Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CÁC câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 2 trang )

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4
1. Anh chị hiểu thế nào là cấu kiện chịu uốn? Trong thực tế hay gặp cấu kiện chịu
uốn ở đâu?
2. Trong cấu kiện chịu uốn có xuất hiện lực dọc N không?
3. Khi tính toán cấu kiện chịu uốn theo trạng thái giới hạn 1, thường quan tâm tới
mấy bài toán?
4. Trong cấu kiện chịu uốn, cốt dọc, cốt đai, cốt xiên dùng để làm gì?
5. Thế nào là phá hoại dẻo, phá hoại giòn? Sự khác nhau cơ bản giữa hai phương
thức phá hoại này là gì? Trong tính toán thiết kế, người ta chọn trường hợp nào?
6. Anh chị hiểu thế nào là khớp dẻo trong kết cấu bê tong cốt thép? Những loại kết
cấu nào thì được phép tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, những loại nào thì không?
Tác dụng (ích lợi) của việc tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo sơ đồ khớp dẻo?
7. Trong bản có những loại cốt thép nào? Vai trò của chúng?
8. Tại sao trong các ô bản có bốn cạnh đổ toàn khối với dầm lại được phép giảm
20% diện tích cốt thép chịu lực so với tính toán?
9. Phân biệt điểm cắt lý thuyết và điểm cắt thực tế của cốt thép? Chiều dài đoạn
kéo dài cốt thép W có ý nghĩa gì trong sự làm việc của dầm?
10.Vì sao phải vẽ biểu đồ bao mô men cho dầm?
11.Vì sao lại phải cắt bớt cốt dọc chịu lực? Không cắt có được không? Dựa vào
điều kiện nào để cắt bớt cốt dọc?
12.Nêu ý nghĩa của tung độ biểu đồ bao mô men và biểu đồ bao vật liệu?
13.Bài thiết kế cốt đai là bài toán tính toán theo trạng thái giới hạn 1 hay 2?
14.Tại sao cốt đai lại bố trí dày ở hai đầu dầm, thưa hơn ở vị trí giữa dầm?
15.Khi nào cần phải đặt cốt thép chịu nén As’ vào vùng bê tông chịu nén của dầm?
16.Sử dụng dầm tiết diện chữ T có gì lợi hơn so với dầm tiết diện chữ nhật?
17.Phân biệt hai trường hợp đặt cốt đơn và đặt cốt kép?
18.Trong bài toán tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc, sự làm việc của bê
tông vùng kéo được xét đến như thế nào?
19.Giải thích ý nghĩa của điều kiện hạn chế  � R ?  R là gì?
20.Cốt đai trong dầm thường có mấy nhánh?
21.Tại sao cốt dọc bố trí trong dầm cần phải đảm bảo điều kiện  �min ?


22.Tại sao khoảng cách cốt đai bố trí trong dầm cần giới hạn khoảng cách s �s max ?
23.Tại sao phải hạn chế lượng cốt thép dọc bố trí trong dầm không quá nhiều?


24.Phải làm gì khi dầm không chịu được quỹ đạo ứng suất nén chính do lực cắt gây
ra?
25.Giải thích ý nghĩa các đại lượng Q b,min , Q b,max , Qdb , q sw ?
26.Tại sao phải neo cốt thép dọc chịu lực vào gối tựa hoặc vùng bê tông liên kết?
27. Ý nghĩa của đoạn kéo dài W?
28. Khoảng cách giữa điểm cắt lý thuyết và điểm cắt thực tế gọi là gì? Có ý nghĩa
gì? Xác định thế nào?
29. Biểu đồ bao vật liệu thế nào là hợp lý?
30. Cốt đai có chịu mô men không?
31. Chiều dài đoạn neo và nối cốt thép được xác định thế nào?
32. Chiều dài đoạn nối cốt thép chịu lực và nối cấu tạo có gì khác nhau?



×