Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 5 phan boi chau va phong trao dong du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 18 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN PHƯƠNG

Môn Lịch Sử Lớp
5
GV: NGHIÊM THỊ TUYẾT HẠNH


+

Lịch sử


nhân

Câu hỏi 1: Hãy nêu những
thay đổi của xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.


TRƯƠNG ĐỊNH
TRƯƠNG ĐỊNH

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

Câu 3:
Kinh thành đangTÔN
giấc
say
THẤTngủ


THUYẾT
VUA HÀM NGHI
Câu
2:đâu sấm lửa sáng lòng
Bỗng4:
Câu
TônNhân
Thất Thuyết
lấy
Câu
1:
vật
này
Hương
Giang.
danh
nghĩa
vị vua
nàoquân
để ra
Thôi đành
đắc
tội khi
với
muốn
Giặc mong
Tây
sốt kinh hoàng
chiếu
Cần sửng

Vương.
Cùngquân
dân phản
ở lại cầm
giết
Dàn
kích gươm
tiến vào
được
canh
tân
đất
thù.Kinh.
đế
nước.
(Đố
ai?)
Đây biết
là sựlà
kiện
gì và do ai lãnh đạo?

VUA HÀM NGHI

TÔN THẤT THUYẾT

PHAN BỘI CHÂU


Lịch sư



Lịch sử

Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi nét về Phan Bội Châu.
Bằng sự hiểu biết của mình và đọc
thông tin trong sách giáo khoa, em hãy
chia sẻ với các bạn những hiểu biết của
mình về Phan Bội Châu.
Thảo luận nhóm 4
4 phút


Lịch sử:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đôi
nét về Phan Bội Châu.

Phan Bội Châu sinh năm 1867
trong một gia đình nhà Nho
nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay
là xã Xuân Hòa, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An.
NAM
ĐÀN

Ông nổi tiếng thông minh từ
bé. Lớn lên trong cảnh đất nước
bị thực dân Pháp đô hộ nên
ngay từ thuở thiếu thời, ông đã
sớm có lòng yêu nước nồng

nàn.Ông luôn day dứt lo tìm con
đường giải phóng dân tộc.
Phan Bội Châu mất năm 1940
NƠI Ở CUỐI ĐỜI CỦA PHAN BỘI CHÂU TẠI HUẾ
tại Huế.


Đông du là gì? Năm 1904 xảy ra sự
kiện gì?

Lịch sử

Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du.
Đọc thầm thông tin sách giáo khoa và cho biết:
Phong trào Đông du bắt đầu diễn ra từ năm nào
và do ai lãnh đạo? Mục đích của phong trào này là
gì?
Phong trào Đông du được khởi xướng từ năm 1905, do
Phan Bội Châu lãnh đạo.
Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu
Nhóm bàn
nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nước
3 phút
Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để cứu nước.



Lịch sử

Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du.


Nhân dân trong nước, đặc biệt là các
thanh niên trong nước đã hưởng ứng
phong trào Đông du như thế nào?


Lịch sử:

Càng
ngày
phong
tràokiện
càngkhó
vận động
Vì sao
trong
điều
được
Nhật
học. Để
khăn,nhiều
thiếungười
thốn,sang
nhóm
thanh
có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều
niên Việt Nam vẫn hăng say học
nghề kể cả việc đánh giày hay rửa
tập?
bát trong các quán ăn. Cuộc sống của

họVìhết
cửanên
chật
họsức
cókham
lòng khổ,
yêu nhà
nước
chội,
thiếu
thốn
đủ tập
thứ. để
Mặcvề
dùcứu
vậy,
quyết
tâm
học
họ vẫn vượt qua mọi khó khăn, hăng
nước.
say học tập.
Học sinh trong phong trào Đông du

Nhân dân trong nước ủng hộ tiền
ngày càng nhiều cho phong trào
Đông du.

CỨU
NƯỚC



Lịch sử

Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của phong trào
Đông du.

Đọc thầm thông tin trong sách giáo khoa
và cho biết:
- Phong trào Đông du có kết quả như thế
nào? Nguyên nhân nào dẫn đến kết quả
đó?
Nhóm bàn-3 phút


Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của phong trào
Đông du.
Phong trào Đông
du phát triển
Thực dân Pháp lo
ngại
Thực dân Pháp
cấu kết với Nhật
chống phá phong
trào Đông du.
KẾT QUẢ

Năm
1908


Chính phủ
Nhật ra lệnh
trục xuất
những người
yêu nước Việt
Nam và Phan
Bội Châu khỏi
Nhật Bản.

Đầu năm 1909, phong trào Đông du tan rã


Lịch sử

Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của phong trào
Đông du.

Phong trào Đông du có ý nghĩa
như thế nào?


Lịch sử

Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của phong trào
Đông du.
Ý nghĩa của phong trào Đông Du:
- Phong trào tuy thất bại nhưng đã thể hiện tinh thần
yêu nước của Phan Bội Châu và nhân dân ta.
- Thất bại của phong trào Đông du càng củng cố thêm
quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới của

người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.


Lịch sử

Bài học: Phan Bội Châu là nhà
yêu nước tiêu biểu của Việt Nam
đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông
du do ông cổ động, tổ chức nhằm
đào tạo nhân tài cứu nước.



TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIÊU

1
2
3
4
5

Đ Ô N
G D
N U
G H
Ê A N
H Ô I
D
U Y
T

C Ứ U N
Ư Ơ
C
T H
A
N H N I
N

Câu Chủ P H A N B Ô I




Â

N




Ê



C H Â U





×