Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BTCIV TU TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.4 KB, 17 trang )

Phương và độ lớn của cảm ứng từ
4.1.
Một dây dẫn dài 10 cm có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trên mặt phẳng nằm ngang và
đặt trong từ trường đều B thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương nằm ngang và độ lớn F
= 0,01 N. Phương và độ lớn của cảm ứng từ có kết quả nào sau đây?
A.
Phương thẳng đứng, B = 0,02 T.
B.
Phương ngang, B = 0,01 T.
C.
Phương thẳng đứng, B = 2.10-4 T.
D.
Phương ngang, B = 0,02 T.
4.2.
Xác định phương và độ lớn lực từ mà từ trường Trái Đất ( ở gần xích đạo ) tác dụng lên
một đoạn dây của đường tải dòng điện không đổi. Giả thiết đoạn dây được đặt nằm ngang
theo hướng Đông – Tây. Đoạn dây dài 100 m, mang dòng điện 1 000 A. Thành phần nằm
ngang của từ trường Trái Đất bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ.
A.
F = 0.
B.
phương thẳng đứng, F = 30 N.
C.
phương ngang, F = 3 N.
D.
phương thẳng đứng, F = 3 N.
4.3.
Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại điểm M và N là BM và BN với BM=4BN.
Khoảng cách từ M và N đến dòng điện là
A.
rM=4rN.


B.
rM=2rN.
C.
D.

rN
.
2
r
rM= N
4

rM=

.

Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại điểm M và N là BM và BN với BN=4BM .
Khoảng cách từ M và N đến dòng điện là
A.
rM=4rN.
B.
rM=2rN.
4.4.

C.
D.

rN
.
2

r
rM= N .
4

rM=

Định luật Ampe
4.5.
Người ta điều chỉnh để lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có giá trị không đổi (dây
dẫn vuông góc với vectơ cảm ứng từ). Khi cường độ dòng điện tăng 4 A thì cảm ứng từ thay
đổi 0,3 T; khi cường độ dòng điện giảm 3 A thì cảm ứng từ thay đổi 0,54 T. Cường độ dòng
điện đi qua đoạn dây lúc đầu có giá trị nào sau đây:
A. 2 A.
B. 4 A.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-1-


C. 6 A.
D. 8 A.
4.6.
Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 N.
Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A.
0,4 T.
B.
0,8 T.
C.

1,0 T.
D.
1,2 T.
4.7.
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Góc hợp bởi
chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ là
A.
0,50.
B.
300.
C.
600.
D.
900.
4.8.
Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN =
M
NP = 10 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 T có chiều như hình vẽ. Cho
dòng điện I có cường độ 10 A vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các
cạnh của khung dây là
A.
FMN = FNP = FMP = 10-2 N.
N
P
-2
-2
B.
FMN = 10 N, FNP = 0 N, FMP = 10 N.
C.

FMN = 0 N, FNP = 10-2 N, FMP = 10-2 N.
D.
FMN = 10-3 N, FNP = 0 N, FMP = 10-3 N.
M
4.9.
Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30
cm, NP = 40 cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 T vuông góc với mặt phẳng
khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 A vào khung dây theo
P
chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây:
N
A.
FMN = 0,03 N, FNP = 0,04 N, FMP = 0,05 N. Lực từ tác dụng lên các
cạnh có tác dụng nén khung.
C
D
B.
FMN = 0,03 N, FNP = 0,04 N, FMP = 0,05 N. Lực từ tác dụng lên các
cạnh có tác dụng kéo dãn khung.
B
C.
FMN = 0,003 N, FNP = 0,004 N, FMP = 0,007 N. Lực từ tác dụng lên
N
Mcác
cạnh có tác dụng nén khung.
D.
FMN = 0,003 N, FNP = 0,004 N, FMP = 0,007 N. Lực từ tác dụng lên các
cạnh có tác dụng kéo dãn khung.
Từ trường gây bởi dòng điện trong các mạch khác nhau


B

B

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-2-


Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp
hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Gọi độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN.
Ta có:
A.
BM = 2BN .
B.
BM = 4BN .
4.10.

C.
D.

1
BN .
2
1
BM = BN .
4
BM =

Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do

dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng
A.
25 cm.
B.
10 cm.
C.
5 cm.
D.
2,5 cm.
4.12. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 2 A đi qua. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây
dẫn một đoạn 2 cm là
A.
2.10-4 T.
B.
10-6 T.
C.
2.10-5 T.
D.
2.10-6 T.
4.13. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 4 A đi qua. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây
dẫn một đoạn 5 cm là
A.
1,6.10-6 T.
B.
4.10-6 T.
C.
8.10-6 T.
D.
1,6.10-5 T.
4.14. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm A cách dây 10 cm cảm ứng từ do

dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trên dây là
A.
10 A.
B.
20 A.
C.
30 A.
D.
50 A.
4.15. Một đoạn dây dẫn dài 8 cm có dòng điện I = 5 A được đặt trong từ trường đều của một
nam châm có B = 0,01 T. Đoạn dây hợp với chiều đường sức một góc 450. Lực từ tác dụng
lên đoạn dây có giá trị nào sau đây?
A.
2 3 .10-3 N.
B.
2 2 N.
4.11.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-3-


C.
D.

2 3 N.
2 2 .10-3 N.
4.16. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm có dòng điện I = 10 A được đặt trong từ trường đều của một
nam châm có B = 0,02 T . Đoạn dây hợp với chiều đường sức một góc 300. Lực từ tác dụng

lên đoạn dây có giá trị nào sau đây?
A.
0,01 N.
B.
1 N.
C.
0,1 3 N.
D.
0,1 N.
4.17. Một khung dây tròn bán kính R = 10 cm, gồm 50 vòng dây có dòng điện 10 A chạy qua,
đặt trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ B tại tâm khung dây là
A.
2.10-3 T.
B.
3,14.10-3 T.
C.
1,26.10-4 T.
D.
6,28.10-3 T.
4.18. Cuộn dây dẫn tròn có bán kính 5 cm gồm 100 vòng dây quấn sát nhau, mỗi vòng dây có
cường độ 0,4 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A.
5.10-4T.
B.
5.10-3T.
C.
5.10-5T.
D.
2,5.10-5T.
4.19. Cuộn dây dẫn tròn có bán kính 5 cm gồm 10 vòng dây quấn sát nhau, mỗi vòng dây có

cường độ 0,4 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A.
5.10-4T.
B.
5.10-3T.
C.
5.10-5T.
D.
2,5.10-5T.
4.20. Một khung dây tròn có dòng điện cường độ 5,0 A, cảm ứng từ tại tâm khung dây là
3,14.10-5 T. Đường kính của khung dây đó là
A.
26 cm .
B.
20 cm .
C.
22 cm .
D.
10 cm.
4.21. Một khung dây tròn có dòng điện cường độ 5,0 A, cảm ứng từ tại tâm khung dây là
3,14.10-5 T. Bán kính của khung dây đó là
A.
10 cm.
B.
20 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-4-



C.
D.

22 cm.
26 cm.
4.22. Khung dây hình tròn bán kính 3,14 cm có dòng điện 5 A đi qua, cảm ứng từ tại tâm của
vòng dây bằng 2.10-3 T. Số vòng dây của khung đó là
A.
20.
B.
200.
C.
30.
D.
25.
4.23. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây, độ lớn cảm ứng từ bên trong lòng ống là B = 8
π .10-3 T. Cường độ dòng điện I qua ống dây là
A.
10 A.
B.
1 A.
C.
5 A.
π A.
D.
4.24. Một ống dây dài 50 cm có 1 000 vòng dây, độ lớn cảm ứng từ bên trong lòng ống là B = 4
π .10-3 T. Cường độ dòng điện I qua ống dây là
A.
10 A.
B.

1 A.
C.
5 A.
π A.
D.
4.25. Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A. cảm ứng từ
bên trong ống dây có độ lớn B = 2,5.10-3 T. Số vòng dây của ống dây là
A.
250.
B.
320.
C.
418.
D.
497.
4.26. Một ống dây có 500 vòng, dài 40 cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B
= 2,5.10-3 T. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng
A. 10 A.
B. 1,6 A.
C. 2 A.
D. 0,2 A.
4.27. Một ống dây có 500 vòng, dài 50 cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B
= 2,5.10-3 T. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng
A.10 A.
B.1,6 A.
C.2 A.
D.0,2 A.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-5-



Một sợi dây đồng có đường kính 0,4 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng
sợi dây này để quấn một ống dây dài, sao cho các vòng dây sát vào nhau. Số vòng dây trên
mỗi mét chiều dài của ống dây là
A.
936.
B.
1250.
C.
2500.
D.
1379.
4.29. Một sợi dây đồng có đường kính 0,4 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng
sợi dây này để quấn một ống dây dài, sao cho các vòng dây sát vào nhau. Số vòng dây trên
0,5 m chiều dài của ống dây là
A.
936.
B.
1250.
C.
2500.
D.
1379.
4.30. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng
sợi dây này để quấn một ống dây dài, sao cho các vòng dây sát vào nhau. Số vòng dây trên
mỗi mét chiều dài của ống dây là
A.
936.
B.

1125.
C.
1250.
D.
1379.
4.31. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng
sợi dây này để quấn một ống dây dài, sao cho các vòng dây sát vào nhau. Số vòng dây trên
0,5 m chiều dài của ống dây là
A.
936.
B.
625.
C.
1250.
D.
1379.
4.32. Một ống dây được quấn bằng sợi dây bằng đồng, cho dòng điện có cường độ 3 A đi qua
thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 6 π .10-4 T. Tính đường kính của dây đồng (bỏ qua bề dày
của lớp vécni cách điện)
A.
2 mm.
B.
0,2 mm.
C.
1 mm.
D.
2 cm.
4.33. Một ống dây được quấn bằng sợi dây bằng đồng, cho dòng điện có cường độ 4,5 A đi qua
thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 1,2 π .10-3 T. Tính đường kính của dây đồng (bỏ qua bề
dày của lớp vécni cách điện)

4.28.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-6-


A.
B.
C.
D.

0,15 mm.
1,5 mm.
2 cm.
1 mm.
4.34. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, điện trở R = 1,1 Ω, lớp sơn cách điện bên ngoài
rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài, sao cho các vòng dây sát vào nhau.
Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 T.
Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là
A.
6,3 V.
B.
4,4 V.
C.
2,8 V.
D.
4,0 V.
Nguyên lý chồng chất
4.35. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 5 cm có cường độ I1=4 A, I2=3 A chạy

ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn thứ nhất 4 cm, cách dây dẫn thứ hai 3
cm là
A.
2.10-5 T.
B.
4.10-5 T.
C.
0.
D.
2,8.10-5 T.
4.36. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 10 cm có cường độ I1=4 A, I2=3 A chạy
ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn thứ nhất 8 cm, cách dây dẫn thứ hai 6
cm là
A.
2.10-5 T.
B.
4.10-5 T.
C.
0.
D.
1,4.10-5 T.
4.37. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trong
hai dây có cùng cường độ 5 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng
điện một khoảng 10 cm có độ lớn là
A.
10-5 T.
B.
2.10-5 T.
C.
2 .10-5 T.

D.
3 .10-5 T.
4.38. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên
dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong
mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A.
5,0.10-6 T.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-7-


7,5.10-6 T.
5,0.10-7 T.
7,5.10-7 T.
4.39. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, cường độ dòng điện
chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt
phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 cm. Để cảm ứng từ tại M
bằng không thì dòng điện I2 có cường độ... với I1.
A.
2 A và cùng chiều.
B.
2 A và ngược chiều.
C.
1 A và cùng chiều.
D.
1 A và ngược chiều.
4.40. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách nhau đoạn AB = 10 cm; dòng điện đi qua
chúng có cường độ bằng nhau 4 A ngược chiều nhau, điểm C nằm trên mặt phẳng vuông góc
với hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm. Độ lớn cảm ứng tại C là

A.
1,6.10-6 T.
B.
4.10-6 T.
C.
1,6.10-5 T.
D.
8.10-6 T.
4.41. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách nhau đoạn AB = 10 cm; dòng điện đi qua
chúng có cường độ bằng nhau 4 A cùng chiều nhau, điểm C nằm trên mặt phẳng vuông góc
với hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn một đoạn 10 cm. Độ lớn cảm ứng tại C là
A.
8.10-6 T.
B.
1,6.10-5 T.
C.
1,4.10-5 T.
D.
1,6.10-6 T.
4.42. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách nhau đoạn AB = 12 cm; dòng điện đi qua
chúng có cường độ lần lượt 2 A và 4 A cùng chiều nhau. Vị trí điểm M nằm trên mặt phẳng
chứa hai dây dẫn mà tại đó cảm ứng từ bằng 0 lần lượt cách A và B là
A.
5 cm và 7 cm.
B.
4 cm và 8 cm.
C.
8 cm và 4 cm.
D.
8 cm và 4 mm.

4.43. Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song nhau, cách nhau đoạn AB = 18 cm; dòng điện đi qua
chúng có cường độ lần lượt 6 A và 3 A cùng chiều nhau. Vị trí điểm M nằm trên mặt phẳng
chứa hai dây dẫn mà tại đó cảm ứng từ bằng 0 lần lượt cách A và B là
A.
6 cm và 12 cm.
B.
10 cm và 8 cm.
C.
12 cm và 6 cm.
B.
C.
D.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-8-


D.

5 cm và 13 cm.
4.44. Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau một khoảng 6 cm, có
các dòng điện I1=1 A, I2=2 A đi qua ngược chiều nhau. Điểm M có cảm ứng từ tổng hợp
bằng 0
A.
cách I1 đoạn 6 cm, I2 đoạn 12 cm.
B.
cách I1 đoạn 12 cm, I2 đoạn 6 cm.
C.
cách đều I1, I2 một đoạn 3 cm.

D.
cách I1 đoạn 2 cm, I2 đoạn 4 cm.
4.45. Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau một khoảng 6 cm, có
các dòng điện I1=2 A, I2=1 A đi qua ngược chiều nhau. Điểm M có cảm ứng từ tổng hợp
bằng 0
A.
cách I1 đoạn 6 cm, I2 đoạn 12 cm.
B.
cách I1 đoạn 12 cm, I2 đoạn 6 cm.
C.
cách đều I1, I2 một đoạn 3 cm.
D.
cách I1 đoạn 2 cm, I2 đoạn 4 cm.
4.46. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau cách nhau 40 cm. Trong hai dây có hai dòng
điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện
gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 cm, cách dòng I2 30 cm có
độ lớn là
A.
0 T.
B.
2.10-4 T.
C.
2,4.10-4 T.
D.
13,3.10-5 T.
4.47. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 cm,
tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A. Cảm
ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
A.
7,3.10-5 T.

B.
6,6.10-5 T.
C.
5,5.10-5 T.
D.
4,5.10-5 T.
4.48. Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân không cách nhau một khoảng
10 cm. Trong hai dây có hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16 A. Xác
định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 8 cm, cách dây thứ hai 2 cm?
A. 1,2.10-4 T.
B. 2.10-5 T.
C. 2.10-4 T.
D. 10-4 T.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-9-


Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 A và I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song
song cách nhau 10 cm trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện
gây ra tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 8 cm có độ lớn là
A.
2,0.10-5 T.
B.
2,2.10-5 T.
C.
3,0.10-5 T.
D.
3,6.10-5 T.
4.50. Dây dẫn thẳng dài I1 = 10 A, đặt dây dẫn khác song song cách I1 10 cm có dòng điện I2 =

5 A chạy ngược chiều dòng I1. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I2 là
A.
0,2.10-3 N.
B.
2.10-3 N.
C.
10-6 N.
D.
0,1.10-3 N.
4.51. Dây dẫn thẳng dài I1 = 10 A, đặt dây dẫn khác song song cách I1 5 cm có dòng điện I2 = 5
A chạy ngược chiều dòng I1. Lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I2 là
A.
2.10-6 N.
B.
0,2.10-3 N.
C.
0,1.10-3 N.
D.
2.10-3 N.
4.52. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 2 lần thì
lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên
A.
2 lần.
B.
4 lần.
C.
6 lần.
D.
9 lần.
4.53. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong

hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5 A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của
mỗi dây là
A.
lực hút có độ lớn 4.10-6 N.
B.
lực hút có độ lớn 4.10-7 N.
C.
lực đẩy có độ lớn 4.10-7 N.
D.
lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N.
4.54. Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách nhau 10 cm, dòng điện chạy trong hai dây dẫn
lần lượt I1=I2=10 A ngược chiều, lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây là
A.
lực hút F=2.10-5 N.
B.
lực đẩy F=2.10-5 N.
C.
lực hút F=0,2.10-3 N.
D.
lực đẩy F=0,2.10-3 N.
4.49.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-10-


Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách nhau 10 cm, dòng điện chạy trong hai dây dẫn
lần lượt I1=I2=10 A cùng chiều, lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây là
A.

lực hút F=2.10-5 N.
B.
lực đẩy F=2.10-5 N.
C.
lực hút F=0,2.10-3 N.
D.
lực đẩy F=0,2.10-3 N.
4.56. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có
cùng cường độ 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6 N.
Khoảng cách giữa hai dây đó là
A.
10 cm.
B.
12 cm.
C.
15 cm.
D.
20 cm.
4.57. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau, cách nhau 10 cm trong không khí.
Trong 2 dây có dòng điện I1 = 2I2 = 10 A chạy ngược chiều nhau. Mặt phẳng (P) vuông góc
với 2 dây và cắt chúng tại A và B. Cảm ứng từ tổng hợp tại M biết MA = MB = 5 cm là
A.
6.10 – 7 T.
B.
6.10 – 5 T.
C.
0 T.
D.
2.10 – 5 T.
4.58. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 cm đồng trục và cách nhau 1 cm. Dòng điện

chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 A. Lực tương tác giữa hai vòng
dây có độ lớn là
A.
1,57.10-4 N.
B.
3,14.10-4 N.
C.
4.93.10-4 N.
D.
9.87.10-4 N.
4.59. Hai vòng dây tròn đồng tâm có bán kính R (m) và 2R (m) cùng nằm trong mặt phẳng hình
vẽ, dòng điện I chạy trong hai dây dẫn ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai
khung dây dẫn trên có giá trị
A.
B=0 (T).
4.55.

B.
C.
D.

πI
(T).
R
πI
B=2.10-7
(T).
R
πI
B=10-7

(T).
R

B=3.10-7

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-11-


Hai vòng dây tròn đồng tâm có bán kính R (m) và 2R (m) cùng nằm trong mặt phẳng hình
vẽ, dòng điện I (A) chạy trong hai dây dẫn cùng chiều. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai
khung dây dẫn trên có giá trị
A.
B=0 (T).
4.60.

B.
C.
D.

πI
(T).
R
πI
B=2.10-7
(T) .
R
πI
B=10-7

(T).
R

B=3.10-7

Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5 cm, khối lượng m = 5 g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao
cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ
lớn B = 0,5 T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2 A. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì góc lệch α của
dây treo so với phương thẳng đứng là
A.
α = 300.
B.
α = 600.
C.
α = 450.
D.
α = 750.
4.62. Một đoạn dây dẫn đồng chất khối lượng 10 gam, dài 20 cm, một đầu treo vào điểm O và
có thể quay tự do xung quanh O. Khi cho dòng điện I = 8 A chạy qua đoạn dây (đầu dưới của
dây nhúng vào 1 chậu thủy ngân ) và đặt toàn bộ đoạn dây trong từ trường đều có phương
nằm ngang thì đoạn dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc α = 300. Độ lớn cảm ứng từ B
nhận giá trị nào sau đây: ( lấy g = 10 m/s2 )
A.
0,31 T.
B.
0,03 T.
C.
0,36 T.
D.
0,04 T.

Lực Loren xơ
4.63.
Một prôtôn chuyển động với vận tốc v=2.106 m/s trong từ trường đều có B = 0,4 T, theo
phương vuông góc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo của hạt prôtôn lúc này. Biết hạt
prôtôn có m = 1,672.10-27 kg, q=1,6.10-19 C
A.
52,25 cm.
B.
5,225 mm.
C.
52,25 mm.
D.
522,5 cm.
4.64.
Một prôtôn chuyển động với vận tốc v=2.107 m/s trong từ trường đều có B = 0,4 T, theo
phương vuông góc với đường sức từ. Tính bán kính quĩ đạo của hạt prôtôn lúc này. Biết hạt
prôtôn có m = 1,672.10-27 kg, q=1,6.10-19 C.
A.
52,25 cm.
4.61.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-12-


B.
C.
D.


5,225 cm.
52,25 mm.
522,5 cm.
4.65.
Một êlectron bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc
o
30 . Vận tốc prôtôn là vo = 6.106 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 0,03 T. Độ lớn của lực
Lorenxơ tác dụng lên êlectron đó là
A.
2,88.10-14 N.
B.
2,88.10-12 N.
C.
1,44.10-14 N.
D.
7,2.10-14 N.
4.66.
Một êlectron bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc
o
30 . Vận tốc prôtôn là vo = 6.106 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 0,15 T. Độ lớn của lực
Lorenxơ tác dụng lên êlectron đó là
A.
3,6.10-26 N.
B.
3,6.10-12 N.
C.
7,2.10-14 N.
D.
7,2.10-12 N.
4.67. Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc

ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vuông góc với B , khối lượng của êlectron là me = 9,1.10-31 kg. Bán
kính quỹ đạo của êlectron trong từ trường là
A.
16,0 cm.
B.
18,2 cm.
C.
20,4 cm.
D.
27,3 cm.
4.68. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều
B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là
1,6.10-19 C. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A.
3,2.10-14 N.
B.
6,4.10-14 N.
C.
3,2.10-15 N.
D.
6,4.10-15 N.
4.69. Một êlectron bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 300.
Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Độ lớn của lực
Lorenxơ bằng giá trị nào sau đây?
A.
3,6.10-12 N.
B.
7,2.10-12 N.
C.
2,4.10-12 N.

D.
3,6.10-26 N.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-13-


Một êlectron bay vào trong một từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban

5
đầu v0 = 2.10 m/s có phương vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào êlectron có độ
lớn là
A.
3,2.10 –1 4 N.
B.
6,4.10 – 14 N.
C.
3,2.10 –15 N.
D.
6,4.10 – 15 N.
4.71. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc
với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng
lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s thì lực
Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f2 là
A.
10-5 N.
B.
4,5.10-5 N.
C.

5.10-5 N.
D.
6,8.10-5 N.
4.72. Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 kg, điện tích q = 3,2.10-19 C. Xét một hạt α có vận tốc
ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 V. Sau khi được tăng tốc
nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường
sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A.
v = 4,9.106 m/s và f = 2,82.110-12 N.
B.
v = 9,8.106 m/s và f = 5,64.110-12 N.
C.
v = 4,9.106 m/s và f = 1.88.110-12 N.
D.
v = 9,8.106 m/s và f = 2,82.110-12 N.
4.73. Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 =
1,66.10-27 kg, điện tích q1 = - 1,6.10-19 C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 kg, điện
tích q2 = 3,2.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo
R2 của hạt thứ hai là
A.
10 cm.
B.
12 cm.
C.
15 cm.
D.
18 cm.
4.74. Hai hạt có khối lượng lần lượt là m1, m2 với m1 = 4m2 và có điện tích là q2 = - 0,5q1. Biết
r
hai hạt bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B với cùng một vận

tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 5 cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2?
A.
1,1 cm
.
B.
2,5 cm.
C.
20 cm.
D.
10 cm.
4.70.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-14-


Hai hạt có khối lượng lần lượt là m1, m2 với m2 = 4m1 và có điện tíchr là q1 = - 0,5q2. Biết
hai hạt bay vào vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều B với cùng một vận
tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 5 cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2?
A.
2,5 cm.
B.
1,1 cm.
C.
20 cm.
D.
10 cm.
4.76. Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 30o.
Vận tốc prôtôn là vo = 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Độ lớn của lực

Lorenxơ tác dụng lên prôtôn là
A.
3,6.10-12 N.
B.
7,2.10-13 N.
C.
7,2.10-12 N.
D.
3,6.10-26 N.
4.77. Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 30o.
Vận tốc prôtôn là vo = 6.106 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Độ lớn của lực
Lorenxơ tác dụng lên prôtôn là
A.
3,6.10-12 N.
B.
7,2.10-12 N.
C.
7,2.10-13 N.
D.
3,6.10-26 N.
4.78. Một prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 50 mm trong một từ trường đều có B
= 0,20 T. Biết mp = 1,672.10-27 kg, (lấy π = 3,14). Chu kỳ chuyển động của prôtôn là
A.
0,66.10-6 s.
B.
3,28.10-6 s.
C.
0,33.10-6 s.
D.
0,66.10-7 s.

4.79. Một prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 10 cm trong một từ trường đều có B
= 0,40 T. Biết mp = 1,672.10-27 kg, (lấy π=3,14). Chu kỳ chuyển động của prôtôn là
A.
1,64.10-7 s.
B.
3,28.10-6 s.
C.
1,64.10-6 s.
D.
0,328.10-6 s.
4.80. Vòng dây hình tròn bán kính 6,28 cm có dòng điện 5 A đi qua, cảm ứng từ tại tâm của
vòng dây bằng 0,5.10-3 T. Tính số vòng dây.
A.
20.
B.
2.
C.
10.
4.75.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-15-


D.

100.
4.81. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5 cm, khối lượng m = 5 g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao
cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ

lớn B = 0,5 T và dòng điện đi qua dây dẫn là I =

2
3

A. Nếu lấy g = 10 m/s2 thì góc lệch α

của dây treo so với phương thẳng đứng là
A.
α = 750.
B.
α = 450.
C.
α =300.
D.
α = 600.
Momen lực
4.82. Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây song song các
đường sức từ. Khi giảm cường độ dòng điện 2 lần và tăng cảm ứng từ lên 4 lần thì mômen
ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây sẽ
A.
giảm 2 lần.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.
D.
không đổi.
4.83. Khung dây dẫn hình vuông ABCD cạnh a = 20 cm gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy
trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 A. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B

= 0,2 T, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ, AB và CD cùng phương các đường sức
từ, BC và DA vuông góc các đường sức từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn

A.
0 N.m.
B.
0,016 N.m.
C.
0,16 N.m.
D.
1,6 N.m.
4.84. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (3 cm x 5 cm) đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 A. Giá trị lớn nhất của
mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là
A.
3,75.10-4 N.m.
B.
7,5.10-3 N.m.
C.
2,55 N.m.
D.
3,75 N.m.
4.85. Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước (2 cm x 3 cm) đặt trong từ trường đều.
Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 A đi vào khung thì mômen ngẫu
lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 2,4.10-3 N.m. Cảm ứng từ của từ trường có độ
lớn là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-16-



A.
B.
C.
D.

0,05 T.
0,10 T.
0,40 T.
0,75 T.
4.86. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và
DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 T nằm ngang vuông góc với
thanh. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 N. Dòng điện chạy qua
thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho
gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2
A.
I = 0,36 A và có chiều từ M đến N.
B.
I = 0,36 A và có chiều từ N đến M.
C.
I = 0,52 A và có chiều từ M đến N.
D.
I = 0,52 A và có chiều từ N đến M.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-17-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×