Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

luc dan hoi cua lo xo. Định luật Húc vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A3


KIEÅM TRA BAØI CUÕ

Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật
hấp dẫn? Viết biểu thức và cho biết ý
nghĩa của từng đại lượng ?
Câu 2: Nếu khoảng cách giữa hai vật
giảm đi 2 lần và khối lượng vật 1 tăng
2 lần, vật 2 giảm 2 lần thì lực hấp dẫn
giữa chúng tăng hay giảm bao nhiêu
lần ?
A. Tăng 2 lần

B. Giảm 2 lần

C. Tăng 4 lần

D. Giảm 4 lần


Bài 12:


I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI
LÒ XO
Fđh


r
P

 Lực đàn hồi: Xuất hiện ở hai đầu của lò xo khi
lò xo biến dạng.
+ Điểm đặt: Lên vật tiếp xúc hay gắn với lò xo làm
nó biến dạng
+ Phương: Trùng với trục của lò xo
+ Chiều: Ngược chiều với ngoại lực gây biến dạng
- Lò xo dãn: Lực đàn hồi hướng vào trong.
- Lò xo nén: Lực đàn hồi hướng ra ngoài.


II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định
luật Húc
1. Thí nghiệm
 + Khi vật cân bằng: Fđh = P
o

 + Kết luận: Độ lớn của lực đàn
hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng
của lò xo.


Fđh
r
P


2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: là giới

hạn trong đó lò xo còn tính đàn hồi.
3. Định luật Húc:
 Trong giới hạn đàn
hồi, độ lớn của lực
đàn hồi của lò xo tỉ
lệ thuận với độ biến
k l
dạng củaFlò
đh xo.

Robert Hooke
(1635 – 1703)

Fđh: Lực đàn hồi (N)
l: Độ biến dạng (độ nén, độ dãn) (m)
k: Ðộ cứng (hệ số đàn hồi )
(N/m).


3. Định luật Húc:
 * Chú ý:
+ Khi lò xo dãn: l = l – lo

� Fđh  k (l  l0 )

+ Khi lò xò nén: l = lo- l

� Fđh  k (l0  l )
l0 : Chiều dài tự nhiên lò xo (m)
l : Chiều dài lúc sau lò xo (m)

 * Ý nghĩa hệ số k:
Lò xo càng cứng càng ít biến dạng.


THẢO LUẬN NHÓM
Một lò xo có chiều dài tự nhiên
30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực
đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực
đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì
chiều dài của nó bằng bao nhiêu?


4. Chó
ý + §èi víi d©y

cao su hay d©y
thÐp lực đàn hồi chỉ
xuất hiện khi bị kéo dãn
nên gọi lực căng.

 + Đối với mặt tiếp xúc
bị biến dạng khi ép vào
nhau lực đàn hồi có
phương vuông góc với mặt
tiếp xúc.



HỆ THỐNG KIẾN THỨC
• Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu ?

Khi nào ?
• Lực đàn hồi có :
• Điểm đặt ?
• Phương ?
• Chiều ?





Độ lớn ?
Khi lò xo dãn: l = ?
Khi lò xò nén: l = ?
Treo vật vào lò xo, khi vật cân
bằng ta có hệ thức ?

- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai
đầu của lò xo khi lò xo bị
biến dạng.
+ Điểm đặt: Lên vật tiếp xúc
hay gắn với lò xo
+ Phương: Trục của lò xo
+ Chiều: Ngược chiều với ngoại
lực gây biến dạng
Fđh  k l

l = l – lo
l = lo- l
Fđh = P



Câu 1: Chọn phát biểu không đúng khi nói về
lực đàn hồi:
A

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

B

Đối với dây cao su, dây thép khi bị kéo, lực đàn
hồi xuất hiện gọi là lực căng.

C

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.

D

Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau,
lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc..


Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng
đối với lực đàn hồi của lò xo..
A

Xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.


B

Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến
dạng.

C

C.Tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

D

Luôn là lực kéo.


Câu 3: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát
biểu nào sau đây là sai:
Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều ngược
với chiều ngoại lực gây biến dạng.
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ
B
lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

A

Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc
theo trục lò xo.
Lò xo luôn lấy lại hình dạng ban đầu khi
D
thôi tác dụng lực.


C


Câu 4: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo
gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Biết lò xo có
độ cứng 100 N/m. Trọng lượng của vật là
A

500N.

B

5N.

C

0,05N.

D

50N.


Câu 5: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào
một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của
lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18
cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là?
A

200N/m.


B

150 N/m.

C

100 N/m.

D

50 N/m.


CÂU 6: Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu
một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng.
Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối
lượng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc
này là?
A

18 cm.

B

2 cm.

C

22 cm.


D

15 cm.


DẶN DÒ
- VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP 3, 4, 6 SGK
- XEM TRƯỚC BÀI LỰC MA SÁT
+ LỰC MA SÁT TRƯỢT XUẤT HIỆN Ở
ĐÂU ? KHI NÀO
+ ĐỘ LỚN LỰC MA SÁT TRƯỢT PHỤ
THUỘC VÀO YẾU TỐ NÀO ?
+ CÔNG THỨC TÍNH LỰC MA SÁT
TRƯỢT



×