Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

LTCIV TU TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.88 KB, 10 trang )

Từ trường
4.1 Chọn phương án sai: Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang
dòng điện vì có lực tác dụng lên
A.
dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B.
kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C.
hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D.
hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
4.2
Tính chất cơ bản của từ trường là “gây ra... đặt trong nó”.
A.
lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện
B.
lực hấp dẫn lên các vật
C.
lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm
D.
lực từ tác dụng lên mọi vật
4.3
Từ phổ là hình ảnh
A.
tạo bởi mạt sắt, nó cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B.
tương tác của hai nam châm với nhau.
C.
tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D.
tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.


4.4
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B.
Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C.
Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ
nhỏ.
D.
Các đường sức từ là những đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
4.5
Chọn phương án sai: Các đường sức từ
A.
là những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ
cảm ứng từ tại điểm đó.
B.
là những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục nam châm thử
đặt tại điểm đó.
C.
không cắt nhau.
D.
của nam châm hướng vào cực bắc và hướng ra cực nam của nó.
4.6
Chọn phương án sai: Từ trường đều là từ trường có
A.
các đường sức từ song song và cách đều nhau.
B.
cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C.

lực từ tác dụng lên mọi dòng điện đều như nhau.
D.
véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau.
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-1-


4.7
Từ trường không tương tác với
A.
các điện tích chuyển động.
B.
nam châm chuyển động.
C.
nam châm đứng yên.
D.
các điện tích đứng yên.
4.8
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A.
các điện tích chuyển động.
B.
kim nam châm đặt song song với nó.
C.
điện tích đứng yên.
D.
dây dẫn mang dòng điện đặt song song với nó.

Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
4.9
Chọn phương án sai: Một đoạn dây dẫn thẳng hình trụ, đồng chất, mang dòng
điện I đặt trong từ trường đều, thì lực từ
A.
tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B.
chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C.
chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D.
tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
4.10 Một dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ của từ trường đều. Chiều của lực
từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A.
đổi chiều dòng điện ngược lại.
B.
đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C.
đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D.
quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
4.11 Chọn phương án sai: Lực từ do từ trường đều tác dụng lên dây dẫn thẳng có
dòng điện
A.
đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B.
đổi chiều khi đổi chiều đường sức từ.
C.
đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.

D.
không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường sức từ.
4.12 Chọn phương án sai: Lực từ do từ trường đều tác dụng lên dây dẫn thẳng có
dòng điện có phương
A.
vuông góc với dòng điện.
B.
vuông góc với đường sức từ.
C.
vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường sức từ.
D.
tiếp tuyến với các đường sức từ.
Cảm ứng từ. Định luật Ampe
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-2-


4.13 Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực.
B.

Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B 

F
, nó phụ thuộc
Il sin 


vào cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.
C.

Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B 

F
.
Il sin 

D.
Cảm ứng từ là đại lượng vectơ.
4.14 Chọn phương án sai: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng
điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với
A.
cường độ dòng điện trong đoạn dây.
B.
chiều dài của đoạn dây.
C.
góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
D.
cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
4.15 Cho một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ
của một từ trường đều, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ,
thì lực từ
A.
luôn bằng không.
B.
tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C.

giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D.
đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
4.16 Đường sức từ của từ trường gây ra bởi
A.
dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện.
B.
dòng điện tròn là những đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc
với dây dẫn và có tâm trên trục dây dẫn.
C.
dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau.
D.
dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông
góc với dây dẫn và có tâm trên trục dây dẫn.
4.17 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong
cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây
sai?
A.
Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B.
M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C.
Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D.
Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh


-3-


4.18 Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây dài, có chiều dài l xác định, được
quấn một lớp sát nhau bằng sợi dây dài có bọc lớp cách điện rất mỏng, không phụ
thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.
cường độ dòng điện.
B.
đường kính ống dây.
C.
đường kính của dây dẫn.
D.
số vòng dây N của ống.
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe
4.19 Phát biểu nào sau đây sai?
A.
Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song, có phương vuông góc với hai
dòng điện và nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện.
B.
Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song thuộc loại tương tác từ.
C.
Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
D.
Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường
độ của hai dòng điện.
4.20 Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một
khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ
có độ lớn là:
A.

B.

I1 I 2
.
r2
II
F 2 .10 7 1 22 .
r
F 2.10 7

C.

F = 2.10-7 .

D.

F 2 .10  7

I1 I 2
.
r

4.21 Nếu ta giảm khoảng cách giữa hai dây dẫn đặt song song có cùng dòng điện đi
qua 2 lần, thì lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây
A.
giảm 2 lần.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.

D.
giảm 4 lần.
4.22 Nếu giữ khoảng cách giữa hai dây dẫn đặt song song không đổi, tăng cường độ
dòng điện mỗi dây lên 2 lần, thì lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây
A.
giảm 2 lần.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.
D.
giảm 4 lần.
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-4-


Lực Lorenxơ
4.23 Lực Lorenxơ là lực từ
A.
tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B.
tác dụng lên dòng điện.
C.
tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
D.
do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
4.24 Độ lớn của lực Lorenxơ được tính theo công thức:

A.

f  q vB .

B.
C.

f  q vB sin  .
f qvB tan  .

f  q vB cos  .
D.
4.25 Phương của lực Lorenxơ
A.
trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B.
trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C.
vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D.
trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
4.26 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong một từ trường
không phụ thuộc vào
A.
cường độ dòng điện
B.
bản chất của dây dẫn.
C.
cảm ứng từ của từ trường.
D.

góc hợp bởi dây dẫn và véctơ cảm ứng từ.
4.27 Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn không phụ thuộc vào
A.
môi trường xung quanh dây dẫn.
B.
bản chất của dây dẫn.
C.
độ lớn của dòng điện trong dây dẫn.
D.
hình dạng của dây dẫn.
4.28 Một êlectron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0
vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của êlectron trong từ trường là một đường tròn có
bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì bán kính quỹ đạo của
êlectron trong từ trường
A.
tăng lên gấp đôi.
B.
giảm đi một nửa.
C.
tăng lên 4 lần.
D.
giảm đi 4 lần.

FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-5-



r

4.29 Sau khi bắn một êlectron có vận tốc v vào trong vùng chân không có từ trường
đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì êlectron sẽ chuyển động
A.
tròn đều.
B.
chậm dần.
C.
nhanh dần.
D.
lúc đầu nhanh dần sau đó chậm dần.
Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
4.30 Một khung dây dẫn hình chữ nhật mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết
luận nào sau đây sai?
A.
Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung.
B.
Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung, khi mặt phẳng khung dây không song
song với đường sức từ.
C.
Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ, thì khung dây ở trạng
thái cân bằng.
D.
Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền.
4.31 Một khung dây dẫn phẳng diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trường đều
B, mặt phẳng khung dây song song các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ M tác dụng
lên khung dây là
A.
0.

B.
IBS.
C.
IB/S.
D.
IS/B.
4.32 Chọn phương án sai: Một khung dây phẳng có dòng điện đặt trong từ trường
đều, mặt phẳng khung dây song song các đường sức từ, thì mômen ngẫu lực từ tác
dụng lên khung dây
A.
phụ thuộc vào diện tích của khung.
B.
tỉ lệ với cường độ dòng điện trong khung.
C.
lớn nhất.
D.
bằng không.
4.33 Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây song song
các đường sức từ. Tăng cảm ứng từ lên 2 lần và giảm cường độ dòng điện trong
khung đi 4 lần thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung
A.
giảm 2 lần.
B.
giảm 4 lần.
C.
tăng 2 lần.
D.
tăng 4 lần.
4.34 Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây song song
các đường sức từ. Khi giảm cường độ dòng điện đi 2 lần và tăng cảm ứng từ lên 4 lần

thì mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-6-


A.
không đổi.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.
D.
giảm 2 lần.
4.35 Chọn phương án sai: Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây phẳng có
dòng điện đặt, trong từ trường đều
A.
tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
B.
có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
C.
có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
D.
phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.
4.36 Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường
đều có giá trị lớn nhất khi
A.
mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ.

B.
mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ.

C.
vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây một góc 900.

D.
vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây một góc 450.
Sự từ hoá, các chất sắt từ
4.37 Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm
từ.
B.
Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ
tính khi từ trường ngoài mất đi.
C.
Các nam châm là các chất thuận từ.
D.
Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ.
4.38 Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm
nhỏ.
B.
Chất sắt từ là chất thuận từ.
C.
Chất sắt từ là chất nghịch từ.
D.
Chất sắt từ gồm chất thuận từ và chất nghịch từ.

4.39 Chọn phát biểu đúng?
A.
Từ tính của nam châm vĩnh cửu không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
B.
Nam châm điện là một ống dây có dòng điện chạy qua.
C.
Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua.
D.
Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra
được.
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-7-


Từ trường Trái Đất
4.40 Độ từ thiên là góc lệch giữa kinh tuyến từ và
A.
mặt phẳng nằm ngang.
B.
mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
C.
kinh tuyến địa lý.
D.
vĩ tuyến địa lý.
4.41 Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía
A.
đông.

B.
tây.
C.
bắc.
D.
nam
4.42 Độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía
A.
đông.
B.
tây.
C.
bắc.
D.
nam
4.43 Độ từ khuynh là góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và
A.
mặt phẳng nằm ngang.
B.
mặt phẳng thẳng đứng.
C.
kinh tuyến địa lý.
D.
mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.
4.44 Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn từ khuynh nằm
A.
dưới mặt phẳng ngang.
B.
trên mặt phẳng ngang
C.

lệch về hướng bắc.
D.
lệch về hướng đông.
4.45 Độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn từ khuynh nằm
A.
dưới mặt phẳng ngang.
B.
trên mặt phẳng ngang.
C.
lệch về hướng nam
D.
lệch về hướng tây.
4.46 Chọn phát biểu sai:
A.
Có độ từ thiên là do các cực từ của Trái Đất không trùng với các địa cực.
B.
Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý.
C.
Ở bắc bán cầu có độ từ khuynh dương.
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh

-8-


D.
Ở nam cực có độ từ khuynh dương.
4.47 Chọn phát biểu sai:
A.

Có độ từ thiên là do các cực từ của Trái Đất không trùng với các địa cực.
B.
Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý.
C.
Ở bắc bán cầu có độ từ khuynh âm.
D.
Ở cực nam địa lý có độ từ khuynh âm.
4.48 Thực tế hiện nay cực từ bắc của Trái Đất
A.
nằm tại bắc cực.
B.
nằm tại nam cực.
C.
nằm gần bắc cực.
D.
nằm gần nam cực.
4.49 Thực tế hiện nay cực từ nam của Trái Đất
A.
nằm tại nam cực.
B.
nằm tại bắc cực.
C.
nằm gần nam cực.
D.
nằm gần bắc cực.
4.50 Khi nói về từ trường Trái Đất, phát biểu nào sau đây sai?
A.
Thực tế từ cực nằm ở nam bán cầu là từ cực nam.
B.
Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là

độ từ khuynh.
C.
Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên
D.
Từ cực nằm ở nam bán cầu là cực bắc.
4.51 Khi nói về sự từ hoá của các chất, phát biểu nào sau đây sai:
A.
Chất sắt từ cứng được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
B.
Một chất sắt từ mà từ tính của nó tồn tại khá lâu sau khi từ trường ngoài bị triệt
tiêu được gọi là chất sắt từ mềm.
C.
Các chất sắt từ có tính từ hoá mạnh.
D.
Các chất thuận từ và nghịch từ có tính từ hoá yếu.
4.52 Khi nói về từ trường Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng:
A.
Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ
khuynh.
B.
Từ cực nằm ở nam bán cầu là cực nam.
C.
Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên.
D.
Từ cực nằm ở bắc bán cầu là cực bắc.
4.53 Khi nói về sự từ hoá của các chất, phát biểu nào sau đây đúng:
FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh


-9-


A.
Các chất sắt từ có tính từ hoá yếu.
B.
Chất sắt từ cứng được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
C.
Các chất thuận từ và nghịch từ có tính từ hoá mạnh.
D.
Một chất sắt từ mà từ tính của nó tồn tại khá lâu sau khi từ trường ngoài bị triệt
tiêu được gọi là chất sắt từ mềm.
4.54 Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1 , do
dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2 , hai vectơ B1 và B2 có hướng vuông
góc với nhau. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp được xác định theo công thức:
A.
B = B1 + B2.
B.
B = B1 - B2.
C.
B = B2 – B1.
D.

B = B12  B22

4.55 Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ B1 , do
dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ B2 , hai vectơ B1 và B2 có hướng vuông
góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B1 là α được tính
theo công thức:
B1


A.

tanα = B .
2

B.

tanα = B .
1

C.

sinα =

D.

B2

B1
.
B
B
cosα = 2 .
B

FACEBOOK:

Nguyễn Công Nghinh


-10-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×