thể thuê vốn con người

 Trình độ học vấn
Các đặc trưng liên quan đến trình độ học vấn của người lao động:
-

Trình độ học vấn ngày càng tăng do: chính sách khuyến học của Chính Phủ, sự
phát triển của phương tiên thông tin đại chúng làm cho mọi người dễ dàng tiếp

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

3


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

cận được với các nguồn kiến thức. Sự mở rộng của mạng lưới giáo dục. Và trên

hết là ý thức về con đường để thoát khỏi đói nghèo là phải nâng cao trình độ
bản thân của người lao động.
-

Trình độ học vấn của nữ giới tăng nhanh hơn nam giới là do vai trò ngày càng
tăng của phụ nữ trong xã hội. Sự thay đổi trong suy nghĩ “trọng nam kinh nữ”,
sự bảo vệ của pháp luật đã tạo cho người phụ nữ cơ hội để tiếp cận với các điều
kiện giáo dục. Với bản chất chịu đựng khó khăn tốt hơn, người phụ nữ có nhiều
cơ hội để hoàn thành các chương trình học dài hạn.

-

Người lao động phải trả một khoảng chi phí để đi học bao gồm cả chi phí cơ
hội. Do đó, việc quyết định đi học để nâng cao trình độ còn phụ thuộc nhiều
vào điều kiện của bản thân

-

Người trẻ tuổi thích đi học hơn người lơn tuổi vì khả năng tiếp thu kiến thức và
các ràng buộc của gia đình.

 Tuổi tác:
Tuổi tác của người lao động một phần nào đấy thể hiện được kinh nghiệm làm việc. Do
đó, thu nhập cũng thay đổi theo tuổi tác nhưng theo 2 cách khác nhau: đối với chính sách
trả lương theo thâm niên thì thu nhập tỉ lệ thuận với thời gian lao động (hay tuổi tác). Đối
với việc trả lương theo hiệu quả công việc thì trong giai đoạn đầu thu nhập tăng dần theo
tuổi tác, đến khi tuổi tác làm cho thể trạng người lao động suy kiệt thì thu nhập sẽ giảm
dần.

 Giới tính của người lao động

Do sự khác nhau về các đặc điểm sinh lý và quan niệm xã hội nên thu nhập lao động nữ
thường thấp hơn so với lao động nam. Khoảng cách này ngày càng thu hẹp lại do sự tự do
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

4


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

 Số con trong gia đình
Số con trong gia đình phần nào đó ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình. Số con càng
nhiều thì chi tiêu càng cao đòi hỏi các hộ gia đình phải kiếm nhiều tiền để trang trải cuộc
sống
1.3.3. Đề xuất mô hình thực nghiệm.
Có rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện đã để phân tích các vấn đề lý thuyết liên quan
đến sự xác định tiền lương và cung ứng lao động (Mroz (1987), Angrist (1991), Heckman
(1979), Dougherty và Jimnenz (1991)). Các nghiên cứu xem xét trên khía cạnh thực
nghiệm cũng rất rộng như với Anh quốc có nghiên cứu của Blundell et al. (1992); Miles
(1997); Dex (1995) và với Mỹ thì có Kimmel and Kniesner (1998), Nakamura And
Nakamura (1981). Trong ghiên cứu này, nhóm nghiên cứu mong rằng mô hình được xây
dựng trên cơ sở tổng hợp các lý thuyết liên quan và dựa trên các nghiên cứu trước đó đặc
biệt là các nghiên cứu: “ Ảnh hưởng của các nhân đối với thu nhập – The effects of
personality on earnings” do Ellen K. Nyhus và Empar Pons thực hiện năm 2004; “Yếu tố
quyết định của lương và cung ứng lao động của Anh quốc – Determinants ofwages and
labour supply in the UK” do Keshab Bhattarai và Tomasz Wisniewski thực hiện năm
2002; “ Mô hình kinh tế lượng cho thu nhập hộ gia đình dùng một lần và chi tiêu dùng
cho 7 trung tâm tình được lựa chọn ở Thổ Nhĩ Kỳ - Econometrics Models for Household
Disposable Income & Consumption Expenditure for Selected 7 Province Centers in

Turkey” do Sevil Uygur thực hiện và một số nghiên cứu khác sẽ cung cấp một mô tả đầy
đủ về thu nhập. Mô hình được đề xuất là một mô hình kinh tế vi mô bởi vì nó chỉ sự tiến
triển của thu nhập cá nhân phụ thuộc vào tài sản và điều kiện cá nhân . Mặt khác, khi
tổng hợp trong toàn bộ dân số độ tuổi làm việc, mô hình này cho phép xem xét ở mức độ
kinh tế vĩ mô. Vì vậy mô hình là một kép thể hiện thực tế trên bằng việc xác định tổng
thu nhập cá nhân (GPI) bằng với GDP. Ở đây chúng tôi giả định rằng GPI bằng GDP và
không có thu nhập khách quan, bởi vì bất kỳ thu nhập, cá nhân hoặc doanh nghiệp, cuối
cùng là hữu cá nhân mà họ có thể sử dụng thu nhập để tiêu dùng, tiết kiệm hoặc đầu tư.
Mô hình được xác định theo trình tự tiêu chuẩn liên quan đến so sánh dự báo và quan sát
Tiểu luận Kinh Tế Lượng

5


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

dữ liệu. Trên cơ sở tổng hợp các lý thuyết và tham khảo mô hình của các nghiên cứu
trước nhóm nghiên cứu đưa ra một mô hình tuyến tính có dạng:
Y = β0 + ∑βiZi + ∑αjUj +ε
Trong đó:
Y: Thu nhập hàng tháng của người lao động.
Z : Các biến giải thích định lượng
U : Các biến giải thích định tính
Mô hình tuyến tính sử dụng cho thu nhập hộ gia đình dự kiến bao gồm sự kết hợp khác
nhau của các biến độc lập và nó có khả năng giải thích tốt nhất và dự đoán kết quả lựa
chọn. Biến định lương bao gồm tuổi của người lao động, trình độ học vấn, số năm làm
việc... Biến định tính bao gồm giới tính, nghề nghiệp, chức vụ, loại hình doanh nghiệp...
Vốn con người như trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc là rất quan trọng trong việc
xác định thu nhập của người lao động và chi tiêu chỉ được xem ở cấp độ là hộ gia đình
1.3.4. Phương pháp thu nhập số liệu

Lập phiếu khảo sát số liệu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
 Thu được: 63 mẫu
 Hợp lệ: 50 mẫu

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

6


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

1.3.5. Quy trình thực hiện, công cụ hỗ trợ

Chọn đề tài

Xác định các tham số

Thu thập số liệu

Xây dựng mô hình
SỬ DỤNG

Kiểm định, sửa chữa

EVIEWS 8

Nhận xét, kết luận
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân thành
phố Hồ Chí Minh

 Phạm vi nghiên cứu: khu vực thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Phương pháp thực hiện:
 Sử dụng tài liệu thứ cấp, mô hình hồi quy bội
 Phương pháp OLS ( Bình phương nhỏ nhất )
 Phương pháp sử dụng biến giả
1.6. Các yếu tố khảo sát:
 Giới tính
 Tuổi
 Số con phải nuôi dưỡng
Tiểu luận Kinh Tế Lượng

7


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

 Trình độ học vấn ( Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Đại học)
1.7. Kết cấu đề tài:
Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân ở thành phố Hồ
Chí Minh”
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Xây dựng mô hình hồi quy.
Chương 3: Kết luận.

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

8


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY
2.1. Xây dựng mô hình hồi quy tổng quát
2.1.1.

Mô hình hồi quy tổng quát:

Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, nhóm đã xác định mô hình toán
học của mẫu nghiên cứu là mô hình tuyến tính lôgarit hay mô hình bán – lôga,cụ thể như
sau:
Y= B1 + B2*X2+ B3*X3+B4*X4+B5*X5+Ui
2.1.2.

Giải thích các biến:

Trong đó:
- Y là GDP
- X2

1 nếu giới tính là nam
0 nếu là nữ

- X3 là tuổi
- X4 là số con
- X5

1 nếu có bằng đại học
0 nếu không có bằng đại học

Mô hình sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sự thay đổi tuyệt đối

của biến độc lập X3, X4 hay nói cách khác là sự thay đổi một đơn vị của biến độc lập X3,
X4 sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như so sánh sự tác động của biến sắp xếp
lại cơ chế, chính sách đến tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc.
Bảng mô tả các biến:
Tên biến

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

Biến phụ thuộc
Diễn giải

9

Đơn vị


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

Y
Tên biến
X3

Độ tuổi

Tuổi

+

trong gia


Con

+

Ghi chú
Độ tuổi càng cao thì kinh
nghiệm càng nhiều
Số con càng nhiều thì thu

Số con
X4

104 VND

Thu nhập /tháng của người dân
Biến độc lập – định lượng
Dấu kỳ
Diễn giải Đơn vị tính
vọng

nhập phải cao để đáp ứng

đình

đủ cho chi tiêu
Biến độc lập – định tính
Dấu kỳ
Giá trị
1
0

vọng

Tên biến

Diễn giải

X2

Giới tính

Nam

Trình độ

Đại

học vấn

học

X5

2.2.

Nữ

+/-

khác


+

Ghi chú
Giới tính có hoặc không
ảnh hưởng đến thu nhập
Trình độ học vấn càng cao
thì thu nhập càng nhiều

Bảng số liệu

Bảng thống kê số liệu thực tế:
STT THU NHẬP

GIỚI
TÍNH

ĐỘ TUỔI

1

999

1

23

2

1422


1

45

3

1423

1

57

4

1247

0

35

5

1867

1

24

6


2103

1

55

7

1065

1

44

8

2965

1

65

9

945

0

45


Tiểu luận Kinh Tế Lượng

10

SỐ CON

TRÌNH ĐỘ
(Đại học)

0

1

2

0

1

0

1

1

0

1

3


0

2

0

2

0

1

0


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

10

625

0

34

11

1964


1

64

12

1533

0

45

13

952

1

27

14

3011

1

48

15


854

1

37

16

963

0

38

17

1856

1

29

18

1000

1

27


19

1153

0

52

20

2854

1

59

21

2745

1

36

22

1094

0


46

23

1654

1

27

24

2563

1

62

25

2356

1

51

26

1645


0

40

27

745

0

35

28

645

1

20

29

946

1

33

30


2117

0

55

31

1713

1

47

32

1056

0

22

33

754

1

28


34

422

1

19

35

1999

1

58

36

2042

1

34

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

11

0


1

1

0

2

0

0

1

2

1

0

0

1

0

0

1


0

1

2

0

1

0

2

1

1

0

0

1

1

0

2


0

1

0

1

1

0

0

0

1

2

0

1

0

0

1


1

1

1

0

2

0

0

1


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

2.3.

37

834

0

23

38


1734

1

54

39

535

0

35

40

735

1

26

41

942

1

36


42

1042

1

38

43

1843

1

46

44

3100

0

36

45

874

0


60

46

1568

1

33

47

1643

1

41

48

2745

1

50

49

1822


0

25

50

965

0

48

Mô hình hồi quy gốc

Bảng kết quả sau khi xử lí số liệu với phần mềm Eviews

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

12

0

1

2

0

1


1

2

0

1

0

0

1

2

0

1

1

2

0

1

0


1

0

2

0

0

1

2

1


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

Nhận xét:
 Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là là R2 = 40.3867 %.
 Dựa vào bảng hồi quy gốc ta thấy các biến X2, X3, D5 có | t-stat | > 2 nên các biến
này có ý nghĩa thống kê. Biến X4 có | t-stat | < 2 nên không có ý nghĩa thống kê.
2.4.

Mô hình hồi quy tổng quát:

Estimation Command:
=========================

LS Y C X2 X3 X5
Estimation Equation:
=========================
Y = C(1) + C(2)*X2 + C(3)*X3 + C(4)*X5

Substituted Coefficients:
Tiểu luận Kinh Tế Lượng

13


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

=========================
Y = -574.853526004 + 438.531297581*X2 + 39.5137740777*X3 + 488.136245965*X5

Bảng hồi quy:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/12/15 Time: 21:23
Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable

Coefficient

C
X2
X3
X5


-574.8535
438.5313
39.51377
488.1362

R-squared
0.391068
Adjusted R-squared 0.351355
S.E. of regression
583.7998
Sum squared resid
15677821
Log likelihood
-387.3403
F-statistic
9.847354
Prob(F-statistic)
0.000039

Std. Error

t-Statistic

Prob.

419.4970 -1.370340
176.9190 2.478712
8.080044 4.890292
208.3675 2.342669

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

0.1772
0.0169
0.0000
0.0235
1513.580
724.8703
15.65361
15.80657
15.71186
2.178896

Nhận xét:
 Mức độ phù hợp của mô hình với các biến X2, X3, D5 là R2 = 39.1068 %
Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể với độ tin cậy 95%
Coefficient Confidence Intervals
Date: 11/12/15 Time: 21:28
Sample: 1 50
Included observations: 50

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

Variable


Coefficient

95% CI
Low
High

C
X2

-574.8535
438.5313

-1419.257 269.5502
82.41184 794.6508

14


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

X3
X5

2.5.

39.51377
488.1362

23.24949 55.77806
68.71415 907.5583


Kiểm định sự phù hợp của mô hình.

 Giả thiết: H0: R2= 0 (mô hình không phù hợp)
H1: R2 # 0 (mô hình phù hợp)
(với độ tin cậy 95%)
Dựa vào bảng Eviews ta thấy Prob (F) = 0.000039< α= 0.05
Suy ra bác bỏ giả thiết H0
 Kết luận: các biến đưa vào mô hình phù hợp với độ tin cậy 95%
2.6.

Kiểm định và khắc phục sự phù hợp của mô hình

2.6.1. Đa cộng tuyến.
Kiểm tra sự tương quan giữa các biến ta được mô hình

Nhận xét:
 Vì mức tương quan của các biến là rất nhỏ (r < 0.8) nên không có đa cộng tuyến
xảy ra.

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

15


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

2.6.2.

Tự tương quan.


Ta dùng kiểm định Durbin-Watson
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/12/15 Time: 21:23
Sample: 1 50
Included observations: 50
Variable

Coefficient

C
X2
X3
X5

-574.8535
438.5313
39.51377
488.1362

R-squared
0.391068
Adjusted R-squared 0.351355
S.E. of regression
583.7998
Sum squared resid
15677821
Log likelihood
-387.3403

F-statistic
9.847354
Prob(F-statistic)
0.000039

Std. Error

t-Statistic

419.4970 -1.370340
176.9190 2.478712
8.080044 4.890292
208.3675 2.342669
Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

Prob.
0.1772
0.0169
0.0000
0.0235
1513.580
724.8703
15.65361
15.80657
15.71186

2.178896

Nhận xét:
 Vì 12.6.3.

Kiểm định Breusch-Godfrey.

Kiểm định Breusch – Godfrey
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
Obs*R-squared

0.596035
1.318893

Prob. F(2,44)
Prob. Chi-Square(2)

Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/12/15 Time: 21:35
Sample: 1 50
Included observations: 50

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

16


0.5554
0.5171


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable

Coefficient

C
X2
X3
X5
RESID(-1)
RESID(-2)

22.46725
-63.63482
0.358832
17.41412
-0.143983
-0.115678

R-squared
0.026378
Adjusted R-squared -0.084261
S.E. of regression
588.9952

Sum squared resid
15264273
Log likelihood
-386.6720
F-statistic
0.238414
Prob(F-statistic)
0.943362

 Giả thiết:

Std. Error

t-Statistic

Prob.

431.5697 0.052059
187.8517 -0.338750
8.309671 0.043182
214.3658 0.081236
0.160790 -0.895470
0.162258 -0.712925
Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat


0.9587
0.7364
0.9658
0.9356
0.3754
0.4797
1.96E-13
565.6461
15.70688
15.93632
15.79425
1.956989

H0: mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan
H1: mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan
(với độ tin cậy 95%)

Dựa vào bảng kiểm định BG ta thấy Prob (F) = 0.5171 > α= 0.05
Suy ra chấp nhận giả thiết H0
 Kết luận: Không có sự tự tương quan trong mô hình.
2.6.4.

Phương sai thay đổi.
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic
Obs*R-squared
Scaled explained SS

2.027217
12.62715

12.40131

Prob. F(7,42)
Prob. Chi-Square(7)
Prob. Chi-Square(7)

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

17

0.0740
0.0817
0.0881


Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người dân trên địa bàn TP.HCM”

Date: 11/12/15 Time: 21:37
Sample: 1 50
Included observations: 50
Collinear test regressors dropped from specification
Variable

Coefficient

Std. Error


t-Statistic

Prob.

C
X2^2
X2*X3
X2*X5
X3^2
X3*X5
X3
X5^2

-1082568.
703436.1
-15419.48
-488266.3
-186.7412
12575.74
36629.78
360051.2

1324086.
899051.5
18272.06
407348.3
488.5849
19591.25
48297.09

868800.9

-0.817597
0.782420
-0.843883
-1.198646
-0.382208
0.641906
0.758426
0.414423

0.4182
0.4384
0.4035
0.2374
0.7042
0.5244
0.4524
0.6807

R-squared
0.252543
Adjusted R-squared 0.127967
S.E. of regression
450585.9
Sum squared resid
8.53E+12
Log likelihood
-717.5033
F-statistic

2.027217
Prob(F-statistic)
0.074005

 Giả thuyết:

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

313556.4
482515.3
29.02013
29.32606
29.13663
1.892374

H0: mô hình không xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi
H1: mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi

Dựa vào bảng kiểm định White, ta thấy n*R2 có P_value = 0,0817>α= 0.05
Suy ra chấp nhận giả thuyết H0.
 Kết luận: Vậy mô hình không xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi
2.7.

Kết quả hồi quy


Y = -574.853526004 + 438.531297581*X2 + 39.5137740777*X3 + 488.136245965*X5
 R2 = 0.531766. Hệ số xác định R2 của mô hình sau khi khắc phục hiện tượng phương
sai thay đổi tuy không cao nhưng vẫn có thể chấp nhận ñược. Các biến độc lập có thể
giải thích được 53.1766% sự thay đổi của biến phụ thuộc Y

Tiểu luận Kinh Tế Lượng

18


×