Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Báo cáo thực tập công ty TNHH Đức Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.31 KB, 84 trang )

`TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
CƠ SỞ THỰC TẬP:
CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN

Sinh viên thực hiện :
Lớp

:

GVHD

:

Bình Định, Tháng 6/2018


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHTN
BHXH
BHYT
CCDC
CKTĐT
DT
DTT
ĐVT
KP


KPCĐ
LN
LNST
NSLĐ
NV
NVL
QLDN
ROA
ROE
ROS
TNDN
TNHH
TS
TSBQ
VCSH
VCSHBQ

Giải nghĩa
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Cung cấp dịch vụ
Các khoản tương đương tiền
Doanh thu
Doanh thu thuần
Đơn vị tính
Kinh phí
Kinh phí công đoàn
Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế

Năng suất lao động
Nguồn vốn
Nguyên vật liệu
Quản lý doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên tài sản
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu
Doanh lợi doanh thu
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản
Tài sản bình quân
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu bình quân


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng phân tích biến động tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2015-2017...16
Bảng 1.2. Bảng phân tích biến động kết quả kinh doanh giai đoạn 2015-2017......19
Bảng 1.3. Tỷ lệ lợi nhuận của công ty giai đoạn 2015-2017..................................22
Bảng 1.4. Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ...................................................23
Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo khu vực địa lý ...............21
Bảng 2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo nhóm sản phẩm..............28
Bảng 2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty theo nhóm khách hàng...........30
Bảng 2.4. Danh mục một số sản phẩm của công ty................................................32
Bảng 2.5. Bảng doanh thu tiêu thuản phẩm của công ty qua các kênh...................35
Bảng 2.6. Thị trường tiêu thụ của một số đối thủ cạnh tranh.................................37
Bảng 2.7. Các loại sản phẩm của công ty và một số đối thủ cạnh tranh.................38
Bảng 2.8. Gía của một số sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh..................39
Bảng 2.9. . Điểm mạnh và điểm yếu của một số đối thủ cạnh tranh.......................40
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2015-2017..............................42

Bảng 2.11 Định mức thời gian lao động cho sản phẩm ghế xếp có tay..................45
Bảng 2.12. Bảng năng suất lao động của công ty giai đoạn 2015-2017.................48
Bảng 2.13. Chi phí đào tạo của công ty..................................................................51
Bảng 2.14. Tổng quỹ lương của công ty giai đoạn 2015-2017...............................55
Bảng 2.15. Cơ cấu tài sản cố định của công ty năm 2017......................................59
Bảng 2.16. Bảng so sánh thời gian và công suất....................................................60
Bảng 2.17. Các khoản chi phí của công ty giai đoạn 2015-2017...........................63


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức................................................................................9
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất..................................................................13
Hình 1.3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 2015-2017..............................17
Hình 2.1. Kênh phân phối trực tiếp của công ty TNHH Đức Toàn.........................34
Hình 2.2. Kênh phân phối gián tiếp của công ty TNHH Đức Toàn.........................34
Hình 2.3. Sơ đồ tuyển dụng lao động của công ty...................................................49
Hình 2.4. Sơ đồ sản xuất của công ty......................................................................56
Hình 2.5. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty........................................................60
Hình 2.6. Các khoản chi phí của công ty giai đoạn 2015-2017...............................62
Hình 2.7. Trình tự ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ “..................................65


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN 1....................................................................................................................3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN........................3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN.

3


1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty...................................................................................3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty................................................3
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty............................................................................5
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY

6

1.2.1. Chức năng của công ty....................................................................................6
1.2.2. Nhiệm vụ.........................................................................................................7
1.3. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

8

1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý..........................................................8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý công ty......................10
1.4. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

11

1.4.1. Đặc điểm sản phẩm........................................................................................11
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất........................................................................13
1.5. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN.

16

1.5.1. Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Đức Toàn........16
1.5.2. Phân tích biến động về kết quả kinh doanh của công ty TNHH Đức Toàn giai
đoạn 2015 – 2017.............................................................................................18
1.5.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH Đức Toàn giai đoạn

2015 – 2017......................................................................................................21
1.5.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước............................................23
1.6. NHẬN XÉT CHUNG. 24

1.6.1. Các ưu điểm:..................................................................................................24
1.6.2. Các nhược điểm:............................................................................................24
1.6.3. Phương pháp đánh giá...................................................................................25
PHẦN 2..................................................................................................................26


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐỨC
TOÀN..................................................................................................................... 26
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC MARKETING. 26

2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp những năm gần đây..............26
2.1.2. Thực trạng công tác Marketing......................................................................31
2.2. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG

41

2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty..........................................................................41
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động...................................................45
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động............................................................46
2.2.4. Năng suất lao động........................................................................................47
2.2.5. Tuyển dụng lao động.....................................................................................49
2.2.6. Đào tạo lao động............................................................................................50
2.2.7. Tổng quỹ lương.............................................................................................51
2.2.8 Đơn giá tiền lương tại công ty........................................................................52
2.2.9. Các hình thức trả công lao động....................................................................52
2.3. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN


55

2.3.1. Hình thức và kết cấu tổ chức sản xuất...........................................................55
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận sản xuất chính và
phụ
............................................................................................................. 57
2.3.3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất...............................................................57
2.3.4. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu................................................................58
2.3.5. Cơ cấu và tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp......................58
2.4. PHÂN TÍCH CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

60

2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán......................................................................60
2.4.2. Phân loại chi phí ở doanh nghiệp...................................................................61
2.4.3.Chứng từ và sổ sách kế toán...........................................................................64
2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế

66

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ..........................67
2.5.1. Những ưu điểm..............................................................................................67
2.5.2. Những hạn chế...............................................................................................67
2.6. ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN..............................................................................68
2.6.1. Nâng cao tình hình tiêu thụ sản phẩm............................................................68
2.6.2. Chủ động hơn trong việc nhập nguồn nguyên liệu........................................69
2.6.3. Đổi mới và cải thiện công tác kế toán............................................................69



2.6.4. Điều chỉnh giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm................................69
KẾT LUẬN............................................................................................................71


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của thực tập tổng hợp
Sau bao nhiêu nỗ lực và cố gắng Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO. Đây là một chính sách mở cửa mang lại nhiều cơ hội
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tối đa
cơ hội này để phát triển doanh nghiệp của mình trên đà ổn định và bền vững. Trong
đó, công ty TNHH Đức Toàn không phải là một doanh nghiệp ngoại lệ.
Là một sinh viên năm 3 Khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh,
chuyên ngành Quản trị kinh doanh, đến nay em đã tích lũy được cho bản thân mình
một lượng kiến thức cơ bản về chuyên ngành mà mình đang theo học. Tuy nhiên, trên
thực tế có những vấn đề mà chính chúng ta khám phá và trải nghiệm thì mới đạt được
hiệu quả. Chính vì vậy, thực tập tổng hợp là cơ hội để em có thể áp dụng những kiến
thức và ký năng mà em có được để áp dụng vào thực tế tại các cơ quan, doanh
nghiệp, củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng. Trong đợt thực tập này, em đã chọn
công ty TNHH Đức Toàn là đơn vị thực tập.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của thực tập tổng hợp nhằm giúp em tìm hiểu về hoạt động sản xuất
kinh doanh tại công ty TNHH Đức Toàn. Áp dụng những kiến thức đã học để phân
tích, đánh giá một số hoạt động chủ yếu của công ty như hoạt động marketing, hoạt
động bán hàng, chế độ tiền lương, tiền thưởng,…Trên cơ sở đó sẽ đánh giá những kết
quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại. Từ đó đưa ra những đề xuất để hoàn thiện
công tác quản lý và sản xuất tại công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Qúa trình hình thành, phát triển và các nghiệp vụ cơ bản

của công ty TNHH Đức Toàn.


2
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt động tại công ty TNHH Đức Toàn giai
đoạn 2015-2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,
so sánh,… Từ đó thấy được những thành tựu cũng như hạn chế trong hoạt động sản
xuất của công ty.
5. Bố cục của báo cáo thực tập tổng hợp
Kết cấu bài báo cáo thực tập tổng hợp gồm 2 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Đức Toàn.
Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty TNHH Đức Toàn.
Đây là lần đầu tiên em làm báo cáo nên không thể tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em
mong nhận được ý kiến đóng góp chỉ bảo của quý thầy cô, quý đơn vị để bài bào cáo
được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị cán bộ tại
công ty TNHH Đức Toàn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại
công ty. Em xin cảm ơn thầy đã tận tình quan tâm, chỉ bảo và giúp em hoàn thành tốt
bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Định, ngày 2 tháng 6 năm 2018
Sinh viên thực hiện


3

PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỨC TOÀN

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
ĐỨC TOÀN.
1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty.
Tên công ty:

Công ty TNHH Đức Toàn

Tên giao dịch:

Duc Toan Company Limited

Tên viết tắt:

DucToan Co,.LTD

Trụ sở chính:

Khu công nghiệp Phú Tài

Địa chỉ:

Phường Trần Quang Diệu – TP Quy Nhơn – Bình Định

Điện thoại:

0563 641 616

Fax:

0563 641 615


Email:



Website:

www.ductoanfurniture.vn

Tài khoản số:

0051000016508 tại VCB Quy Nhơn

Mã số thuế:

4100446490

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 26/06/2002, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Định cấp giấy phép kinh
doanh số 4100446490 xác nhận Công ty TNHH Đức Toàn chính thức ra đời và đi vào
hoạt động ngành nghề sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng gỗ ( mã ngành 31001).


4
Công ty hoạt động kinh doanh theo phương pháp quản lý, tự bỏ vốn và chịu
trách nhiệm với phần vốn của mìn, luôn đáp ứng đầy đủ những yêu cầu mà Nhà nước
đề ra đối với loại hình công ty TNHH.
Công ty TNHH Đức Toàn kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty không
ngừng sản xuất kinh doanh và phát triển. Vì là Công ty TNHH nên chế độ hạch toán
độc lập, có tư cách pháp nhân, được vay vốn, mở TK Ngân hàng theo qui định của

Nhà nước, có con dấu riêng, mang tên Công ty TNHH Đức Toàn.
Là nhà cung cấp uy tín & quen thuộc những sản phẩm đồ gỗ cho những tập
đoàn kinh doanh lớn trên thế giới, những công ty xuyên quốc gia như: Metro,
Carefour, Auchan, OBI, Arena…
Là thành viên của:
 Hiệp hội Sản xuất Đồ gỗ Việt Nam.
 Tổ chức Quản lý & Bảo vệ rừng FSC (Forest Stewardship Council).
 Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI (Vietnam Chammber of
Commerced & Industry).
 Giấy chứng nhận Chuỗi Hành Trình Sản phẩm SGS - COC – 001995 (Chain of
Custody).
Những thành tựu trên chính là những công sức của Ban Lãnh đạo và tập thể
công ty, là kết quả của những quyết định chiến lược đúng đắn của Ban Lãnh đạo, sự
lao động & làm việc tận tụy của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty.
Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty còn tương đối hạn chế,
gặp nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. Nhưng được sư quan tâm giúp
đỡ chỉ đạo trực tiếp của các ban ngành liên quan, công ty đã tiến hành triển khai
những chiến lược phát triển, đề án sắp xếp bộ máy hoạt động gọn nhẹ, tuyển dụng lao
động, công nhân lành nghề, năng động sáng tạo trong công việc, luôn chịu khó học
hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, áp dụng thực tế vào công việc. Chính vì thế mà


5
công ty đã từng bước hòa nhập vào thị trường trong và ngoài nước, chủ động được
trong sản xuất, mặt hàng sản xuất đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng tốt tạo uy tín cho
công ty và tạo niềm tin cậy cho khách hàng, công ty đã và đang khằng định chỗ đứng
của mình trên thị trường. Nhờ vậy, trong thời gian qua công ty đã từng bước ổn định
và phát triển, đề xuất các phương hướng hoạt động cho công ty tại thời điểm hiện tại
cũng như trong tương lai.
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty

Hiện nay, công ty đã có cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bị hiện đại, lực
lượng lao động, cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, tạo điều kiện cho xí
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Cụ thể, quy mô công ty cuối
năm 2016 được thể hiện rõ ở những số liệu sau:
 Về quy mô sản xuất:
 Tổng diện tích nhà xưởng: 22.700 m2.
 Tổng lao động: 410 người. Lực lượng công nhân tay nghề cao, đội ngũ quản lý
có trình độ, nhân viên văn phòng tận tụy với công việc, có kiến thức và nhiều
kinh nghiệm.
 Về tài sản, thiết bị máy móc: Phần lớn máy móc thiết bị là phục vụ cho sản
xuất kinh doanh đa dạng, nhiều chủng loại.
 Hệ thống văn phòng làm việc, máy móc thiết bị văn phòng.
 Bãi đậu xe, xe ô tô, xe hàng…
 Phân xưởng, máy xẻ, máy cưa, máy bào…
 Quy mô tài sản hiện tại công ty
+ Hình thức hoạt động: sản xuất, kinh doanh.
+ Ngành nghề kinh doanh: chế biến gỗ, khai thác gỗ, sản xuất và kinh doanh
hàng lâm sản.


6
+ Công ty đi vào hoạt động với số vốn đầu tư ban đầu là 1,1 tỷ đồng. Nay do
nhu cầu hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh với quy mô lớn hơn nên doanh
nghiệp đã đầu tư thêm vốn chính thức hiện nay là 20 tỷ đồng. Hiện tại, tổng tài sản
và nguồn vốn của công ty đã tăng lên là 45.429.836.910 đồng.
Trong đó:
+ Tổng tài sản: 45.429.836.910 đồng.
Tài sản ngắn hạn: 18.731.294.502 đồng.
Tài sản dài hạn : 26.698.542.408 đồng.
+ Tổng nguồn vốn: 45.429.836.910 đồng

Vốn chủ sở hữu: 20.414.642.039 đồng.
Nợ phải trả: 25.015.194.871 đồng.
+ Doanh thu của công ty năm 2016 là 84,7 tỉ đồng.
Theo nghị định 56/2009 NĐ – CP, Công ty TNHH Đức Toàn được xếp vào loại
hình doanh nghiệp với quy mô vừa.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1.2.1. Chức năng của công ty
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 4100446490 do Sở Kế hoạch đầu tư
Bình Định cấp ngày 11/06/2002 thì Công ty TNHH Đức Toàn có chức năng là khai
thác, chế biến ra các sản phẩm đồ gỗ nội thất các loại và tiêu thụ sản phẩm nhằm thỏa
mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Sản xuất, chế biến gỗ thành nhiều sản phẩm như:
giường, tủ, bàn, ghế gỗ đáp ứng nhu cầu trang trí nội thất và đẩy mạnh sản phẩm đưa
ra xuất khẩu, tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước. Đồng
thời tạo việc làm ổn định cho 400 người lao động.
Công ty tăng kim ngạch xuất khẩu hằng năm cho tỉnh nhà, đảm bảo lợi nhuận
cho công ty, góp phần công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.


7
Công ty TNHH Đức Toàn được quyền sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực
khác do các thành viên góp vốn và sáng lập đóng góp để đạt mục tiêu kinh doanh trên
nguyên tắc phát triển và bảo tồn vốn.
1.2.2. Nhiệm vụ
Để tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường, công ty cần thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Thực hiện và tuân thủ đúng pháp luật cũng như các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên.

Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, hợp đồng đầu tư với
các tổ chức kinh tế quốc dân, các thành phần kinh tế khác trong và ngoài nước.
Đảm bảo việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh không tàn phá và gây ô
nhiễm môi trường.
Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ tài sản chủ
nghĩa xã hội.
Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnh đạo
công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường để từ
đó điều chỉnh, từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ lao động và phương
thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù hợp với bối cảnh hiện tại,
đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và của khách hàng.
Đồng thời nghiên cứu và sáng tạo các loại mẫu mã hàng hóa, nâng cao chất
lượng sản phẩm và áp dụng chính sách giá cả hợp lý để ngày càng nâng cao khả năng
cạnh tranh của công ty, tạo uy tín với khách hàng và tăng thị phần.


8
Công ty phải bảo tồn và phát triển nguồn vốn nhằm tạo hiểu quả cho quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã đi vào hoạt động ổn định và đang
trên đường phát triển. Ban lãnh đạo công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản
lý của công ty và nâng cao tay nghề cho người lao động.
Công ty thực hiện theo bộ máy mô hình trực tuyến – chức năng vừa tận dụng
được trình độ năng lực của các chuyên gia trong công tác quản trị doanh nghiệp, vừa
đảm bảo nguyên tắc chế độ một thủ trưởng, nghĩa là Giám đốc là người chỉ huy trực
tiếp xuống các bộ phận, phòng ban, phân xưởng và tham mưu trong việc ra các quyết
định với mục tiêu hoàn thành kế hoạch đặt ra, thu lợi nhuận cao nhất, duy trì tốc độ
phát triển, sản xuất kinh doanh đều đặn và ổn định. Phó Giám đốc và các phòng ban

tham mưu, báo cáo trực tiếp giúp Giám đốc tìm ra các giải pháp đối với toàn bộ hoạt
động sản xuất của công ty. Các phòng ban và phân xưởng tham mưu lên xuống. Nhờ
có sự phân chia giữa các bộ phận, phòng ban đã làm giảm nhẹ áp lực công việc của
Lãnh đạo.
Công ty được tổ chức theo ba cấp quản lý:
- Cấp cao

: Giám đốc, Phó Giám Đốc.

- Cấp trung : Trưởng các bộ phận phòng ban chức năng của Công ty.
- Cấp thấp : Tổ trưởng quản lý phân xưởng, nhà máy.
Cơ cấu tổ chức của công ty là tổng hợp các bộ phận, phòng ban khác nhau, có
những chức năng, nhiệm vụ, trình độ chuyên môn hóa và quyền hạn khác nhau
nhưng đồng thời các bộ phận, phòng ban này cũng luôn có mối liên hệ với nhau, kết
hợp, cộng tác với nhau trong công việc nhằm giải quyết công việc được nhanh chóng,
hiệu quả cao.


9

GIÁM ĐỐC
P.Giám Đốc

Phòng Kế hoạch Vật tư,
Xuất – Nhập khẩu

Phòng Tổ chức
Hành chính

Phòng Kế toán

Tài vụ
-

Phân xưởng Sản
xuất

(Nguồn: Phòng TC-HC)
Hình 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Chú thích:
: Quan hệ trực tiếp
: Quan hệ phân phối qua lại

 Ưu và nhược điểm của mô hình tổ chức này:
-

Ưu điểm: Phát huy được năng lực, trình độ chuyên môn của từng bộ phận,
phòng ban, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ và bổ sung cho nhau để hoàn thành
công việc nhanh nhất và có hiệu quả. Giảm thiểu áp lực về khối lượng công
việc cho Giám đốc.


10
-

Nhược điểm: Dễ phát sinh những ý kiến, đề xuất không thống nhất giữa các
bộ phận, phòng ban có thể làm cho công việc nhàm chán và dẫn đến xung đột
trong tập thể công ty.

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý công ty.
Giám Đốc: là người có quyền lãnh đạo cao nhất, là người đại diện pháp luật

của công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt trước toàn thể công ty và cơ quan pháp luật
về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời, Giám đốc có các
quyền hạn sau:
 Quyền tự chủ về kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công
ty.
 Quyền tự chủ về tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
 Lựa chọn các cán bộ công nhân đáp ứng yêu cầu công việc quản lý mọi hoạt
động của các phòng ban, các bộ phận.
 Quản lý điều hành, kiểm tra hoạt động của công ty theo kế hoạch đã đề ra.
Phó Giám Đốc: có nhiệm vụ giúp Giám Đốc điều hành công ty theo sự phân
công và ủy quyền của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về những nhiệm
vụ được giao, phân công và ủy quyền. Phó Giám Đốc có nhiệm vụ thay mặt Giám
Đốc khi Giám Đốc đi vắng hoặc được Giám Đốc ủy quyền để giải quyết, để điều
hành công tác nội chính, có trách nhiệm thường xuyên bàn bạc với Giám Đốc để nắm
bắt và điều chỉnh kế hoạch. Triển khai các công việc thống nhất xuống các bộ phận
thuộc khối mình phụ trách kịp thời và thông tin nhanh những thuận lợi, khó khăn
trong việc điều hành để Giám Đốc rút kinh nghiệm đề ra phương hướng giải quyết
mới.
Phòng Kế hoạch Vật tư, Kỹ thuật, Xuất – Nhập khẩu: là phòng tham mưu,
tổng hợp cho Giám Đốc, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm, dài


11
hạn, thay đổi sản xuất, xây dựng cung ứng vật tư kỹ thuật theo dõi việc xuất nhập
khẩu và xây dựng chương trình sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức hướng dẫn
nghiệp vụ công nhân trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lượng.
Phòng Kế toán Tài vụ: có chức năng nhiệm vụ quản lý công tác kế toán tài
chính, thống kê, lập kế hoạch sử dụng vốn thực hiện đúng chế độ kế toán hiện hành,
phản ánh kịp thời, chính xác mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty.

Phân xưởng Sản xuất: là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bao gồm nhiều tổ
sản xuất.
Tổ trưởng, Nhóm trưởng sản xuất: được quyền đề xuất sắp xếp, điều chuyển
lao động trong nội bộ tổ, nhóm, chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng Kế hoạch về
hoạt động sản xuất của tổ, nhóm do mình phụ trách. Trực tiếp hướng dẫn công nhân
sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, các quy trình chất lượng. Tham gia thực hiện
kế hoạch đào tạo, tái đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân theo kế hoạch của
công ty.
1.4. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
1.4.1. Đặc điểm sản phẩm
Hàng hóa của công ty đa dạng với nhiều loại sản phẩm sản xuất theo đơn đặt
hàng của khách hàng nên công ty luôn đặt vấn đề về chất lượng của sản phẩm lên
hàng đầu. Công ty sản xuất từ gỗ để tạo ra những loại sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất
lượng đảm bảo trong đó có những sản phẩm như: giường, tủ, bàn, ghế gỗ…
Bàn: Bàn tròn có dù, bàn oval mối nối, bàn vuông, bàn chân xếp,…


12

Ghế: Ghế xếp, ghế có tay, ghế 5 bậc, ghế tắm nắng,…

Các sản phẩm khác: Khay, sọt, xích đu, tủ,…


13
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất
Trong những năm qua, Công ty TNHH Đức Toàn đã không ngừng cải tiến dây
chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế. Công ty luôn chú ý đến
yếu tố công nghệ sản xuất, luôn đổi mới công nghệ sản xuất nhằm mục đích tạo ra
những sản phẩm ngày càng chất lượng, giảm chi phí, tạo ra lợi thế và tăng khả năng

cạnh tranh trên thị trường.
Công ty TNHH Đức Toàn kinh doanh chủ yếu các mặt hàng từ gỗ với quy mô
đa dạng, phong phú.
Đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Có thị trường ở hơn 20 nước
trên thế giới, cả những thị trường nổi tiếng như Mỹ, Châu Âu.

Gỗ tròn

(1)

Cưa xẻ

(2)

(3)

Luộc sấy

Nhập kho NVL

(4)
Lắp ráp

(7)

Kho phôi

(6)

Tinh chế


(5)

Sơ chế

(8)
Nguội

(9)

Kiểm tra chất lượng

Nhập kho, xuất bán

(10)

Nhúng dầu Vecni

(12)

Hình 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất

(11)
Đóng gói


14
Mô tả quy trình
1. Từ gỗ tròn mua về tiến hành cưa xẻ theo quy cách của bản vẽ sản phẩm.
2. Sau quy trình cửa xẻ là quy trình luộc sấy. Độ ẩm 12-14% để cho gỗ cứng,

tạo thêm độ bền chắc và chống cong vênh, mối mọt.
3. Gỗ xẻ sau khi luộc sấy sẽ đưa vào nhập kho NVL.
4. Tiến hành công đoạn tạo phôi chi tiết. Tổ cưa dứt chịu trách nhiệm kiểm
tra NVL về khối lượng, chất lượng và đối chiếu mã phách. Sau đó tổ cưa rong nhận
phôi từ tổ cưa dứt và rong theo quy cách định sẵn đối với chi tiết thẳng. Tổ cưa
lượng đối với các chi tiết cong. Chi tiết sau khi cưa, dứt, rong, lượng được chuyển
qua tổ bào, tiến hành kiểm tra trước khi giao qua tổ tinh chế. Những chi tiết đạt
được phải xếp trên những Pallet riêng, chi tiết không đạt để riêng xử lý.
5. Nhận những chi tiết của sơ chế và tiến hành công việc tubi, mộng, đục,
phay, roto,… Các công việc được tiến hành trên tiêu chí kĩ thuật do phòng kĩ thuật
ban hành (kèm theo bản vẽ). Số lượng và quy cách phải được kiểm tra đầy đủ trên
phiếu Pallet của tổ tinh chế, chuyển trả tổ sơ chế tận dụng các chi tiết của kế hoạch
bị hư hỏng, ghi đầy đủ thông tin để nhận rõ nguồn gốc.
6. Sau khi cắt ra phôi tức là tạo ra những chi tiết, bộ phận nhỏ của sản phẩm.
Các chi tiết bộ phận nhỏ được đặt trên những Pallet riêng biệt để tránh nhầm lẫn các
nguồn gốc và chủng loại, chi tiết hay cụm chi tiết.
7. Tiến hành công việc lựa gỗ lắp ráp cụm chi tiết hoặc sản phẩm.
8. Tiến hành công việc vô keo, trâm, trít và chà nhám thủ công những điểm
không phù hợp của sản phẩm.
9. Sản phẩm sau khi lắp ráp, làm nguội; bộ phận KCS kiểm tra chất lượng
sản phẩm.
10. Sản phẩm sau khi đã hoàn thành, sản phẩm muốn đẹp phải nhúng dầu để
tạo màu sắc cũng như độ mịn, láng cho sản phẩm, theo đúng tiêu chuẩn chất lượng.


15
11. Tổ hoàn thiện kiểm tra lần cuối để tìm và khắc phục những khuyết điểm
khó phát hiện của sản phẩm. Sau khi kiểm tra xong thì tiến hành đóng gói bao bì.
12. KCS thành phẩm có trách nhiệm kiểm tra hàng trước khi nhập kho hoặc
xuất bán và yêu cầu tái chế những thành phẩm không đạt.


 Qua sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty ta thấy:
Hệ thống sản xuất liên tục trong đó có máy móc, thiết bị các nơi làm việc được
bố trí theo sản phẩm hay sản xuất dây chuyền do đó máy móc và thiết bị được bố trí
dọc theo đường đi của sản phẩm và sắp xếp theo trình tự theo quy trình công nghệ,
đường di chuyển có thể theo đường thẳng hay gấp khúc.
Ưu điểm:
+ Giảm bớt việc di chuyển
+ Giảm thời gian chờ khi chuyển công đoạn, từ đó giảm tổng thời gian sản xuất.
+ Đơn giản hóa các nhiệm vụ sản xuất và kiểm soát sản xuất.
+ Tính chuyên môn hóa trong từng bộ phận/ khâu sản xuất cao, vì vậy có thể sử
dụng công nhân ít kinh nghiệm.
+ Thời gian đào tạo cho công nhân quen việc ngắn giảm bớt chi phí đào tạo.
Nhược điểm:
+ Kém linh hoạt trong việc định thời gian vì không thể làm nhanh hơn hay
chậm hơn.
+ Hệ thống bị phụ thuộc vào từng bộ phận, công đoạn, chỉ cần hư hỏng một vài
máy móc thiết bị hay vắng mặt công nhân điều hành máy sẽ gây trì trệ cho cả hệ
thống.
+ Có thể gây nhàm chán do công việc đơn điệu.


16
1.5. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH ĐỨC TOÀN.
1.5.1. Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Đức
Toàn.
Bảng 1.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 - 2017
(ĐVT: Đồng)
Năm 2015

Khoản mục

Năm 2016
Tỷ

Giá trị

trọng

Năm 2017
Tỷ

Giá trị

(%)

trọng

Tỷ
Giá trị

(%)

trọng
(%)

1. Tài sản ngắn hạn 31.278.787.310

66,26


25.807.213.324 53,16

18.731.294.502

41,23

2. Tài sản dài hạn

33,74

22.737.135.447 46,84

26.698.542.408

58,77

48.544.348.771

100

45.429.836.910

100

Tổng Tài Sản

15.925.652.913
47.204.440.22
3


100

1. Nợ phải trả

30.998.062.896

65,67

32.128.496.079 66,18

25.015.194.871

55,06

2. Vốn chủ sở hữu

16.206.377.327

34,33

16.415.852.692 33,82

20.414.642.039

44,94

48.544.348.771

45.429.836.910


100

47.204.440.22
Tổng Nguồn Vốn

3

100

100

(Nguồn: Phòng Kế Toán)


17
70

66.26

65.67 66.18

58.77

60

55.06

53.16

50


46.84

44.94

41.23
40
34.33 33.82

33.74

30
20
10
0

TSNH

2015
TSDH

2016

2017
NPT

VCSH

Hình 1.3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 2015 - 2017
Qua bảng 1.1 và hình 1.3 trên ta thấy, tài sản của công ty chủ yếu là tài sản ngắn

hạn, loại tài sản này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của công ty, chiếm
66,26% năm 2015; 53,16% năm 2015 (giảm 13,1% so với năm 2015); 41,23% năm
2017 (giảm 11,91% so với năm 2016). Tuy nhiên, TSDH lại có xu hướng tăng lên,
chiếm 33,74% năm 2015; năm 2016 tăng 13,1 % so với năm 2015 lên 46,84% và tỷ
trọng tiếp tục có xu hướng tăng 11,93% lên 58,77% năm 2017.
Đối với cơ cấu nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn
của công ty, cụ thể: Năm 2015, nợ phải trả chiếm 65,69% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở
hữu chiếm 34,31%. Năm 2016, nợ phải trả chiếm 66,31% tổng nguồn vốn (tăng 0,62%
so với năm 2015), vốn chủ sở hữu chiếm 33,69%. Năm 2017, nợ phải trả chiếm
65,47% (giảm 0,84 % so với năm 2016), vốn chủ sở hữu chiếm 34,53% trong tổng
nguồn vốn. Nợ phải trả của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Đối
với công ty sản xuất, các tỷ lệ như trên là hợp lý.


18
1.5.2. Phân tích biến động về kết quả kinh doanh của công ty TNHH Đức Toàn
giai đoạn 2015 – 2017
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có sự biến động
tăng giảm qua các năm, nhưng nhìn chung thì tình hình sản xuất của công ty tương đối
khả quan.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2016 là 160.746.961 đồng, năm 2017 là
191.177.751 đồng tăng cao hơn so với năm 2009 là 30.430.799 đồng tương ứng với
18,93%. Năm 2017 lợi nhuận trước thuế tăng hơn so với năm 2016 là 25.532.407 đồng
tương ứng 13.36%. Như vậy lợi nhuận của công ty ngày càng tăng , chứng tỏ công ty
hoạt động ngày càng hiệu quả.
Tổng doanh thu năm 2016 tăng so với năm 2015 là 8.975.363.841 đồng tương
ứng tăng 13,84 % làm lợi nhuận gộp của công ty năm 2015 giảm 133.697.964 đồng
tương ứng giảm 9,25%. Năm 2017 tổng doanh thu tăng 10.901.684.310 đồng, tương
ứng tăng 14,77 % so với năm 2016, làm lợi nhuận gộp tăng 3.661.807.349 đồng.
Nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu tăng lên nhờ việc cải tiến sản phẩm phù hợp

với nhu cầu của khách hàng cụ thể là sản phẩm gỗ ngoại thất như : bàn, ghế gỗ... có
mẫu mã hiện đại, phối hợp chung với khung kim loại thay vì sản phẩm 100% gỗ có yêu
cầu khá cao về tiêu chuẩn an toàn, tính thời trang và tiện dụng hơn.
Giá vốn hàng bán năm 2015 tăng so với năm 2015 là 9.109.061.805 đồng tương
ứng tăng 14,37% làm tổng lợi nhuận của DN giảm tương ứng. Nguyên nhân sản lượng
hàng xuất khẩu tăng, đồng thời do chi phí đầu vào như giá nguyên vật liệu, xăng dầu,
điện nước đều tăng mạnh nên làm cho giá vốn hàng tăng. Gía vốn hàng bán năm 2017
tăng so với năm 2015 là 3.424.256.249 đồng tương ứng tăng 4,72% làm tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp tăng tương ứng nhưng còn thấ


×