Du lịch Sơn mỹ-Chiến tranh và hòa bình

7 1.1K 17
Du lịch Sơn mỹ-Chiến tranh và hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Du lịch Sơn mỹ-Chiến tranh và hòa bình.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH -------  ------ ĐỀ TÀI Giảng viên hướng dẫn : Th.S HỒ VĂN TƯỜNG Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT Lớp : 06DLHD MSSV :120600243 Niên khóa: 2006 – 2010 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay du lịch đang trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của các nước. Khi kinh tế phát triển thì nhu cầu đi du lịch tăng cao, đi du lịch không phải chỉ để tham quan giải trí mà còn nghỉ ngơi dưỡng bệnh. Thông qua du lịch, khoảng cách địa lý giữa các quốc gia được rút ngắn, con người giữa các nước trở nên thân thiện gần gũi hơn, họ có thể xóa bỏ những lỗi lầm trong quá khứ để hướng đến một tương lai tươi đẹp hơn. Sơn Mỹ - một điểm di tích lịch sử, nơi đây từng xảy ra vụ thảm sát dã man của quân đội Mỹ đối với người dân thôn Tư Cung Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Khi bị phanh phui, khắp nơi trên hành tinh nhân loại bày tỏ sự phẫn nộ, lên án hành động dã man này. Sơn Mỹ đi vào lịch sử như một trong những vết thương nhức nhối của cả loài người nói chung của nhân dân Việt Nam nói riêng. Với truyền thống độ lượng, khoan dung, vết thương Sơn Mỹ chưa lành, nhân dân Việt Nam vẫn xem đó là một chuyện của quá khứ, nhìn lại để cùng phấn đấu cho hòa bình. Theo dòng chảy của thời gian, với tác động của khí hậu, thời tiết vùng nhiệt đới ẩm các tác nhân khác khu di tích này đang dần xuống cấp chưa phát huy hết tác dụng của nó. Với những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “SƠN MỸ: CHIẾN TRANH HÒA BÌNH” để làm luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Hướng dẫn viên – Quản trị lữ hành. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định tiềm năng phát triển giá trị lịch sử của khu chứng tích Sơn Mỹ. Khu chứng tích Sơn Mỹ là nơi ghi lại những tội ác của Đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, do đó nó có ý nghĩa giá trị lịch sử không những đối với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với nhân dân trên thế giới. Song song với việc xác định tiềm năng giá trị lịch sử của khu chứng tích, việc đề xuất các định hướng phát triển du lịch tại khu chứng tích Sơn Mỹ cũng là KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT đối tượng nghiên cứu của luận văn. Dựa vào thực trạng của khu chứng tích, đưa ra những hướng phát triển nhằm phát huy hết tiềm năng giá trị lịch sử vốn có của khu chứng tích, khai thác tiềm năng nơi đây một cách hợp lý có kế hoạch. 3. Đối tượng nghiên cứu Khách du lịch đến tham quan khu chứng tích Sơn Mỹ. Khách đến tham quan khu chứng tích Sơn Mỹ không chỉ đơn thuần là khách trong nước mà có cả khách du lịch nước ngoài, nắm bắt được tình hình khách thì ban quản lý khu chứng tích mới có cơ sở đưa ra định hướng phát triển phù hợp với tiềm năng thị trường khách. Các sự kiện liên quan đến khu chứng tích Sơn Mỹ; như quản lý, bảo tồn phát huy tác dụng của khu chứng tích trong thời gian qua. 4. Phạm vi nghiên cứu Tại khu chứng tích Sơn Mỹ trên địa phận thôn Tư Cung Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống Tiếp cận phân tích hệ thống có lợi thế rất lớn trong việc nghiên cứu các đối tượng phức tạp, khác nhau về chất lượng (bản chất), hoạt động phát triển theo những qui luật đặc thù, các hàm mục tiêu khác nhau với vô số các mối quan hệ hỗ tương (trực tiếp hay gián tiếp). [ Trần Văn Thông (2008): 9]. Khu chứng tích Sơn Mỹ được xem như một hệ thống, hình thành từ 5 phân hệ : phân hệ du khách, phân hệ tài nguyên du lịch, phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ phục vụ du lịch, phân hệ cán bộ - công nhân viên du lịch phân hệ điều hành quản lý du lịch. Vì vậy, phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống giúp ta nhận thức được qui luật vận động của từng phân hệ mối liên hệ giữa chúng, từ đó đưa ra những định hướng phát triển tối ưu nhất để phát huy tiềm năng sẵn có của khu chứng tích. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống có hiệu quả rất lớn trong việc thu thập trực tiếp số liệu thông tin ban đầu với độ tin cậy chính xác cao trên địa bàn nghiên cứu. [ Trần Văn Thông (2008): 9]. Khi sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, ta thường dùng các phương pháp cụ thể như phương pháp quan sát trực tiếp (quan sát sở thích, thị hiếu của con người thông qua việc chụp ảnh, quan sát bằng mặt thường,…); đếm số lượng như số lượng khách đến tham quan, số lượng hiện vật trong khu di tích,… 5.3 Phương pháp phân tích xu thế Dựa vào qui luật vận động trong quá khứ, hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai. Phương pháp này được sử dụng để đưa ra các dự báo về chỉ tiêu phát triển. [ Tiến sĩ Trần Văn Thông (2008):14]. 5.4 Phương pháp toán tin học Áp dụng những công cụ toán học để phân tích hiệu quả kinh doanh du lịch, đồng thời dự báo hệ thống các chỉ tiêu phát triển. [ Trần Văn Thông (2008):16]. Tại khu chứng tích Sơn Mỹ cũng đã sử dụng công cụ tin học để quản lý lượng khách đến, doanh thu hàng tháng,… 5.5 Phương pháp phân tích SWOT (S: Strengths; W: Weaknesses; O: Opportunities; T: Threats) Đây là phương pháp phân tích những ưu điểm, khuyết điểm, những lợi thế hạn chế bên trong những cơ hội, thách thức bên ngoài đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này cho phép các tổ chức doanh nghiệp du lịch nghiên cứu một cách có hệ thống các điều kiện SWOT để đưa vào trong tiến trình phân loại sự lựa chọn chiến lược chiến thuật kinh doanh của doanh nghiệp du lịch quốc gia vùng. [ Trần Văn Thông (2008):15]. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT MỤC LỤC DẪN NHẬP .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu . 1 3. Đối tượng nghiên cứu . 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 5.1 Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống 2 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 3 5.3 Phương pháp phân tích xu thế 3 5.4 Phương pháp toán tin học 3 5.5 Phương pháp phân tích SWOT 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH .4 1.1 Du lịch . 4 1.2 Khách du lịch . 4 1.3 Điểm du lịch . 5 1.4 Dịch vụ du lịch . 5 1.5 Di tích lịch sử văn hóa 5 1.6 Di tích lịch sử cách mạng . 6 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ .7 2.1 Sơ lược về tỉnh Quảng Ngãi . 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT 2.2 Khu chứng tích Sơn Mỹ . 8 2.2.1 Lịch sử hình thành xã Sơn Mỹ . 8 2.2.2 Điều kiện tự nhiên của xã Sơn Mỹ . 8 2.2.3 Diễn biến vụ thảm sát Sơn Mỹ . 9 2.2.4 Quá trình xây dựng khu di tích .15 2.3 Hiện trạng khu di tích Sơn Mỹ 16 2.3.1 Vị trí 16 2.3.2 Cảnh quan chung .16 2.3.3 Một số di tích bên ngoài .23 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch tại khu chứng tích Sơn Mỹ trong thời gian qua .24 2.4.1. Tiềm năng phát triển du lịch của khu chứng tích Sơn Mỹ 24 2.4.2 Chương trình đón tiếp khách tham quan của khu di tích 24 2.4.3 Thị trường khách doanh thu 30 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SƠN MỸ .34 3.1 Nhận định về hoạt động du lịch Sơn Mỹ 34 3.1.1.Điểm mạnh 34 3.1.2 Điểm yếu 35 3.1.3 Thời cơ 35 3.1.4 Thách thức .36 3.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi (từ năm 2010 – 2015) của Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Quảng Ngãi .36 3.2.1 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch .36 3.2.2 Đầu tư tôn tạo phát triển các điểm đến tham quan du lịch. 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT 3.2.4 Củng cố bộ máy, phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ .37 3.2.3. Xây dựng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ bổ trợ. 37 3.3 Định hướng phát triển du lịch Sơn Mỹ của ban quản lý khu di tích lãnh đạo tỉnh (2010 – 2015) 37 3.3.1 Về công tác quản lý tổ chức nhân sự .37 3.3.2 Về hoạt động nghiệp vụ chuyên môn 38 3.3.3 Về công tác phát huy tác dụng của khu di tích .40 3.4. Định hướng phát triển du lịch Sơn Mỹ của tác giả khóa luận 41 3.4.1 Định hướng phát triển cở sở vật chất kỹ thuật 41 3.4.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 43 3.4.3 Định hướng Marketing 45 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 I. Phụ lục hình ảnh .49 II. Phụ lục sơ đồ .58 III. Phụ lục biểu đồ 62 . dịch vụ phục vụ du lịch, phân hệ cán bộ - công nhân viên du lịch và phân hệ điều hành quản lý du lịch. Vì vậy, phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống. triển thì nhu cầu đi du lịch tăng cao, đi du lịch không phải chỉ để tham quan giải trí mà còn nghỉ ngơi dưỡng bệnh. Thông qua du lịch, khoảng cách địa

Ngày đăng: 19/10/2012, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan