Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Huong dan do an KTTC1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.28 KB, 10 trang )

Nội dung thuyết minh đồ án KTTC1
I.

Xác định số liệu công trình

1. Xác định số liệu, tính toán kích thước cấu kiện: (kích thước cấu kiện làm tròn với
môdul 50mm)
2. Vẽ mặt bằng, mặt cắt công trình
- Thông thường thể hiện mặt bằng tầng điển hình, ghi ký hiệu các cấu kiện.
- Công trình có chiều dài => 60m, để khe lún.
3. Giới thiệu sơ bộ công trình: Kích thước mặt bằng, tầng cao, phương án kết cấu….
4. Tóm tắt công nghệ - tổ chức thi công công trình
- Giới hạn nhiệm vụ: Thiết kế biện pháp thi công phần thô (khung dầm sàn), từ
cốt ±0,000.
- Lựa chọn phương án tổ chức thi công: chia đợt, chia phân đoạn thi công như thế
nào?
- Xác định sơ bộ biện pháp thi công: phương án chế tạo và vận chuyển bê tông,
ván khuôn, cốt thép?
- Phân tích sơ bộ nhu cầu về thiết bị thi công: cần trục tháp chạy trên ray, máy
trộn BT tại công trường, ….

II. Thiết kế ván khuôn
1. Lựa chọn vật liệu làm ván khuôn
a. Chọn vật liệu làm ván khuôn (theo đầu bài)
b. Lập bảng tổng hợp kích thước thiết diện và các thông số kỹ thuật của các bộ phận
ván khuôn: tấm khuôn, xà gồ, cột chống, gông…
2. Thiết kế ván khuôn cột
a. Lựa chọn cột điển hình (có vị trí cụ thể, trục nào? tầng nào?) để thiết kế ván khuôn
(thường chọn cột có thiết diện lớn nhất).
b. Thiết kế ván khuôn cột theo qui trình: cấu tạo, tổ hợp tấm khuôn  xác định sơ đồ
tính  tính tải trọng  tính toán khoảng cách gông (theo 2 đ/k bền và biến dạng).


c. Vẽ cấu tạo và chú thích ván khuôn cột đã thiết kế (mặt bằng, mặt cắt, các chi tiết);
3. Thiết kế ván khuôn dầm, sàn
Lựa chọn ô sàn điển hình (vị trí cụ thể, giới hạn bởi các trục nào?) để thiết kế ván
khuôn dầm và sàn (thường chọn ô có kích thước lớn nhất)
3.1. Thiết kế ván khuôn dầm (dọc và ngang)
a. Thiết kế ván khuôn đáy dầm: cấu tạo, tổ hợp tấm khuôn  xác định sơ đồ tính 
tính tải trọng  tính toán khoảng cách xà gồ đỡ ván đáy (lxg) (theo 2 đ/k bền và
biến dạng).
b. Thiết kế ván khuôn thành dầm theo qui trình Ván thành dầm: cấu tạo, tổ hợp tấm
khuôn  xác định sơ đồ tính  tính tải trọng  tính toán khoảng cách nẹp đứng
(ln) (theo 2 đ/k bền và biến dạng).
c. Chọn l = min (lxg, ln) để cấu tạo dầm;


d. Tính toán, kiểm tra độ ổn định cột chống đáy dầm.
3.2. Thiết kế ván khuôn sàn
a. Thiết kế ván khuôn sàn theo qui trình: cấu tạo, tổ hợp tấm khuôn  xác định sơ đồ
tính  tính tải trọng  tính toán khoảng cách xà gồ đỡ ván sàn (theo 2 đ/k bền và
biến dạng).
b. Tính toán, thiết kế khoảng cách cột chống xà gồ theo qui trình: xác định sơ đồ tính
 tính tải trọng  tính toán khoảng cách cột chống (theo 2 đ/k bền và biến dạng).
c. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của cột chống xà gồ theo qui trình: xác định sơ đồ
tính  tính tải trọng  kiểm tra độ ổn định cột chống (theo đ/k bền).
4. Vẽ thể hiện cấu tạo ván khuôn dầm, sàn
a. Xác định khoảng cách giữa các gối tựa (xà gồ, nẹp đứng dầm, xà gồ ván sàn) phù
hợp với kích thước thực tế của ô sàn và thuận lợi cho thi công.
b. Vẽ mặt bằng cấu tạo chi tiết của ván khuôn ô sàn: sàn + dầm chính + dầm phụ, vị
trí xà gồ, cột chống của dầm, sàn
c. Vẽ mặt cắt chi tiết ván khuôn dầm sàn qua dầm dọc, dầm ngang.
d. Chú thích chi tiết hình vẽ cấu tạo ván khuôn.


III. Tính toán khối lượng thi công công trình
1. Khối lượng ván khuôn
a. Lập bảng tính khối lượng thi công ván khuôn cho từng tầng và toàn công trình theo
cấu kiện cột và dầm sàn;
b. Lập bảng tổng hợp nhu cầu tấm khuôn, xà gồ, cột chống cho công trình (nhu một
tầng nhân với hệ số 3,5).
c. Lập bảng tính khối lượng lao động (nhân công) cho tổng khối lượng ván khuôn cột,
dầm sàn của từng tầng và toàn bộ công trình.
2. Khối lượng bê tông
a. Lập bảng tính khối lượng bê tông cho từng tầng và toàn công trình theo cấu kiện
cột và dầm sàn;
b. Lập bảng tính khối lượng lao động (nhân công) cho tổng khối lượng bê tông cột,
dầm sàn của từng tầng và toàn bộ công trình.
3. Khối lượng cốt thép
a. Lập bảng tính khối lượng thi công cốt thép từng tầng và toàn công trình theo cấu
kiện cột và dầm sàn;
b. Lập bảng tính khối lượng lao động (nhân công) cho tổng khối lượng cốt thép cột,
dầm sàn của từng tầng và toàn bộ công trình.
cột và dầm sàn

IV. Thiết kế biện pháp thi công phần thân (cột, dầm sàn)
1. Chia đợt, phân đoạn thi công
a. Chia đợt thi công. Đối với mỗi tầng: đợt 1 – thi công cột, vách, thang bộ. Đợt 2: thi
công dầm – sàn.
b. Chia phân đoạn thi công: lưu ý các nguyên tắc chia phân đoạn (mạch ngừng):





KL BT một phân khu (cột, dầm sàn) phù hợp với khả năng vận chuyển bê tông
của cần trục tháp (thông thường vào khoảng 25 – 40 m3)
 Chênh lệch KL không quá 20%
 Mạch ngừng là thẳng
 Mạch ngừng trùng khe lún (nếu nhà có khe lún)
 Tối thiểu qua 2 bước cột
c. Vẽ hình mô tả sơ đồ chia phân đoạn
2. Tính toán khối lượng thi công của các phân đoạn
a. Lập bảng tính khối lượng thi công bê tông của từng phân đoạn cho từng tầng theo
cấu kiện cột và dầm – sàn (có bảng tính cụ thể).
b. Lập bảng tính khối lượng thi công ván khuôn và cốt thép theo cấu kiện cột và dầm
sàn của từng phân đoạn cho từng tầng (tính trung bình).
3. Tính toán các thông số tổ chức cơ bản
a. Thời gian thi công: T = (M+N-1).K + ΣZ
Trong đó:
 M – tổng số phân đoạn toàn công trình
 N - số dây chuyền (số công việc - tổ đội)
 K – nhịp dây chuyền (thời gian thi công của tổ đội trên phân đoạn, chọn K = 1)
 ΣZ – tổng các gián đoạn (gián đoạn bảo dưỡng bê tông cột, mùa đông: 2-3 ngày;
hè: 1-2 ngày; gián đoạn chờ tháo ván khuôn chịu lực dầm sàn (đổ bê tông xong
sàn tầng 3 thì tháo ván khuôn dầm sàn tầng 1; gián đoạn lên tầng thi công: cốt
thép cột thi công sau khi đổ BT sàn 2 ngày)
b. Tính toán hệ số luân chuyển ván khuôn cột và ván khuôn dầm sàn:
 Xác định thời gian chu kỳ sử dụng ván khuôn T0
 T0 = t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7
- t1 – thời gian lắp dựng vk
- t2 – thời gian đổ bê tông
- t3 – thời gian bảo dưỡng bê tông (chờ tháo ván khuôn)
- t4 – thời gian tháo ván khuôn + sửa chữa
 Hệ số luân chuyển VK tính theo công thức: Kl/c = T/ T0 (T – thời gian thi công

công trình)
4. Chọn máy, thiết bị thi công
a. Chọn cần trục thi công (cần trục tháp chạy trên ray), vẽ sơ đồ chọn và tính toán.
b. Chọn cần trục theo các thông số Qy/c, Hy/c, Ry/c
c. Tính toán công suất vận chuyển bê tông của cần trục:
Qbt = 8 x V x Nc/k x Kt/g x Ksd (m3/ca)
Trong đó
 V – thể tích thùng
 Kt/g – Hệ số sử dụng cần trục theo t/g (=0,7 – 0,8)
 Ktt – Hệ số đầy thùng (= 0,7 – 0,8)
 Nc/k – số lần vận chuyển (chuyến) thực hiện trong 1 h, xác định:

Nc/k = 60/Tck
 Tck = trv + tnb + tvc + tđ

trv – thời gian rót bê tông từ phương tiện v/c vào thùng chứa vữa, phút; (tùy
phương tiện v/c, trv = 0,5 – 5 phút)







tnb – thời gian neo buộc thùng vào cẩu, phút; (tb = 0,5 – 1 phút)
tvc – thời gian vận chuyển thùng chứa đến nơi đổ và quay về, phút; (tính toán theo
tính năng cần trục)
tđ - thời gian đổ vữa bê tông từ thùng chứa vào cấu kiện, phút; (cấu kiện lớn: tđ =
1–3 phút; cấu kiện mỏng: tđ = 3–5 phút)


d. Kiểm tra công suất cẩu lắp của cần trục:

Qct ≥ Qcl

Qcl = Qv/k + Qc/t + Qbt (tấn, 1phân đoạn)

Qct = 8Qminct x Nc/k x Ktt x Kt/g (tấn/ca)

Qminct – sức cẩu bé nhất của cần trục

Nc/k – số lần cẩu trong 1 h (lấy như công thức trên)

Ktt – Hệ số tải trọng (= 0,6 – 0,7)

Kt/g – Hệ số sử dụng cần trục theo t/g (=0,7 – 0,8)
e. Bố trí cần trục tháp trên công trường:

Xác định vị trí ray của cần trục

Tính toán chiều dài ray:

Lr = L1 + L2 + 2L3 + 2L4 = N.(Lmd/2) ≥ 2. Lmd

Trong đó:

L1: khoảng cách giữa 2 vị trí đứng giới hạn của cần trục

L2: chiều rộng bản đế tháp cần trục

L3: chiều dài phanh cần thiết của cần trục (≥1,5m)


L4: chiều dài đoạn mút đầu ray (≥0,5m)

N: số lượng đoạn ray (một nửa modul) – số nguyên

Lmd: độ dài một modul ray, bằng 12m.
f. Chọn máy trộn vữa bê tông, máy đầm bê tông.
g. Liệt kê các thiết bị, máy cần thiết khác: máy cắt, uốn thép, máy hàn, máy bơm….
h. Lập bảng thống kê thiết bị thi công phần thân.
5. Vẽ mặt bằng thi công tầng điển hình:
a. Mặt bằng thi công, thể hiện các công tác thi công theo phân đoạn
b. Mặt cắt thi công (cắt dọc, cắt ngang qua vị trí cần trục)
c. Vị trí cần trục so với công trình.
d. Bố trí vị trí máy trộn BT
e. Bố trí vị trí tập kết vật liệu trộn BT: bãi đá, cát, XM, nước
6. Tóm tắt qui trình công nghệ - biện pháp kỹ thuật công tác thi công phần thân.
a. Công tác cốt thép
b. Công tác ván khuôn
c. Công tác bê tông: bê tông cột, bê tông dầm sàn: thiết bị đổ, hướng đổ, phương
pháp đổ, đầm, bố trí sàn công tác.
7. Tiến độ thi công cơ bản và biểu đồ nhân lực
7.1. Tính toán tiến độ thi công
a. Lập bảng tính thông số tổ chức cho một tầng điển hình

Liệt kê công việc: số công việc là số dây chuyền (tổ đội):


Lắp dựng cốt thép cột

Lắp dựng ván khuôn cột


Đổ bê tông cột

Tháo ván khuôn cột, lắp dựng ván khuôn dầm sàn

Lắp dựng cốt thép dầm sàn

Đổ bê tông dầm sàn

Tháo ván khuôn dầm sàn

Thời gian thi công của tổ đội trên 1 phân đoạn là 1 ngày (k=1)
b. Liên kết các công việc theo các thông số công nghệ - không gian – thời gian để lập
tiến độ thi công toàn công trình theo sơ đồ xiên.
7.2. Xác định và vẽ biểu đồ nhân lực


V.Tóm tắt biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi
trường
1.
2.

Công tác đảm bảo an toàn lao động.
Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường trên công trường.


Một số mẫu các bảng biểu:
Bảng tính khối lượng ván khuôn
Tầng


Cấu
kiện

Kích thước, m
R

Tầng
1

D

Số
lượng

C

KLVK KLVK
1 cấu cấu
kiện
kiện 1
tầng

Đơn vị tính: m2
Tổng
Tổng
KLVK
KLVK 1
cột; dầm
tầng
sàn 1 tầng


Cột C1
Cột C2
Cột C3
……..
Dầm
D1
Dầm
D2
………
Sàn S1
Sàn S2
…..

Tầng
2
Tổng KLVK phần thân công trình

Bảng tính nhu cầu xà gồ, cột chống 1 tầng (tầng…)
Cấu
kiện

Xà gồ
Kích thước

Cột chống
Số
lượng

Cột C1


Kích thước
Chống xiên?
Chống chân?

Cột C3
Dầm D1
Dầm D2
Sàn S1
Sàn S1
…..

?
?
?
?

?
?
?
?

?
?
?
?

Tăng đơ
Số
Kích thước

lượng
?
Chiều dài?
?

Số
lượng
?


Bảng tổng hợp nhu cầu tấm khuôn, xà gồ, cột chống, tăng đơ cho công trình
Chủng loại

Kích thước (mm)

Tấm khuôn

(20-30) x (150÷250) x
(1500÷2000)
-

Xà gồ
Cột chống
Tăng đơ

Đơn vị
tính
m2

Kích thước, m


R

D

Số
lượng

C

Cột C1
Cột C2
Cột C3
……..
Tầng Dầm D1
1
Dầm D2
………
Sàn S1
Sàn S2
…..
Tầng
2
Tổng KLBT phần thân công trình

Ghi chú
Gỗ xẻ

cái
cái

bộ
-

Bảng tính khối lượng bê tông
Tầng Cấu kiện

Số
lượng

Đơn vị tính: m3
KLBT KLBT Tổng
Tổng
1 cấu cấu
KLBT KLBT 1
kiện
kiện 1 cột,
tầng
tầng
vách;
dầm
sàn 1
tầng


Bng tớnh khi lng ct thộp
Tng

Cu kin

S

KLBT Hm
lng 1 cu lng
kin
ct
thộp, à

KLCT
cu
kin 1
tng

n v tớnh: 100kg
Tng KLCT ct, Tng
vỏch; dm sn 1
KLCT 1
tng
tng

Ct C1
Ct C2
Ct C3
..
Tng 1 Dm D1
Dm D2

Sn S1
Sn S2
..
Tng 2
Tng KL ct thộp phn thõn cụng trỡnh

Bảng khối lượng lao động công tác bờ tụng (vớ d)

Tầng

1

.

Cong
tac

Đơn
Khối
vị
lượng
tính

Be
tong
cot

m3

Be
tong
dam
san

m3


Định
mức
nhân
công
(công)

Nhu cầu
(công)

..

..

5

..

Tổng
cộng
trình



Ghi chú


Bảng thống kê máy, thiết bị thi công phần thân
Stt

Chủng loại


Model

1
2

Cần trục tháp
Máy trộn bê
tông
Máy đầm rung
Máy đầm mặt
Máy bơm nước
Máy hàn
Máy cắt


BK….
Hòa
Phát…

3
4
5
6
7


Tính năng kỹ
thuật cơ bản


Công suất

Số lượng

50m3/h

01
02
04
02
01
02
02

Ghi chú


Bảng thông số tổ chức (tính cho 1 tầng điển hình)
Stt

1
1
2
3
4
5
6
7

Công việc


2
CT cột
VK cột
BT cột
Tháo VK cột,
LD VK dầm
sàn
CT dầm sàn
BT dầm sàn
Tháo VK dầm
sàn

Số hiệu
định
mức
(ĐM
1776BXD)
3

ĐVT Khối
lượng
của
tầng

Định mức

công
4


5

6

ca
máy
7

Nhu cầu

công

Chế độ
làm việc
(ca)

Biên chế
tổ đội
(người
hoặc ca
máy)

ca máy

8
9
=(4)x(6) =(4)x(7)

10


11

Thời gian thi công
(ngày)

Một phân
đoạn
12

Cả tầng
13
=(8) hoặc
(9)/(10)x(11)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×