Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BTCVI KHUC XA ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.52 KB, 5 trang )

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
6.1.

Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =

4
với góc tới bằng 450.
3

Góc lệch của tia khúc xạ đối với tia tới là
A.
770.
B.
450.
C.
320.
D.
130.
6.2. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp từ thuỷ tinh có chiết suất n = 2 ra không khí với góc
tới 300. Góc lệch hợp bởi chùm tia khúc xạ và chùm tia tới là
A.
300.
B.
600.
C.
450.
D.
150.
6.3. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 2 với
góc tới i = 450. Góc khúc xạ của tia sáng bằng:
A.


20042’.
B.
300.
C.
370.
D.
280.
6.4. Một chùm tia sáng hẹp từ không khí đi vào khối thủy tinh có chiết suất n = 3 với
góc tới i = 600. Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần khúc xạ. Góc hợp bởi tia
phản xạ và tia khúc xạ bằng:
A.
1200.
B.
900.
C.
1000.
D.
800.
6.5.

Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =

4
, một phần ánh sáng bị
3

phản xạ và một phần ánh sáng bị khúc xạ. Để tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ
thì góc tới i phải bằng:
A.
600.

B.
370.
C.
530.
D.
730.
6.6. Một tia sáng đi từ một chất trong suốt có chiết suất n = 3 tới mặt phân cách với
môi trường không khí, một phần ánh sáng bị phản xạ và một phần bị khúc xạ. Để tia
phản xạ vuông góc với tia khúc xạ thì góc tới i phải bằng:
A.
600.
B.
300.
C.
530.
D.
730.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-1-


6.7. Một tia sáng đi từ một chất trong suốt có chiết suất n = 3 tới mặt phân cách với
môi trường không khí, một phần ánh sáng bị phản xạ và một phần bị khúc xạ. Để tia
phản xạ vuông góc với tia khúc xạ thì góc khúc xạ phải bằng:
A.
600.
B.
300.
C.

530.
D.
730.
6.8. Một bản mặt song song có bề dày 9 cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không
khí. Vật là 1 điểm sáng S cách bản 10 cm. Hỏi ảnh S’ cách bản mặt song song 1
khoảng là bao nhiêu ?
A.
13 cm.
B.
7 cm.
C.
3 cm.
D.
12 cm.
6.9. Một bản mặt song song có bề dày 12 cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không
khí. Vật là 1 điểm sáng S, khi nhìn qua bản ta thấy ảnh S’ cách bản mặt song song 1
khoảng 20 cm. Hỏi điểm sáng S cách bản bao nhiêu?
A.
16 cm.
B.
24 cm.
C.
32 cm.
D.
12 cm.
6.10. Tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường có chiết suất n = 3 với
góc tới i = 600. Giá trị của góc khúc xạ r là
A.
300.
B.

450.
C.
600.
D.
150.
6.11. Một tia sáng được chiếu sáng đến điểm giữa của mặt trên một khối lập phương
trong suốt, chiết suất n = 1,5. Góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của
khối lập phương là
A.
300.
B.
450.
C.
600.
D.
370.
6.12. Một chùm tia đơn sắc song song có độ rộng 2 cm truyền từ không khí qua nước.
Biết nước có chiết suất n = 2 và góc tới i = 300. Độ rộng của chùm tia khúc xạ bằng:
A.
3 cm.
B.
2 cm.
C.
2,45 cm.
D.
3,2 cm.
6.13. Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước sâu
2 m (nước có n = 4/3). Người này sẽ nhìn thấy đáy hồ cách mặt nước một khoảng là
A.
1,8 m.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-2-


B.
1,5 m.
C.
1,75 m.
D.
2,2 m.
6.14. Một người nhìn theo phương gần vuông góc với mặt thoáng của một hồ nước và
nhìn thấy một con cá cách mặt nước 30 cm (nước có n =

4
). Thực tế con cá cách mặt
3

nước một khoảng là
A.
22,5 cm.
B.
50 cm.
C.
45 cm.
D.
40 cm.
6.15. Một người nhìn một vật ở đáy chậu theo phương gần thẳng đứng. Đổ nước vào
chậu, người này nhìn thấy vật gần mình thêm 5 cm, nước có chiết suất n =

4

. Chiều
3

cao lớp nước đã đổ vào chậu là
A.
20 cm.
B.
25 cm.
C.
15 cm.
D.
10 cm.
6.16. Một chậu đựng nước có đáy phẳng tráng bạc nằm ngang. Chiếu vào nước một tia
sáng đơn sắc có góc tới i = 300. Tia ló ra khỏi mặt nước hợp mặt nước góc:
A.
300.
B.
600.
C.
450.
D.
150.
6.17. Một bản mặt song song có bề dày 12 cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không
khí. Vật là 1 điểm sáng S, khi nhìn qua bản ta thấy ảnh S’ cách bản mặt song song 1
khoảng 20 cm. Hỏi điểm sáng S cách bản bao nhiêu?
A.
16 cm.
B.
12 cm.
C.

24 cm.
D.
32 cm.
6.18. Một người nhìn theo phương vuông góc vào một gương phẳng qua một bản thủy
tinh dày 6 cm chiết suất n = 1,5. Người ấy thấy anh cách mắt một đoạn bằng bao
nhiêu, nếu mắt cách gương 25 cm
A.
48 cm.
B.
44 cm.
C.
46 cm.
D.
44 cm.
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
6.19. Chiếu ánh sáng từ thuỷ tinh có n1 = 1,5 tới mặt phân cách với chất lỏng n2 = 1,3 .
Tia sáng bị phản xạ toàn phần khi góc tới
A.
i > 480.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-3-


B.
i > 450.
C.
i  480.
D.
i  600.

6.20. Cho một tia sáng đi từ thuỷ tinh (n = 1,5) tới mặt phân cách với không khí. Sự
phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A.
i < 41,80.
B.
i > 40,80.
C.
i > 410.
D.
i > 41,80.
6.21. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) tới mặt phân cách với không khí. Sự phản
xạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A.
i > 430.
B.
i < 490.
C.
i > 420.
D.
i > 490.
6.22. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc
xạ r = 300. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng tới mặt
phân cách với không khí thì góc tới i
A. i  380 .
B. i  420 .
C. i  35, 260 .
D. i  28,50 .
6.23. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều
kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là
A.

i > 62044’.
B.
i > 41048’.
C.
i > 62073’.
D.
i > 59020’.
6.24. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,55) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều
kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là
A.
i > 59,340.
B.
i > 62044’.
C.
i > 59020’.
D.
i > 41048’.
6.25. Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ thuỷ tinh chiết suất 2
tới mặt phân cách với không khí?
A.
300.
B.
450.
C.
600.
D.
00.
6.26. Góc giới hạn của thủy tinh với một chất lỏng trong suốt là 600. Chiết suất thủy
tinh là 1,5. Chiết suất của chất lỏng đó là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


-4-


A.
1,30.
B.
1,33.
C.
1,31.
D.
1,34.
6.27. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 60 mm được thả nổi trên mặt nước của bể nước
đầy có chiết suất n = 4/3. Ở tâm O mặt dưới của miếng gỗ cắm thẳng góc một đinh
OA. Mắt đặt trong không khí thì chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A

A.
OA = 3,5 cm.
B.
OA = 4,5 cm.
C.
OA = 3,3 cm.
D.
OA = 5,3 cm.
6.28. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 50 mm được thả nổi trên mặt nước của bể nước
đầy có chiết suất n = 4/3. Ở tâm O mặt dưới của miếng gỗ cắm thẳng góc một đinh
OA. Mắt đặt trong không khí thì chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A

A.
OA = 3,5 cm.

B.
OA = 3,4 cm.
C.
OA = 4,5 cm.
D.
OA = 4,4 cm.
6.29. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60
cm. Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng
nào từ S lọt ra ngoài không khí là
A.
r = 55 cm.
B.
r = 49 cm.
C.
r = 68 cm.
D.
r = 53 cm.
6.30. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 500
mm. Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng
nào từ S lọt ra ngoài không khí là
A.
r = 55 cm.
B.
r = 56,7 cm.
C.
r = 57,3 cm.
D.
r = 53 cm.
6.31. Thả nổi trên mặt chất lỏng một nút chai mỏng tròn bán kính 10 cm, tại tâm O có
mang một đinh ghim thẳng đứng, đầu A của đinh nghiêm chìm trong chất lỏng. Mắt

đặt trên mặt thoáng sẽ không thấy được ảnh của A khi độ dài OA nhỏ hơn 8,8 cm.
Chiết suất của chất lỏng bằng:
A.
1,1.
B.
1,2.
C.
1,3.
D.
1,4.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-5-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×