Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Xác định các yếu tố cấu thành đầu vào , đầu ra , chiến lược trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp công ty cổ phần thủy sản CAFATEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
THẢO LUẬN
LỚP: QTKD2A3
GVHD: ThS. Ph¬ng Mai Anh
TH
: nhóm
THÀNH VIÊN
TRẦN THỊ LOAN
DƯƠNG MINH HOẠCH
NGÔ THỊ LƯƠNG
BÙI THÚY NGÂN
HOÀNG VĂN LONG
DƯƠNG THỊ MY
ĐỖ THỊ NGUYỆT


 Câu

1:xác định các yếu tố cấu thành trong hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp(Công ty cổ phần thủy sản CAFATEX)

+

cấu thành nên hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp gồm các yếu
tố :

 Đầu


vào của quá trình sản xuất

-Các nhân tố ngoại vi: các thông tin đặc trưng và có xu hướng cung
cấp cho các nhà quản trị về các điều kiện bên ngoài hệ thống nhưng
có ảnh hưởng đến hệ thống.
-Điều kiện về kinh tế: Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với
sự thu hút tiềm năng của các chiến lược khác nhau. Chẳng hạn nếu
như lãi suất tăng lên thì số vốn cần cho việc đa dạng hóa sẽ quá đắt
hoặc không có sẵn…
-

Điều kiện về nhân khẩu, địa lý, văn hóa, xã hội.

- Khía cạnh chính trị, luật pháp của quốc gia


-

Khía cạnh kỹ thuật: Các ảnh hưởng của công nghệ cho thấy
những cơ hội và mối đe dọa mà chúng ta phải được xem xét
trong việc soạn thảo các chiến lược sản xuất

-

- Các yếu tố về thị trường:
Là các thông tin có liên quan đến cạnh tranh, thiết kế sản
phẩm, sở thích của khách hàng và các khía cạnh khác của thị
trường.
Các nguồn lực ban đầu: là các yếu tố phục vụ trực tiếp cho
việc sản xuất và phân phối sản phẩm hay dịch vụ. Đây là các

nhân tố về nguyên vật liệu, nhân sự, vốn bằng tiền, vốn bằng
hàng hóa và các tiện ích khác.




biến đổi trong quá trình sản xuất với những ảnh hưởng của môi
trường

đây là yếu tố ảnh quyết định trong quá trình sản xuất sản phẩm để biến
đổi từ nguyên liệu đầu vào tạo thành sản phẩm đầu ra. Quá trình này
chịu tác động của các nhân tố về:
+ chất lượng nguyên liệu đầu vào
+ hệ thống sản xuất gồm các máy móc thiết bị làm biến đổi nguyên
liệu tăng giá trị sản phẩm
+đội ngũ nhân lực sản xuất, quản lý…
….



Yếu

tố đầu ra:
Là sản phẩm được sản xuất từ hệ thống,
thường có hai hình thức: sản phẩm trực tiếp
và sản phẩm không trực tiếp. Một số lớn sản
phẩm (trực tiếp) được sản xuất hàng ngày
và các sản phẩm (không trực tiếp) được
phát sinh ra từ hệ thống.
Điều lưu ý là chúng ta thường bỏ qua

các loại sản phẩm không trực tiếp của hệ
thống như: Thuế khóa, các loại chất thải và
gây ô nhiễm môi trường, các hoạt động
cộng đồng. Mặc dù chúng không nhận được
sự lưu tâm như là các kết quả về sản phẩm
hay dịch vụ tạo ra doanh thu giúp cho hệ
thống sản xuất tồn tại.


 2.

Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác nghiệp
 Theo kinh nghiệm, các nhà quản trị thường phân các quyết
định thành 3 loại chính: Các quyết định về chiến lược, quyết
định về tác nghiệp và quyết định về quản lý.
Các quyết định về chiến lược Quyết định về sản phẩm, quy
trình sản xuất, phương tiện sản xuất. Đây là quyết định có tầm
quan trọng chiến lược, có ý nghĩa lâu dài cho tổ chức. Những
quyết định này đòi hỏi tất cả nhân viên trong các khâu từ sản
xuất, nhân sự, kỹ thuật, tiếp thị và tài chính đều phải làm việc
cùng nhau để nghiên cứu các cơ hội kinh doanh một cách cẩn
thận , nhằm đưa ra một quyết định đặt các tổ chức vào vị trí
tốt nhất để đạt được mục tiêu dài hạn.




- Công ty cổ phần Thủy Sản CAFATEX là đơn vị xuất khẩu
thủy sản nên chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của
Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty vẫn tiếp tục nâng

cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo
tiêu chuẩn của ngành và tiêu chuẩn quốc tế.



- Để thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các thị trường nước
ngoài đòi hỏi sản phẩm Công ty phải đạt được các chuẩn
quốc tế về tất cả các mặt như nhất lượng sản phẩm, dư
lượng kháng sinh… Đồng thời, Công ty phải tiếp tục đẩy
mạnh các hoạt động marketing, thực hiện đa dạng hoá sản
phẩm và thực hiện chuyên môn hoá các mặt hàng chính của
công ty. Công ty cũng phấn đấu tăng doanh thu, hoàn thành
các khoản phải trả, tạo thêm nhiều việc làm nhằm giải quyết
bớt tình trạng thất nghiệp, cố gắng tăng thu nhập cho cán bộ
công nhân viên.




- Tiếp tục thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường và mở rộng
thị trường, đặc biệt là thị trường EU, Châu Phi vì đây là những thị
trường tiềm năng và tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh ở
chiều rộng lẫn chiều sâu.



- Hoàn thiện khâu sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc
với trang thiết bị hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh trong tương lai. Tập trung sản xuất các mặt hàng có chất
lượng và giá trị cao, có tỷ lệ sinh lời ổn định, gia tăng hơn nữa

các mặt hàng chủ lực và cao cấp.



Ngoài ra, còn có một số vấn đề khác vừa có tính cấp bách vừa có
tính chiến lược lâu dài đó là việc nâng cao chất lượng sản phẩm
để có thể thâm nhập được vào các thị trường mới và áp dụng
chương trình quản lý chất lượng dựa trên cơ sở tiêu chuẩn quốc
tế như: HACCP, ISO 9002,… điều này đòi hỏi Công ty phải có sự
quyết tâm đầu tư, duy trì và bảo dưỡng thường xuyên không
những về cơ sở hạ tầng, mà còn phải đào tạo đội ngũ lao động
nhằm nâng cao tay nghề và kiến thức cho cả nhà quản lý và
công nhân.


Các quyết định về hoạt động:
Giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến việc hoạch
định sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trách nhiệm chính của tác nghiệp là tìm kiếm đơn
đặt hàng từ phía khách hàng, được thu hút bởi chiến
lược marketing và phân phối sản phẩm hay dịch vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
+ Quyết định xem cần có bao nhiêu dự trữ dùng cho
sản xuất.
+ Quyết định số lượng và loại sản phẩm sẽ được sản
xuất trong thời gian tới.
+ Quyết định là có nên gia tăng năng lực sản xuất vào
thời gian tới hay không. Bằng cách cho công nhân
làm ngoài giờ hoặc là cho các nhà cung ứng thực
hiện một phần khối lượng sản phẩm của công ty?

+ Quyết định chi tiết về việc mua nguyên vật liệu để
đáp ứng nhu cầu cho sản xuất trong thời gian tới.


-

Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu sản phẩm
chất lượng ở các thị trường chủ lực ổn định trước
đây.
 - Kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng cả khâu đầu vào và
đầu ra của sản phẩm.

- Hợp tác với nông dân ở các địa phương
để cung ứng nguyên liệu có chất lượng và giá cả
phù hợp.
 thiết lập hệ thống cung cấp nguyên liệu ổn định,
chất lượng cao và đồng đều mặc dù nguyên liệu
được sản xuất tại đâu.
 ….vvv…


Các quyết định về quản lý:
Đây là các quyết định có liên quan đến hoạt động hàng ngày của lao
động, không phải lúc nào người lao động cũng hoàn thành công việc
của mình như mong muốn. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ có xu
hướng biến động, máy móc thiết bị có thể bị hỏng hóc. Do đó các
nhà quản lý cần hoạch định, phân tích và quản lý các hoạt động để
làm giảm đi những cản trở đối với hệ thống sản xuất.
+ Quyết định về chi phí cho việc điều chỉnh lại bản thiết kế sản phẩm.
+ Quyết định tiêu chuẩn về quản lý chất lượng cho những sản phẩm có

sự thay đổi trong bảng thiết kế.
+ Quyết định số lần bảo trì ngăn chặn hỏng hóc của máy móc sản xuất.
Các quyết định hàng ngày về công nhân, chất lượng sản phẩm, máy
móc dùng cho sản xuất, khi được thực hiện cùng với nhau sẽ là một
khía cạnh lớn trong công việc của các nhà quản lý tác nghiệp.




- Về máy móc thiết bị, công ty phải luôn theo dõi tình hình đổi mới công
nghệ trong ngành thủy sản để cập nhật kịp thời, kịp thời đổi mới, để luôn
nâng cao chất lượng



sản phẩm, tăng năng suất, giảm chi phí để cạnh tranh lại với các công ty
thủy sản trong nước cũng như các công ty nước ngoài



Về lao động: công ty phải đặt lợi ích của người lao động làm nhiệm vụ chiến
lược của mình, luôn quan tâm đến người lao động, chế độ lương thưởng phải
hợp lý và phải ngang bằng với các công ty khác trong khu vực, tạo môi
trường làm việc ổn định, năng động… có như vậy mới giữ chân được người
lao động, nhất là trong tình trạng hiện nay đội ngũ lao động phổ thông ngày
càng ít, và số lượng công ty mới thành lập rất nhiều, mức lương đa dạng.



Về lao động: công ty phải đặt lợi ích của người lao động làm nhiệm vụ chiến

lược của mình, luôn quan tâm đến người lao động, chế độ lương thưởng phải
hợp lý và phải ngang bằng với các công ty khác trong khu vực, tạo môi
trường làm việc ổn định, năng động… có như vậy mới giữ chân được người
lao động, nhất là trong tình trạng hiện nay đội ngũ lao động phổ thông ngày
càng ít, và số lượng công ty mới thành lập rất nhiều, mức lương đa dạng.


 
 Câu

3: Hãy nêu các hoạt động của nhà quản trị
sản xuất?
   Người quản trị trong chức năng sản xuất thực hiện
các hoạt động chủ yếu và các quyết định cơ bản sau:
 Trong chức năng hoạch định:
 Quyết định về tập hợp sản phẩm hoặc dịch vụ.
  +, Nhóm sản phẩm cao cấp: sản phẩm chế biến từ
tôm (tôm Nobashi, tôm Shushi, Tempura, Ebi-fry, tôm
hấp, tôm PTO), sản phẩm chế biến từ cá (cá Ebi, cá
Tempura).
 +, Nhóm sản phẩm đông block truyền thống: các sản
phẩm cá, tôm đông block kích cỡ đa dạng.
  − Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản
xuất.
 


−

Thiết lập các dự án cải tiến và các dự án khác.

  − Quyết định phương pháp sản xuất cho mỗi mặt hàng.
  − Lập kế hoạch trang bị máy móc và bố trí nhà xưởng,
thiết bị.
 Trong chức năng tổ chức:
  − Ra quyết định cơ cấu tổ chức của hệ thống sản xuất
như: sản xuất tập trung hay phân tán, tổ chức theo sản
phẩm.
  − Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho
mỗi hoạt động.
  − Sắp xếp mạng lưới nhân viên phân phối hàng hoá và
tiếp nhận yếu tố đầu vào cho sản xuất.
  − Thiết lập các chính sách để bảo đảm sự hoạt động
bình thường của máy móc thiết bị.
 




Trong chức năng kiểm soát:
  − Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân
viên trong việc thực hiện các mục tiêu.
  − So sánh chi phí với ngân sách; so sánh việc thực
hiện định mức lao động; so sánh tồn kho với mức
hợp lý.
  − Kiểm tra chất lượng.
   Trong chức năng lãnh đạo:
  − Thiết lập các điều khoản hợp đồng thống nhất.
  − Thiết lập các chính sách nhân sự; các hợp đồng
lao động.
  − Thiết lập các chỉ dẫn và phân công công việc.

  − Chỉ ra các công việc cần làm gấp.


  

Trong chức năng động viên:
  − Thực hiện những yêu cầu qua các quan hệ lãnh
đạo như mục tiêu, mong muốn.
  − Khuyến khích thông qua khen ngợi, công nhận,
khen tinh thần và thưởng vật chất.
  − Động viên qua các công việc phong phú và các
công việc thay đổi.
   Trong chức năng phối hợp:
  − Thực hiện phối hợp qua các kế hoạch thống
nhất; phối hợp các cơ sở dữ liệu được chuẩn hoá.
  − Theo dõi các công việc hiện tại và giới thiệu các
công việc cần thiết.
  − Báo cáo, cung cấp tài liệu và truyền thông.
  − Phối hợp các hoạt động mua sắm, giao hàng,
thay đổi thiết kế...
 


−

Chịu trách nhiệm trước khách hàng về trạng thái
đơn hàng.
  − Chức năng giáo dục phát triển nhân sự, giúp đỡ
đào tạo công nhân.
 

 Tóm lại, chức năng quản trị sản xuất thực hiện bởi
một nhóm người chịu trách nhiệm sản xuất hàng
hoá và dịch vụ cho xã hội. Chức năng sản xuất là
một chức năng cơ bản doanh nghiệp, nó có ảnh
hưởng tới sự thành công và phát triển của doanh
nghiệp vì nó tác động trực tiếp đến các sản phẩm
và dịch vụ cung cấp, ảnh hưởng đến chi phí và chất
lượng.


 Câu

4 Đặc điểm của sản xuất hiện đại
 Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp
cao quan tâm, coi đó như là một vũ khí cạnh tranh sắc
bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp phụ
thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các
nguồn lực từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có
những đặc điểm:
 Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch
hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi, công nhân được
đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
 Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và
chất lượng sản phẩm. Đây là một tất yếu khách quan khi
mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độ cao
và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.
 Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất
của công ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản
xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò
năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định

cho sự thành công trong các hệ thống sản xuất.


 Thứ

tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến
vấn đề kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí được
quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
 Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập
trung và chuyên môn hóa cao. Sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty
thấy rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà
cầnphải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế mạnh
để giành vị thế cạnh tranh.
 Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu
về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất
hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm
chi phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa
dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị vừa vanhỏ,
độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
 Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất
từ chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã
ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển
bằng chương trình.


 Áp

dụng vào thực tế Công ty cổ phần thủy sản

CAFATEX có các kế hoạch sản xuất dựa trên việc
dự báo nhu cầu thị trường, phân tích thị trường
đầu vào và thị trường đầu ra để có các kế hoạch
đảm bảo nguồn nguyên liệu và sản lượng sản
xuất. Công ty có công nghệ chế biến hàng xuất
khẩu tiên tiến, chất lượng sản phẩm cao đủ sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
 - Công ty Cafatex có nguồn lao động dồi dào có
thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất lớn khi Công
ty cần


 Qua

biểu đồ 1, ta thấy số lao động phổ thông
của Công ty còn chiếm rất nhiều, chiếm
95,06% so với tổng số lao động của toàn Công
ty. Với số lao động có trình độ phổ thông thì
đa số là bộ phận lao động trực tiếp của Công
ty, vì vậy, để sử dụng có hiệu quả đối với các
loại máy móc thiết bị, khoa học công nghệ
hiện đại như ngày nay thì Công ty cần đang
thực hiện đào tạo công nhân của mình đạt
một trình độ chuyên môn hơn. Ngoài ra, trên
thực tế để hoạt động kinh doanh của Công ty
được hiệu quả thì Công ty cần phải có một đội
ngũ công nhân viên có trình độ và thành thạo
trong công việc. Do đó, Công ty Cafatex đang
chuẩn bị xúc tiến một đội ngũ lao động có
trình độ và lực lượng công nhân lành nghề

nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác cùng ngành



×