Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

TÌM HIỂU về THƠ HAIKU của BASHO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 50 trang )

Insert or Drag and Drop Image Here

TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO

NHÓM 5

BÀI 5
Logo


1. Tìm hiểu về tác giả Basho
1.1 Thời đại
Chèn hoặc kéo và thả hình ảnh ở đây

1.2 Gia đình
1.3 Bản thân Basho
2. Đặc điểm thơ Haiku
2.1 Đôi nét về sự hình thành thể thơ Haiku

BỐ CỤC
TÌM HIỂU VỀ THƠ HAIKU CỦA BASHO

2.2 Tiêu chuẩn thơ Haiku
2.3 Tứ trụ thơ Haiku Nhật Bản
3. Phân tích bài thơ số 5 của Basho
4. Tổng kết

Logo hoặc tên của bạn ở đây

2



1. Tìm hiểu về tác giả Basho

1.1 Thời đại
Thời kỳ Edo, hay còn gọi là thời kỳ Tokugawa, là một giai đoạn
trong lịch sử Nhật Bản, kéo dài từ năm 1603 đến 1868. Thời kỳ
Edo được đánh dấu bằng sự thống trị của Mạc phủ Tokugawa, do
Chinh di Đại Tướng quân Tokugawa Ieyasu (1543-1616) thành
lập sau khi chiến thắng các thế lực quân sự đối lập, kết thúc thời
kỳ nội chiến ở Nhật Bản, mở đầu cho một giai đoạn hòa bình kéo
dài hơn 250 năm.
Thời kỳ Edo được xem là thời kỳ đỉnh điểm của xã hội phong kiến
Nhật Bản. Giáo dục phát triển mạnh, các trường học ý thức được
sự phát triển kinh tế và văn hóa của phương Tây, và đến cuối
Tokugawa Ieyasu (1543-1616)

thời kỳ đã có sự khuyến khích tiếp cận văn hóa phương Tây.
Your Logo or Name Here

3


Vào thời kỳ Edo, tầng lớp bình dân đã tham gia đóng
góp cho nền văn hóa Nhật Bản những yếu tố mới,
văn hóa này được gọi là “văn hóa thị dân”. Văn hóa
Insert or Drag and Drop Image Here

thị dân là văn hóa của các tầng lớp thị dân, nghệ sĩ,
kỹ nữ.
Thời kỳ Edo kết thúc bằng sự thoái vị của vị Tướng

quân thứ 15, Tokugawa Yoshinobu (1837-1913),
chấm dứt chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản. Thiên hoàng
Minh Trị (Meiji) (1852-1912) phục hồi Đế quyền,
thành phố Edo được đổi tên thành Tokyo (Đông Kinh,
1868), trở thành thủ đô chính thức của Nhật Bản.

Sumo, Geisha, Kabuki, Bunraku – những sản phẩm của “văn
hóa thị dân”

Thời kỳ Edo được xem là mở đầu cho thời kỳ cận đại
ở Nhật Bản.
Your Logo or Name Here

4


Your Logo or Name Here

Nhà hát kịch thời Edo

5


Đường phố thời Edo

Your Logo or Name Here

6



Your Logo or Name Here

Bộ ảnh Nhật Bản thời kỳ Edo

7


1.2 Gia đình



Là con trai út thứ bảy của một samurai cấp
thấp phục vụ cho lãnh chúa thành Ueno trong

Insert or Drag and Drop Image Here

thời Tokugawa (1603-1868).




Bố là MatsuoYozaemon.
Khi 10 tuổi Basho làm hầu cận cho tiểu chủ
Todo Yoshitada



18-2-1656 khi Basho 12 tuổi thì Bố mất.




20-6-1683 Mẹ qua đời

Hình ảnh Samurai thời kì Edo

Your Logo or Name Here

8


1.3 Bản thân

Basho được xem là đỉnh cao của thơ Haiku Nhật Bản. Ông đã tự nói về mình như sau:
Tên tôi trên đời
một người lữ khách
mưa mùa thu ơi.

Ông chính là “một người lữ khách” cuộc đời ông đã trải qua bao nhiêu mùa gió bụi. Có người
bảo ông đi trong im lặng, “như ngày đi, như đêm đi, như mùa đi”. Cuộc đời thiền sư, nhà thơ
Basho trôi qua như vậy đấy.

Your Logo or Name Here

9


Your Logo or Name Here

10



1.3.1 BIÊN NIÊN SỬ CUỘC ĐỜI CỦA BASHO

Rời An Basho

Dọn về ở Basho Ando

Sinh ra tại Ueno
Bố: Matsuo Yozhikiyo

1644

Qua đời

Bố mất

1653

1656

Hầu cận cho tiểu chủ Todo
Yoshitada

1675

Đến Edo đổi bút danh là Tosei
thay vì Sobo

1680


1682

1689

1693

1694

Xuất bản Fukugawa Fukugawa
Bút danh Basho bắt đầu có
từ đây

Logo hoặc tên của bạn ở đây

11


1.3.2 Sự Nghiệp

Những bước đường phiêu lãng, du hành khắp nới trên đất nước là cảm
hứng sáng tác gắn liền với khối tác phẩm đồ sộ của Basho.
Chèn hoặc kéo và thả hình ảnh ở đây

Những trang bút kí và những bài thơ huyền bí để lại cho hậu thế là tài sản
vô giá

Logo hoặc tên của bạn ở đây

12



Những tác phẩm của Ba-sô để lại cho đời

+NgàyĐông(Fuyunohi1684)gồm5tậpviếtchungvớibạnthơ

+Dukílangthangđồngnội(NozarashiKiko,dãsáikỉhành1685)
Chèn hoặc kéo và thả hình ảnh ở đây

+NgàyXuân(Harunohi1686)viếtchungvớiđồđệ

+NhậtkíhànhtrìnhKashima(KashimaKiko,1687)

+Ghichéptrênchiếctúihànhhương(Oinokubun,cậpchitiểuvăn1688)

+LốilênmiềnOku(Okunohoshomichi,áochitếđạo1689)

+Áotớichokhỉ(Sarumino,viênthoa1691)

Logo hoặc tên của bạn ở đây

13


Logo hoặc tên của bạn ở đây

14


Phong cách thơ Hai-cư của Matsuo Baso




Basho đã đưa Thiền vào thơ đến mức tuyệt vời, ý thơ thanh thoát, bàng
bạc những ảnh hưởng sâu sắc của đạo phật như thơ của một vị Thiền sư.
Đó là những vần thơ cao nhã và nhàn tản u tịch.



Thơ Haiku của Basho thể hiện những cảm thức thẩm mỹ khác nhau như:

 Sabi
 Wabi
 Awabi
 Karumi


Từ những cảm thức này Basho đã hình thành phong cách riêng gọi là Shofu
(tiêu phong)

Logo hoặc tên của bạn ở đây

15


Cảm thức Sabi



Đây là cảm thức nổi trội và thể hiện tập trung nhất tư tưởng thiền tông, nó là
linh hồn của tịch liêu là cảm thức về sự tĩnh mịch sâu xa của sự vật




 Lại có hai phạm trù phụ thuộc cảm hứng này là “vô tận” và “tự nhiên”.

Cánh quạ ô
trên cây héo hắt
trên cây héo hắt.



Trên thực tế Sabi đã trở thành khái niệm căn bản trong thơ Basho

 

Logo hoặc tên của bạn ở đây

16


Cảm thức Wabi



Có nghĩa là cái đẹp cao nhất nằm trong vẻ đơn sơ và thanh tịnh. Đó
chính là tư tưởng “vạn vật hữu linh” – thái độ trân trọng cuộc sống thực
tại




Thơ Hai-cư không rực rỡ, khoa trương, đạo của nó là trái tim bình
thường
Mái lều im
một con chim gõ kiến
gõ ngoài trụ hiên.

Logo hoặc tên của bạn ở đây

17


Cảm thức Aware

Cảm thức Aware đây là một khái niệm thuộc phậm trù mỹ học là nỗi buồn của sự vật, là bi cảm, một cảm thức xao xuyến trước mọi cái đẹp của sự vật nó
không nghiêng về bi lụy mà là bi cảm thâm trầm.

Trăng rụng rồi
bốn góc bàn quen thuộc
còn lại mà thôi.

Logo hoặc tên của bạn ở đây

18


Chèn hoặc kéo và thả hình ảnh ở đây

1.4 Bút danh Basho

Mùa xuân năm 1679 Matsuo Basho được phong tước hiệu Sosho (bậc

thầy dạy thơ Haikai).
Năm sau ông dời đến một túp lều bên sông Sumida và ở đây, có đệ tử
mang tặng cây ba tiêu (cây chuối), một giống cây đương thời chỉ có ở
Trung Hoa.
Ngay tức thì, nhà thơ say mê nó và đem trồng trong sân nhà. Khách đến
thăm gọi nhà ông là "ba tiêu am" ( Basho-an). Cũng trong những năm này,
ông tu tập thiền đạo với một thiền sư tại một ngôi chùa địa phương.

Logo hoặc tên của bạn ở đây

19


Năm 1682 Basho am bị cháy, ông dời về Koshu và từ đó lấy bút hiệu là Basho (Ba Tiêu). Năm sau ông trở lại Edo và dựng
lại "ba tiêu am". Bắt đầu từ đây, định mệnh thơ haikai rơi vào tay của Basô: ông đã sáng tạo ra một phong cách mới là
Shofu (Tiêu Phong, ẩn ý về đời người nghệ sĩ như những tàu lá ba tiêu bị xé tan trong gió những đêm giông bão), một
phong cách dung hợp giữa sự trào lộng đời thường của haikai đương thời với yếu tố cao nhã tâm linh của thể thơ renga (liên
ca) cổ điển. Ông cũng dần hoàn thiện một loại thơ ngắn 17 âm tiết trong 3 câu 5+7+5 từ những câu đầu (hokku) của thể thơ
renga và thể thơ cực ngắn ấy về sau được mọi người biết đến với cái tên đã trở thành bất hủ hai-cư

Logo hoặc tên của bạn ở đây

20


1.5 Các chuyến du hành của Basho
Du hành bờ Tây




Mùa thu năm 1684, ông từ bỏ cuộc sống yên ổn ở am Ba tiêu và bắt đầu làm
một lữ của cõi phù thế. Theo con đường ven biển về hướng Tây, ông lang
thang thăm lại cố hương Ueno rồi đi Nagoya.



Ở đó, ông cầm đầu một nhóm thi sĩ soạn nên 5 tập renga xuất sắc mang tên
Đông nhật (Fuyu no hi). Đến mùa hạ năm sau, Basho mới trở về Edo sau khi
thăm viếng nhiều nơi. Chuyến đi lớn đầu tiên này được ông ghi lại trong kỷ
mang tên Nhật ký phơi thân đồng nội (Nozarashi kiko, Dã sái kỷ hành, 1685).

Logo hoặc tên của bạn ở đây

21


Hành trình Kashima



Chuyến đi kế tiếp của Basho hướng về Kashima được ông mô tả trong
“Kỷ hành Kashima” (Kashima kiko, 1687).



Đây là chuyến đi mà đích đến của Basho là đền Kashima thăm viếng sư
phụ, thiền sư Bucho, và thăm lại cây anh đào nổi tiếng ở Yoshino mà nhớ
về người bạn yểu mệnh tại Ueno năm xưa.

Logo hoặc tên của bạn ở đây


22


Đường đến Sarashina



Ngay sau chuyến đi Kashima, Matsuo Basho lại khăn gói hành hương
trong một năm trời từ Edo về bờ biển Suma, từ Akashi đến thôn
Sarashina để được tận hưởng mùa trăng trên đỉnh núi Obasute.



Chuyến đi này lại sinh thành hai tập nhật ký thơ ca khác là Ghi chép trên
chiếc túi hành hương (Oi no kubun, cập chi tiểu văn, 1688 và Nhật ký về
thôn Sarashina (Sarashina kiko, 1688). Đây là những trang ca ngợi thiên
nhiên vô cùng nồng nàn, là lời kêu gọi say đắm "trở về với thiên nhiên".

Logo hoặc tên của bạn ở đây

23


Bắc hành



Chuyến đi dài nhất của Basho với một người đệ tử là cuộc du hành phương
Bắc đảo Honshu vào năm ông 45 tuổi. Đây là một chuyến đi kéo dài 151 ngày

đầy gian khổ, bất trắc trên con đường thiên lý đến những vùng đất còn
nguyên sơ, khởi đầu từ Edo ngày 27 tháng ba âm lịch năm 1689



Basho tiếp tục đi Kyoto về quê thăm nhà và cùng các bạn thơ du ngoạn hồ
Biwa. Trên đường thiên lý Basho đã dừng trú tại Huyền trú am (Genju-an)
trong khu rừng bên hồ Biwa và tại đây ông viết nên bài tùy bút kỳ tuyệt mang
tên Tùy bút Huyền trú am (Genjuan no ki, 1690)

Logo hoặc tên của bạn ở đây

24


Chuyến Nam du định mệnh

Mùa xuân năm 1694, Basho quyết định đi thăm phương Nam mà đích đến là Osaka ở đảo Kyushu theo lời
mời thành khẩn của một đệ tử. Trên đường đi tuy đã nhuốm bệnh nhưng "mộng vẫn vây quanh cánh đồng
cỏ khô", ông trở bệnh nặng tại một lữ quán ở Osaka


×