Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và học đẻ cùng chung sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.44 KB, 43 trang )

Phòng Giáo Dục TP Buôn Ma Thuột
Trường THCS Trưng Vương

S¸ng kiÕn kinh nghiỆM
ĐỀ TÀI :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO ĐỂ
HỌC SINH THỰC SỰ NHẬN THỨC ĐƯỢC
CHƯƠNG TRÌNH HỌC Ở MÔN SINH HỌC
6
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Mục đích: “Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức
được chương trình học ở môn sinh học 6”.Đây là mục đích duy nhất của tôi là
làm nền tảng nhận thức về tri thức cho các lớp sau.
2. Yêu cầu:
Nhằm đổi mới phương pháp dạy và học,đặc biệt là phương pháp ôn tập
kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương trình học ở môn
sinh học 6.
II. NỘI DUNG YÊU CẦU:
- Làm sao để ngày một đổi mới về tư duy,sáng tạo trong dạy học,làm cho
HS nhận thức,nắm bắt hết kiến thức nội dung chính của chương trình là gắn kiến
thức bài học vào thực tiễn đời sống và ngược lại gắn kiến thức thực tế vào bài
học làm cho môn học trở nên lí thú,có ích đối với các em,giúp các em hiểu sâu,
nhớ lâu nội dung bài học hơn và có ích cho cuộc sống của các em sau này.
III. CẤU TRÚC SÁNG KIẾN :
1. Phần mở đầu :
1.1.Lý do chọn đề tài :
Để đổi mới phương pháp dạy học tích cực, thì người giáo viên phải luôn đổi
mới phương pháp dạy và học với phương pháp ôn tập, ra đề như thế nào để có
mục đích thiết thực nhất cho các em,làm nền tảng cho các lớp học sau. Khi các
em ra khỏi trường còn đọng lại năm lớp 6 học môn sinh học mình còn nhớ được
gì ? nắm được gì để vận dụng kiến thức vào đời sống sau này. Chính vì thế mà tôi


chọn đề tài này,đó là “Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận
Trang 1


thức được chương trình học ở môn sinh học 6” hướng cho HS có tính tích cực
học tập,tích cực hóa họat động học tập làm cho GV gần gũi HS hơn, mối quan hệ
giữa thầy và trò càng gắn chặt, đúng với phương châm “Trường học thân thiện,
học sinh tích cực”.Chính vì thế, người GV phải biết thay đổi phương pháp ôn tập
và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương trình học ở
môn sinh học 6 để tạo cho học sinh có tính tích cực học tập và nhận thức một
cách hứng thú. Cho nên tôi đã mạnh dạn đưa sáng kiến này vào giảng dạy,để tạo
hứng thú cho các em, các em có hướng thú học tập thì con đường đến trường học
tập chủ yếu là “Làm cho sự học tập say mê sáng tạo của các em trở thành niềm
vui’’.
Người GV phải dựa trên hứng thú sự yêu thích môn học của HS đối với các
sự kiện hiện tượng xung quanh để xây dựng cách dạy phù hợp với HS, xem hứng
thú yêu thích học tập bộ môn của mình là một cơ chế bên trong đảm bảo học tập
có hiệu quả. Người GV luôn luôn phải có sáng kiến đổi mới ôn tập và kiểm tra
như thế nào để kích thích được sự yêu thích môn học,giúp học sinh nhận thức
được kiến thức trọng tâm của chương trình học ở môn sinh học 6.Dự án phát triển
giáo dục THCS, Bộ Giáo dục và Đào tạo có nói hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to
lớn không chỉ trong quá trình dạy học mà cả đối với sự trưởng thành, sự hình
thành nhân cách của trẻ.
1.2.MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Đổi mới “Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được
chương trình học ở môn sinh học 6”.Đây là mục đích duy nhất của tôi là làm nền
tảng cho các lớp sau.
Nhiệm vụ của đề tài là người GV luôn có PPDH đổi mới sáng tạo trong dạy
học,biết lồng ghép các PPDH tích cực để phù hợp với nội dung bài học.Đặc biệt
biết ôn tập và kiểm tra những nội dung nào trong chương trình học,môn sinh học

6 nhằm thu hút HS tạo cho HS có tính tích cực - hứng thú học tập “ nhớ lâu,nhớ
vững chắc nội dung bài”.Bắt buộc học sinh phải tự tư duy,sáng tạo trong học tập
biết vận dụng kiến thức bài học vào lao động sản xuất hiện nay và mai sau .
1.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

HS lớp 6A, 6B,6E THCS Trưng Vương .
1.4. Giới hạn của đề tài :
Hầu hết các bài,các chương của môn sinh học 6 điển hình, SGK Nhà xuất
bản Giáo Dục - Bộ Giáo Dục - Đào Tạo
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Trang 2


Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện cho thế hệ trẻ, đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất
nước,đáp ứng hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ
thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ
XXI, mà thực chất là tiếp cận với kỹ năng sống, mục tiêu phát triển năng lực và
PPDH tích cực đó là: “Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và
học đẻ cùng chung sống”.Đặc biệt người giáo viên phải biết,hiểu những nội
dung nào nên cho học sinh ôn tập và kiểm tra những kiến thức gần gũi với cuộc
sống của mọi sinh vật nói chung và con người nói riêng nhằm đổi mới phát huy
tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của người học,phục vụ bản thân,phục vụ
gia đình và Tổ quốc.
II. PHẦN NỘI DUNG:
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
“Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương
trình học ở môn sinh học 6” Để giúp học sinh nhận thức được chương trình học ở
môn học và yêu thích môn sinh học 6,người GV phải luôn đổi mới phương pháp

ôn tập và kiểm tra như thế nào để phát huy tính tích cực của HS, nhằm làm cho
HS hứng thú học tập bộ môn ,cũng chính là làm cho HS có tính tự giác nhớ bài
lâu hơn, sâu hơn.
Kinh nghiệm dạy học và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, để hình thành,
phát triển hứng thú nhận thức của HS trong chương trình sinh học 6, cần có các
điều kiện sau đây:
*GV cần phải dẫn dắt để HS luôn luôn tìm thấy cái mới, có thể tự lực giành
lấy kiến thức, cảm thấy mình mỗi ngày một trưởng thành.
*Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS , GV tổ chức những tình
huống có vấn đề đòi hỏi phải dự đóan, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến
trái ngược.
*GV luôn tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, làm cho HS thích thú được
đến lớp, mong đợi đến giờ học.Muốn vậy, GV phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi
giữa thầy và trò, giữa trò với trò.đây là một trong những yếu tố quan trọng của
việc xây dựng môi trường thân thiện trong trường học,tác nhân quan trọng cho
họat động học tích cực. Bằng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình,GV tạo
được uy tín cao, bằng tác phong gần gũi thân mật, GV chiếm được sự tin cậy của
HS và cách tổ chức, điều khiển hợp lý các họat động của từng cá nhân và tập thể
HS, GV đã tạo được sự yêu thích bộ môn cho HS và niềm vui học tập của từng
HS.Người GV phải biết kết hợp hài hòa giữa các phương pháp, nội dung thiết
Trang 3


yếu,trọng tâm nhất của chương trình,cũng như kiến thức gần gũi nhất trong đời
sống của các em để các em có một vốn kiến thức sâu rộng và thực tiễn nhất,bổ
ích nhất, nhằm mục đích cuối cùng là các em hiểu được gì ?, biết được gì ? và trả
lời kiến thức mà giáo viên yêu cầu một cách mạch lạc.tự tin, rõ ràng, chính xác.
Chính vì thế mà người GV luôn học hỏi,nghiên cứu,rèn luyện tư duy,kiến thức
làm hành trang cho mình để có trình độ nghiệp vụ sư phạm cao, biết ứng xử tinh
tế,hợp lý với các tình huống sư phạm vốn rất đa dạng trong dạy học, Đặc biệt là

kĩ năng “ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được
chương trình học ở môn sinh học 6” để đạt chất lượng dạy và học cao nhất .
“Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương
trình học ở môn sinh học 6” để đạt chất lượng dạy và học cao nhất.Người GV
luôn tạo cho HS ý thức tự giác,tinh thần ham học, luôn học hỏi giúp HS biết tự
học và tranh thủ học ở mọi nơi mọi lúc, bằng mọi cách, có những kỹ năng tư duy
cần thiết, có thói quen tò mò, tìm hiểu, tham gia tích cực và biết chia sẻ…
Chương trình SGK được giảm tải nhằm giảm bớt khối lượng kiến thức
mang tính nhồi nhét, để tạo điều kiện cho thầy - trò tổ chức tốt những tiết ôn tập
và hình thức ra đề kiểm tra của GV nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tốt
nhất, tránh học máy móc, học thuộc lòng mà không hiểu biết gì về nội dung bài
học dễ bị quên,dẫn đến không có hiệu quả . “Ôn tập và kiểm tra như thế nào để
học sinh thực sự nhận thức được chương trình học ở môn sinh học 6” là người
GV biết đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phù hợp với hòan
cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động đổi mới PPDH mới. theo
tinh thần đó, dưới đây là một số các dạng đề kiểm tra định kì,cũng như kiểm tra 1
tiết được ôn tập và thực hành kiểm tra đã được vận dụng có hiệu quả trong dạy
học tích cực đổi mới phương pháp dạy học tịch cực giúp học sinh nhận thức được
chương trình học ở môn học có hiệu quả ở trường Trưng Vương mà tôi trực tiếp
giảng dạy.
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu :
“Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được
chương trình học ở môn sinh học 6” Để giúp học sinh nhận thức được kiến thức
của chương trình học,học được cái gì, hiểu được cái gì trong chương trình và biết
vận dụng như thế nào trong cuộc sống để môn sinh học 6 trở nên có ích hơn,
người GV phải luôn đổi mới,sáng tạo để có nhiều phương pháp ôn tập và kiểm tra
như thế nào để phát huy tính tích cực của HS, nhằm làm cho HS hứng thú học tập
bộ môn ,cũng chính là làm cho HS có tính tự giác nhớ bài lâu hơn, sâu hơn,trình
bày rõ ràng mạch lạc kiến thức trọng tâm mà giáo viên yêu cầu, mục đích cuối
Trang 4



cùng để đạt được nhận thức đúng đắn trong cuộc sống, xây dựng cuộc sống
ngàycàng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy
chúng ta.
a)Thuận lợi – Khó khăn:
Thuận lợi: Nhìn chung HS trường đều là con em thuộc địa bàn đi lại có
thuậnlợi, địa phương - PHHS phần lớn rất quan tâm đến thầy cô và con em đi
học.Tôi là GV giảng dạy môn sinh,lại có tinh thần nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ
và lòng nhiệt huyết để mong các em hiểu bài, yêu thích môn học biết vận dụng
kiến thức bài học vào thực tế sau này để lao động sản xuất và biết nhìn nhận thực
tế cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái đất vào bài học làm cho bài học thêm
phong phú, trừu tượng hơn.
Khó khăn:

Một số em gia đình ở xa (Ở huyện) theo học ở trường tạm trú ở địa bàn hay ở
nhà bà con hoặc số ít bố mẹ thường đi làm ăn xa ,ở nhà với ông bà hoặc có em thì
bố mẹ ly dị nhau em thì có cha, em thì chỉ có mẹ…Gia đình ít gần gũi nên một số
em không tự giác học tập và chểnh mảng việc học, sách vở không đủ để làm bài
tập. Gia đình các em ở nội thành phần lớn không có ruộng vườn, các em ít được
quan sát - Lao động thực tế ở địa phương mà các em chỉ được học nội dung bài
bằng quan sát tranh vẽ (Môhình),hình ảnh màn chiếu, clip,hình vẽ SGK….
b)Thành công - hạn chế:
1.Thành công:Nhờ có sự nổ lực của giáo viên và phần lớn HS có tinh thần
hăng
say nghiên cứu học tập,chú ý nghe giảng, hoạt động hợp tác tích cực, thảo luận
nhóm tích cực….Nhờ phương pháp dạy học có trình chiếu bằng giáo án điện tử
để các em quan sát được một số mẫu vật được phong phú hơn, thế giới sinh vật
đa dạng hơn.nên các em hiểu bài sâu rộng hơn,thực tế hơn.
2.Hạn chế:Gia đình các em ở nội thành nên một số tiết chỉ sử dụng được

tranh vẽ hay tranh phóng to SGK,màn hình chiếu,clip,dẫn đến HS không nhận
biết được mẫu vật thật nếu GV và một số HS khác không kịp chuẩn bị.
3. Mặt mạnh:Nhờ sự ham học hứng thú học tập,biết cách học tập,nghiên
cứu bộ môn mà chất lượng học tập ôn tập và kiểm tra của các em ngày một đi
lên.
4. Mặt yếu: Một số tiết cần có sự chuẩn bị của GV về mẫu vật thật,còn hạn
chế để các em quan sát được một số mẫu vật thật được phong phú hơn, thế giới
sinh vật đa dạng hơn.

Trang 5


d) Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Để tạo hứng thú cho HS học tập bộ môn và nhận thức được nội dung chương
trình học làm nền tảng nhận thức về tri thức cho các lớp sau .
Dự án phát triển Giáo Dục.T.H.C.S- Bộ GD- ĐT là không chỉ dạy chữ mà
còn hướng dạy nghề gắn nội dung bài học vào thực tế lao động sản xuất – Từ
thực tế cuộc sống HS biết vận dụng vào bài học để nhớ sâu sắc bài học hơn Môi trường thế giới sinh vật giúp các em ham hiểu nội dung bài-Yêu thiên nhiên
và biết bảo vệ thiên nhiên - môi trường….
3. Nội dung và hình thức của giải pháp :
a. Mục tiêu của giải pháp:
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực là “Ôn tập và kiểm tra
như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương trình học ở môn sinh học
6”.Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các phương
pháp dạy học đã quen thuộc , đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH
mới, phù hợp với hòan cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta trong hoạt động đổi
mới PPDH. Người GV phải biết lồng ghép các bước lên lớp ,biết vận dụng các
phương pháp đổi mới để HS hiểu và thuộc bài sâu ngay trên lớp và ham thích
môn học, cụ thể nhiều bài tôi đã áp dụng ôn tập và kiểm tra đã thu hút được nhận
thức của các em .

b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp:
Chương I : Tế bào thực vật :
Bài : “Cấu tạo tế bào thực vật” GV ôn tập rèn kĩ năng vẽ hình nhanh để nhớ
cấu tạo các bộ phận của tế bào và hiểu được chức năng của tế bào – Mọi cơ thể
đều có cấu tạo tế bào .Ví dụ tế bào lông hút ,HS hiểu được tại sao lại gọi là tế bào
lông hút .
Chương II : Rễ :
- Bài : Các loại rễ - Các miền của rễ : Từ hình vẽ HS tư duy lại kiến thức
,biết được cấu tạo các bộ phận của rễ - chức năng các bộ phận của rễ - Hiểu sâu
hơn nếu cây không có rễ thì mọi bộ phận của cây có tồn tại được không ? Từ đó
HS hiểu được các bộ phận đều có mối liên hệ mật thiết với nhau .
- Khi ôn bài “Biến dạng của rễ” HS nêu được tên các loại rễ biến dạng, nhận
biết được chức năng của các loại rễ đó thích nghi với điều kiện sống .
- Khi dạy ôn bài:” Sự hút nước và muối khoáng của rễ” GV và HS cần
chuẩn bị trước một - hai tuần hai chậu cây;chậu A có đủ muối khóang hòa
tan:Đạm, lân, kali…Còn chậu B thì thiếu muối đạm để HS quan sát và từ đó biết
được tác dụng của muối khóang đối với cây trồng để HS có thể biết cách chăm
Trang 6


sóc cây hoa, cây cảnh ở gia đình hay vườn rau hoặc bồn hoa của lớp mình và từ
bài học GV giáo dục các em tất cả các cây đều cần nước mà còn cần các loại
muối khóang (Đạm, lân, kali) và tùy vào từng loại cây và các giai đọan khác nhau
trong chu kỳ sống của cây.
Dựa vào bài học trên, GV có thể cho HS bài tập thực hành thí nghiệm về
nhà trồng hai chậu với hai cây cà chua, khi cây ở hai chậu đã ra quả,chỉ tưới nước
cho chậu A, còn chậu B không tưới sau nhiều ngày quan sát thí nghiệm, nhận xét
có hiện tượng gì xảy ra? Để HS biết được cây cần nhiều nước ở giai đọan nào? và
cho HS về nhà thực hành theo nhóm cũng trồng hai cây cà chua vào hai chậu A
và B, chậu A được chăm sóc bón phân đầy đủ, còn chậu B không bón phân đạm,

nhưng lượng ka li bón gấp đôi chậu A ,vào thời kỳ ra quả, quan sát hai chậu sau
thời gian,so sánh giữa hai cây cà chua cùng trồng một ngày và cùng giống có đặc
điểm gì khác nhau về sự phát triển của quả và sự phát triển của cành? Những cây
trồng lấy củ, bột, đường, sợi …đều hút nhiều Kali và cần bón nhiều Kali, các loại
đu đủ, chuối, thuốc lá bón Kali năng suất không tăng nhiều nhưng phẩm chất tăng
đáng kể. đối với cây ăn quả, Kali làm tăng lượng đường,màu sắc đẹp, hương vị
thơm, độ chín sinh lý đồng đều.
Kali có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống cây trồng, nhưng bón Kali chỉ có
hiệu lực đầy đủ khi nào ở môi trường dinh dưỡng có đầy đủ những yếu tố dinh
dưỡng khác (Nitơ, Phốt pho….vi lượng).Qua bài học GV ôn cho HS hiểu được
cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng,trong đó cần nhiều
muối đạm, lân, ka li. Bài này liên quan nhiều đến thực tế sản xuất trồng rau xanh
tại nhà chẳng hạn GV có thể cho HS trả lời câu hỏi vận dụng sau :
-Dựa vào thí nghiệm 3 : Nhu cầu muối khoáng của cây,em hãy thử thiết kế 1 thí
nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc ka li với cây trồng .
- Hoặc để chứng minh cho cây cần nước như thế nào,em thử làm một thí
nghiệm,rồi hiểu và rút ra kết luận : Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít
còn tùy thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống,các bộ phận khác nhau của
cây .Ví dụ ở ĐăK LăK nhiều gia đình trong đó có gia đình các em trồng cây cà
phê thì thời lượng tưới nước vào giai đoạn tạo quả là cần nhiều nhất, còn giai
đoạn mới trổ hoa,quả đã già chín không cần tưới nước,tại sao ( ? ) các em phải
biết để sau này có thể sản xuất trồng 2 loại cây chủ lực này ở nơi mình ở,đối với
cây sầu riêng thì tại sao khi cây mới trổ bông không nên tưới nước ( ? ) các em
cũng phải nắm được điều này để trồng trọt cho năng xuất cao .
- Khi ôn tập bài : “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ HS chỉ cần nhìn vào
tranh vẽ hay màn hình chiếu con đường hút nước và muối khoáng hòa tan qua
Trang 7


lông hút .GV có thể ra bài tập trắc nghiệm điền từ thích hợp vào chỗ trống : HS

nắm được vai trò của lông hút và ôn được cấu tạo miền hút của rễ :
- Câu hỏi nhận biết :
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được ..……..hấp thụ,chuyển qua………
tới……………
- Rễ mang các…………có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
* Chương 3 : Thân :
- Bài cấu tạo ngoài của thân : HS tư duy sáng tạo biết trực quan và nhận biết
có các loại thân nào ?
- Cấu tạo của thân non có đặc điểm gì giống và khác nhau,khi học cũng như
ôn,GV hướng dẫ HS cách vẽ lại sơ đồ để dễ nhớ,để hình dung và từ đó có thể so
sánh với cấu tạo miền hút của rễ
- Khi ôn bài thân dài ra do đâu ? HS trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do
bộ phận nào ? Và từ đó cũng hiểu được không phải các loại thân đều có sự dài ra
giống nhau ,cũng qua bài học và hiện tượng thực tế HS biết áp dụng lao động sản
xuất: Khi trồng đậu, bông tại sao trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường
ngắt ngọn ? Hoặc người ta thường tỉa cành đối với những cây lấy gỗ, ăn quả, lấy
sợi. Với một nội dung bài học, nhưng GV có thể ra các dạng câu hỏi sau để kiểm
tra sự nhận thức của HS .
- Câu hỏi vận dụng :
* Thường tỉa cành đối với những cây :
a. Bạch đàn,mồng tơi,cà phê,chè.
b. Lim,sến,gụ,cao su
c. Xoài, cam,rau muống, rau dền
d. Bồ ngót, rau lang,cây bàng.
- Câu hỏi vận dụng :
* Thường ngắt ngọn đối với những cây sau :
a. Cây đậu xanh,đậu đen, mồng tơi, bí đỏ
b. Cây rau ngót, r.muống, r.dền,cây cao su.
c. Cây bí đỏ,dưa hấu, mướp,bí
d. Khoai lang, cà phê,cây chuối, đu đủ .

- Câu hỏi thông hiểu :
- Tại sao người ta thường tỉa cành hay bấm ngọn đối với một số cây trên ?
- Khi ôn bài cấu tạo trong của thân non,GV cho HS so sánh với cấu tạo miền hút
của rễ để HS dễ tư duy và nhớ lại kiến thức cũ,so sánh với kiến thức mới.Từ đó
HS nhớ bài lâu hơn qua hình vẽ hay hình ảnh màn chiếu, HS nhận biết được cấu
Trang 8


tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ ,HS thông hiểu được vai trò của
từng bộ phận .
- Bài vận chuyển các chất trong thân, HS ôn lại kiến thức, tư duy,sáng tạo qua thí
nghiệm đã làm ở nhà, cắm 2 cành bông hồng trắng vào 2 cốc nước có màu và
không màu, sau vài giờ tự rút ra nhận xét, HS không bao giờ quên “Nước và
muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ”
- Khi ôn hay dạy phần vận chuyển chất hữu cơ,GV cho HS quan sát tranh
hình ảnh cành cây bị bóc một đoạn vỏ, sau 1 tháng có hiện tượng phình to ở trên
vết bóc vỏ, phía dưới không phình to ra giải thích vì sao ? Từ đó Gv có thể
hướng dẫn HS làm thực hành tại nhà để nhân giống cây ăn quả,với mục đích gì ?
HS dễ nhớ và dễ thực hiện vận dụng bài học vào thực tế sản xuất chiết cành đốí
với các loại cây ăn quả quý hiếm có năng xuất cao, phẩm chất tốt .Qua phần
này,cũng là phần kiến thức quan trọng áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất
sau này, bắt buộc phần này Gv không thể bỏ qua, liên quan đến bài :“ Sinh sản
sinh dưỡng do người” khi ra đề kiểm tra
- Câu hỏi thông hiểu : Người ta thường chiết cành đối với những cây sau :
a.Cây cam, bưởi, xoài, chanh.
b. Mồng tơi,rau muống,cây cải
c. Cây vú sữa, đu đủ,mít,sầu riêng.
d. Ổi,rau ngót,chè xanh,cây thông.
* Chương 4 : Lá :
- Khi ôn tập bài biến dạng của lá,GV cũng chú ý cho HS nắm được vai trò

của lá đối với cây rất quan trọng,nếu cây không có lá thì các em hình dung như
người không có cơ quan hô hấp thì mọi sinh vật trên Trái đất có bị ảnh hưởng lớn
không ?Cây có thể không sống được, mà con người và mọi sinh vật trên trái đất
cũng không tồn tại được khi không có màu xanh của lá cây,những loại lá biến
dạng đi,có tác dụng gì đối với cây ? HS phải nắm được những loại lá biến dạng đi
phù hợp với điều kiện sống ,môi trường sống khác nhau của cây .
Khi ôn phần quang hợp ,đây là một trong những bài quan trọng trong chương
trình sinh học lớp 6,vì sự sống có được trên Trái đất là phần lớn nhờ cây xanh
quang hợp,mà HS khi học xong chương trình sinh học 6 mà không hiểu thế nào là
quang hợp thì không được, bắt buộc phần này Gv không thể bỏ qua khi ra đề
kiểm tra
- Câu hỏi vận dụng : Trình bày thí nghiệm : Xác định chất mà lá cây chế tạo được
khi có ánh sáng .Qua thí nghiệm Hs tự rút ra kết luận : “Lá chế tạo được tinh bột
khi có ánh sáng” .
Trang 9


- Qua thực hành thí nghiệm,xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo
tinh bột .HS hiểu được vai trò của quá trình quang hợp ở cây xanh. Từ đó rút ra
kết luận “ Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ô-xi ra môi trường ngoài”
- Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ?. Từ thí nghiệm hình 21.4 và 21.5 SGk/Tr71
HS viết được tóm tắt sơ đồ quang hợp và nêu được khái niệm về quang hợp .
- Bài cây có hô hấp không ,cũng là bài rất quan trọng trong chương trình sinh
học 6 .
- Yêu cầu Hs trình bày được thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải :Nhận xét
hiện tượng ? Trả lời câu hỏi tại sao trong cốc nước vôi ở chuông A lại bị vẩn
đục,trên mặt có lớp váng dày, cốc nước vôi ở chuông A có lớp váng mỏng ? Từ
kết quả thí nghiệm 1, rút ra kết luận ? Đối với bài này, GV có thể kiểm tra cuối
học kì
Hoặc thí nghiệm của nhóm An và Dũng – HS tự trình bày thí nghiệm qua

các dụng cụ có sẵn, HS tự trình bày thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét, và kết luận
cây có hô hấp không ? HS tóm tắt được sơ đồ hô hấp ở cây. Đây cũng là kiến
thức thiết yếu để HS tránh để cây cảnh hay hoa trong phòng ngủ hay tại sao
không để rau củ quả kín trong bọc ni lông sau khi thu hoạch về ? Phần này yêu
cầu HS phải tóm tắt được sơ đồ hô hấp ở cây xanh .
- Chương 5 : Sinh sản sinh dưỡng : Bài Sinh sản sinh dưỡng do người. Qua
bài học HS nắm được những loại cây nào thường được bà con nông dân sử dụng
biện pháp chiết cành, chiết cành gồm những bước nào? – Biết chọn cành như thế
nào?. GV cho mỗi nhóm HS hay cá nhân về thực hiện chiết một cành cây ăn quả
hoặc cây cảnh, sau một tháng quan sát cành chiết ra rễ,rồi cắt cành chiết đem
trồng thành cây mới - sau đó báo cáo kết quả thực hành cho GV .Tôi thiết nghĩ
sau khi học xong bài, lại được thí nghiệm thực hành các em rất thích thú phương
pháp ôn tập này không những giúp các em hứng thú môn học mà còn yêu thích
môn học này hơn các em cảm thấy mình đã trưởng thành đã giúp ích cho gia đình
cũng như cộng đồng và được cô giáo tin tưởng giao trọng trách các em càng tích
cực hơn , giúp cho HS nắm bài 1 cách sâu sắc,trình bày mạch lạc khi kiểm tra .
* Phần chiết cành:
- Câu hỏi vận dụng : Trình bày các bước chiết cành,hay ghép cây .
Ngoài tranh ảnh để HS quan sát, tôi còn chuẩn bị mẫu vật và dụng cụ liên
quan đến việc chiết cành để HS không chỉ quan sát mà còn thực hành thí nghiệm
ngay trên lớp để giúp HS nắm sâu sắc bài học hơn và không bao giờ quên bài dạy
của GV và biết vận dụng bài học vào thực tế sản xuất lai tạo giống có năng xuất
cao, phẩm chất tốt.
Trang 10


- Câu hỏi vận dụng : Trình bày các bước chiết cành,hay ghép cây .
* HS cần phải nắm được chiết cành gồm bốn bước:
- Bước một: Chọn cành chiết (Chọn cành như thế nào? Cành đẹp, khỏe không
sâu bệnh, gốc được ghép phải như thế nào? cành chọn chiết phải là cây được thu

hoạch ít nhất hai năm trở lên và tránh cây quá lâu năm ,tức cây đã cỗi, tại sao?).
-Bước hai: Dùng dao sắc, bóc một đọan vỏ cây, bóc bỏ phần mạch rây (Tại sao
phải bóc bỏ phần mạch rây ?) Liên quan đến bài vận chuyển chất hữu cơ
-Bước ba: Làm bầu đất.(Trộn đất và phân chuồng như thế nào? Bầu đất phải được
buộc chặt và thóang khí như thế nào? Sau khi làm bầu, chăm sóc bầu đất như thế
nào?)
-Bước bốn: Dùng cưa, cưa nhẹ nhàng, đem đi trồng.
Bài này là kiến thức trọng tâm của chương trình cũng là kiến thức bổ ích
trong trồng trọt nhân giống nhanh nhất có năng xuất cao, phẩm chất tốt,phần này
bắt buộc HS nào cũng phải nhớ 4 bước của kĩ thuật chiết cành để sau này áp dụng
vào lao động sản xuất tạo ra giống có năng xuất cao, phẩm chất tốt.
- Ôn bài :Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” là những cây, củ, lá thường gặp,dễ
tìm,dễ trồng
Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng(Rễ, thân, lá). Qua phần này, Gv cho Hs
hiểu nội dung bài ngay tại lớp .
- Câu hỏi thông hiểu : sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Từcác phần khác nhau của cơ quan………ở một số cây như:………….,………,
………, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có…..Khả năng tạo
thành cây mới từ các cơ quan……….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
* Phần giâm cành:
- Câu hỏi thông hiểu : Thế nào là giâm cành ?
Ngoài việc HS hiểu được thế nào là giâm cành, HS còn hiểu được tại sao ở một
số loại thân lại được nông dân sử dụng biện pháp giâm cành và biết chọn cành
giống như thế nào trước khi đem giâm? Và tại sao phải chọn cành giống to, khỏe,
không sâu bệnh?,chăm sóc cành sau khi giâm như thế nào?
- Câu hỏi thông hiểu : Người ta thường chiết cành đối với những cây sau :
a.Cây cam, bưởi, xoài, chanh.
b. Mồng tơi,rau muống,cây cải
c. Cây vú sữa, đu đủ,mít,sầu riêng.

d. Ổi,rau ngót,chè xanh,cây thông.
- Câu hỏi vận dụng : Trình bày các bước chiết cành,hay ghép cây .
Trang 11


- Ôn bài :Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” là những cây, củ, lá thường gặp,dễ tìm,dễ
trồng.Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng(Rễ, thân, lá). Qua phần này, Gv cho
Hs hiểu nội dung bài ngay tại lớp .
- Câu hỏi thông hiểu : sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Từcác phần khác nhau của cơ quan………ở một số cây như:………….,………,
………, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có…..Khả năng tạo
thành cây mới từ các cơ quan……….được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Câu hỏi thông hiểu :Thế nào là giâm cành ?
* Phần giâm cành: Ngoài việc HS hiểu được thế nào là giâm cành, HS còn hiểu
được tại sao ở một số loại thân lại được HS sử dụng biện pháp giâm cành và biết
chọn cành giống như thế nào trước khi đem giâm? Và tại sao phải chọn cành
giống to, khỏe, không sâu bệnh?,chăm sóc cành sau khi giâm như thế nào?
*Phần ghép cây:Khi dạy phần này GV hướng dẫn bốn bước ghép cây như SGK
Vì phần nhân giống vô tính trong ống nghiệm giảm tải,sau này các em sẽ học nên
còn thời gian GV có thể lồng ghép PPDH thực hành thí nghiệm ghép chồi cà phê
ngay tại lớp bằng mẫu vật do cô, trò đã chuẩn bị chồi chọn để ghép và gốc ghép
(Chồi ở gốc ghép) để mang đến lớp, cô làm mẫu, sau đó cho một vài HS thực
hành tại lớp.GV quan sát,uốn nắn kỹ thuật . đây là thí nghiệm tương đối đơn giản,
dễ làm, nên hầu hết các em đều làm rất tốt và nhanh nhẹn GV giao bài tập về nhà
theo nhóm hay tổ hoặc cá nhân mạnh dạn ghép chồi cà phê ở vườn nhà hay vườn
nhà bạn và theo dõi sau vài ngày thấy chồi non mới ghép tươi phát triển bình
thường là được. Từ đó các em có thể mạnh dạn ghép chồi hoặc mắt ghép với một
số giống cây như hoa hồng, cam, quýt, bưởi….
Qua phần ghép cây này HS không những hiểu bài cặn kẽ, mà còn thành thạo

trong việc ghép mắt ghép và chồi ghépở gia đình hay ở vườn nhà bạn, vườn
trường, hoặc có thể giúp gia đình làm kinh tế vườn tại địa phương, giúp hàng
xóm…. Biết chọn mắt ghép (Chồi ghép) như thế nào? Và ghép vào gốc ghép như
thế nào? để cải tạo nhanh giống có năng xuất cao, phẩm chất tốt ,với phương
châm: “Nông nghiệp hóa” “ Nhất giống, nhì phân, tam cần, tứ nước”. Khi thành
công các em càng hứng thú học tập bộ môn hơn, yêu thiên nhiên, yêu khoa học
hơn. Từ đó các em càng tích cực am hiểu về thế giới sinh học và yêu thích môn
học hơn,giúp các em nhận thức nội dung bài học được sâu sắc hơn dễ dàng trình
bày kiến thức trong làm bài kiểm tra.
- Chương 6 : Hoa và sinh sản hữu tính: Bài thụ phấn, đây là bài đầu tiên của học
kì II,kiến thức trong bài học này cũng được vận dụng thụ phấn cho cây trồng
Trang 12


nhằm mục đích tạo ra năng xuất cao, phẩm chất tốt cho cây trồng,qua bài học
này, hS cũng hiểu được hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì để có biện pháp
tránh sự lai tạo giống không tốt cho cây trồng Hoặc hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có
đặc điểm gì để lợi dụng đặc điểm đó con người đã biết kết hợp vừa trồng trọt, vừa
chăn nuôi ong để tăng thu nhập, mà lại tăng năng xuất cây trồng . Mặt khác HS
nắm được không có hiện tượng thụ phấn thì hiện tượng thụ tinh sẽ không xảy ra .
- Bài này không thể thiếu trong bài kiểm tra 1 tiết hay thi học kì :
- Câu hỏi thông hiểu :
Trình bày hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì
với thụ tinh?
- Hoa tự thụ phấn khác với hoa giao phấn ở đặc điểm nào ?Từ đặc điểm này Hs
hiểu thế nào là hoa tự thụ phấn ? thế nào là hoa giao phấn và được thực hiện nhờ
những yếu tố nào ? Giúp HS nhận thức được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu
bọ có tác dụng gì trồng trọt và chăn nuôi,GV có thể ra câu hỏi kiểm tra :
- Câu hỏi thông hiểu :
Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?

Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió ?
- Ngoài 2 hình thức thụ phấn nhờ gió,nhờ sâu bọ,con người còn biết ứng dụng
kiến thức về thụ phấn để chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng
quả và hạt,tạo được giống lai mới có phẩm chất tốt và năng xuất cao
- Câu hỏi vận dụng : Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ con người là
cần thiết ? Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì ?
* Chương 7 : Quả và hạt – Bài các loại quả - Đây là bài cũng rất gần gũi với đời
sống con người ,được con người sử dụng hằng ngày,nên HS cũng phải nắm vững
kiến thức căn cứ vào các đặc điểm nào để phân chia các loại quả ?; Các loại quả
chính,đặc điểm của từng loại quả ? Phần này GV cho HS làm nhiều câu trắc
nghiệm khi ôn tập .
- Câu hỏi nhận biết :
Những loại quả sau thuộc quả mọng nước :
a. Sầu riêng,cam,bưởi,xoài.
b. Nhãn, mảng cầu,nho,chôm chôm.
c. Chanh,quýt,hồng,bưởi.
d. Đào, mận,dứa,thanh long,vải .
- Nhóm tòan quả khô nẻ:
a.Quả xà cừ, quả bàng, quả đậu bắp, quả đậu Hà lan.
b.Quả cải,bồ kết,quả lúa,quả chè.

Trang 13


c.Quả bông, đỗ đen, quả phượng, đậu xanh, đậu nành.
d. Quả trò,vải,dưa hấu,bí ngô .
- Bài hạt và các bộ phận của hạt, bài những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.Vì
Hạt có chức năng tồn tại nòi giống rất quan trọng và là sinh tồn cho mọi sinh vật
trên Trái đất,muốn cho hạt nảy mầm,ngoài điều kiện bên ngoài, hạt còn cần
những đìều kiện bên trong tốt để nảy mầm . Nên 2 bài này không thể thiếu được

trong kiến thức bài học và vận dụng vào lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất
nuôi sống con người. Hai bài này cũng được ra đề kiểm tra dưới đây .
- Chương 8 : Các nhóm thực vật (Tảo, Rêu.Quyết, Hạt trần, Hạt kín ). Đây
cũng là các nhóm TV hết sức quan trọng trong giới TV trên Trái đất được hình
thành và cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp cả về đời sống, cấu tạo sinh dưỡng, cơ
quan sinh sản , đạc biệt là cây hạt kín HS phải nhìn nhận tổng quát được đặc
điểm tiến hóa toàn diện của cây hạt kín mà các nhóm TV khác không thể so sánh
được. Để từ đó Hs tháy được đặc điểm chung của cây Hạt kín, cây Hạt kín gắn
liền với cuộc sống của muôn loài trên Trái đất nói chung, của loài người nói riêng
.Nên chương này giáo viên cũng phải kiểm tra sự hiểu biết của các em nhận thức
về thế giới sinh vật trên Trái đất như thế nào ? được thể hiện ở phần đề bài kiểm
tra định kì học kì I, thi học kì I và kiểm tra định kì học kì II như sau :

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN SINH HỌC 6 – HỌC KÌ I
Năm học 2016 - 2017
Trang 14


* Ma trận đề kiểm tra : (Đề A )
Nội
dun
g
kiến
thức
Phần
mở
đầu
sinh
học
Tế

bào
TV

Nhận biết
TN

TL

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng thấp
TN

TL

TN

TL

Cộng
Vận
dụng
cao
TN TL
1câu

Câu 1
(0,5đ)

Câu 2

(0,5 đ)

Câu 3
(0,5đ )

(0,5 điểm)

Câu2
(1,5đ)

Câu1
(1,5đ)

2câu
(2 điểm)

3câu
( 2,5 điểm )

Câu 4
(0,5đ)

Rễ

Thân

Tổng

Câu6
(0,5đ)


4câu (3 điểm)
30 %

Câu5
(0,5đ)

Câu3
(4đ)

1câu
( 4điểm )
40 %

4câu
(3điểm)
30 %

Trường THCS Trưng Vương
Họ và tên :……………………

3câu
( 5 điểm )

Thứ…ngày….tháng 10 năm 2016
Kiểm tra 1 Tiết
Trang 15

9 câu
(10đ)

100%


Lớp :6...

Môn : Sinh học 6 (Tiết 21)
Bài số 1 – Học kì I - Năm học 2016 - 2017

Điểm :

Lời phê của Thầy (Cô) giáo :
ĐỀ A :

A/Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1:( 0,5 đ) Chọn ý đúng nhất .
- Cơ thể sống có những đặc điểm sau :
a.Có sự trao đổi chất với môi trường,tự chế tạo được chất hữu cơ .
b.Lớn lên, không sinh sản,di chuyển được .
c .Không lớn lên, không sinh sản, không trao đổi chất với môi trường .
d. Di chuyển được,có sự lớn lên ,sinh sản,trao đổi chất với môi trường .
Câu 2:(0,5đ)Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng ổn định?
a. Màng sinh chất ; b. Vách tế bào;
c. Nhân ; d. Không bào .
Câu 3 : ( 0,5 đ)
- Rễ móc là loại rễ biến dạng bám vào vật chủ khác,có chức năng gì ?
a. Giúp cây đứng thẳng .
b .Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí .
c .Giúp cây hút chất dinh dưỡng,bám vào cây chủ để leo lên .
d. Cả a,b,c đều đúng .
Câu 4: ( 0,5 đ) Rễ chùm thuộc những nhóm cây sau :

a. Cây sắn,cây mắm,cây xoài,cây đước .
b. Cây bần,c.trầu không,c.cam,c.lê.
c. Cây mía,c. lúa,c. Cỏ mần trầu, c.ngô .
d. Cây khoai lang,c.cỏ tranh,c.cỏ gấu,c.rau bợ .
Câu 5: ( 0,5 đ) Ở thân cây non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào ?
a. Vỏ ;
b. Ruột ;
c. Mạch rây;
d. Mạch gỗ .
d. Cả a,b,c đều đúng .
Câu 6 : ( 0,5 đ) Chồi lá và chồi hoa có những đặc điểm giống nhau sau :
a. Mầm lá.
b. Mô phân sinh ngọn .
c. Mầm hoa .
d. Cả a,b,c đều đúng.
II. Phần tự luận : (7 điểm )
Câu 1:(1,5 điểm ) Nêu các loại rễ biến dạng, cho ví dụ về 1 số loại rễ biến dạng
đó?
Câu 2 : ( 1,5 điểm ) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Tại bộ
phận nào diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào ?
Câu 3 :( 4 điểm )Thân cây dài ra do đâu ? Giải thích vì sao khi trồng đậu xanh,
đậu đen,rau ngót,rau lang trước khi cây ra hoa, tạo quả,người ta thường ngắt
ngọn? Những cây nào thường được tỉa cành, giải thích tại sao ? Cho ví dụ ?
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN SINH HỌC 6 – HỌC KÌ I
Năm học 2016 - 2017
Trang 16


* Ma trận đề kiểm tra : (Đề B )
Nội

dung
kiến
thức
Phần
mở
đầu
sinh
học

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng thấp

Nhận biết
TN

TL
Câu,2
(1,5đ)

TN

TL

TN

TL

Cộng
Vận dụng

cao
TN
TL
2câu
(2 điểm)

Câu 1
(0,5đ)

Tế
bào
TV

Câu 2

1 câu
(0,5 điểm)

(0,5 đ)
Câu 3,4

2câu
(1 điểm)

(0,5đ)
Rễ

Thân

Tổng


= 1đ

Câu1
(1,5 đ )

2câu (3 điểm)
30 %

Câu5,6
(0,5đ)
= 1đ

Câu 3
(4 điểm)

6 câu (3điểm)
30 %

Trường THCS Trưng Vương

Họ và tên :……………………

1câu(4điểm)
40 %

Thứ…ngày….tháng 10 năm 2016
Kiểm tra 1 Tiết

Trang 17


4câu
(6,5 đ )
9 câu
(10đ)
100%


Lớp :6...

Môn : Sinh học 6 (Tiết 21)
Bài số 1 – Học kì I - năm học 2016 - 2017

Điểm :

Lời phê của thầy (Cô) giáo :

ĐỀ B :
A/Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1:( 0,5 đ) Chọn ý đúng nhất .
- Vật không sống có những đặc điểm sau :
a. Có sự trao đổi chất với môi trường,tự chế tạo được chất hữu cơ .
b. Lớn lên, không sinh sản,di chuyển được .
c .Không lớn lên, không sinh sản, không trao đổi chất với môi trường .
d. Di chuyển được,có sự lớn lên ,sinh sản,trao đổi chất với môi trường .
Câu 2 :(0,5 đ ) Tại bộ phận nào diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào ?
a. Màng sinh chất . b. Chất tế bào .
c. Nhân .
d. Không bào .
Câu 3 : ( 0,5 đ)

- Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng gì ?
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ trong đất
b .Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí .
c . Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ .
d. Giúp cây bám vào cây khác để vươn lên .
Câu 4: ( 0,5 đ) Rễ thở có ở những nhóm cây nào ?
a.Cây sắn,mắm,bần, đước .
b Cây bần, trầu không, cam,xoài,lê,đước
.c .Cây bần, bụt mọc, mắm.
d.Cây tầm gởi,bụt mọc,sầu riêng,ổi,bưởi
Câu 5: ( 0,5 đ) Thân leo thuộc nhóm cây sau :
a.Cây cam,xoài,dưa leo, bí xanh .
b.Cây sầu riêng,bí đỏ,mồngtơi,dưa gang,dưa chuột
c.Cây bìm bìm,đậu đũa, đậu co ve,mồng tơi .
d. Cả a,b,c đều đúng .
Câu 6 : (0,5đ)Bộ phận nào của thân non vận chuyển nước và muối khoáng hòa
tan ?
a. Mạch rây ; b. Mạch gỗ ;
c. Ruột ;
d. Biểu bì ; e. Thịt vỏ
B/ Phần tự luận: (7 điểm )
Câu 1: (1,5 điểm) Có mấy loại thân, cho ví dụ về các loại thân ?
Câu 2: (1,5 điểm) Em hãy chứng minh sự đa dạng và phong phú của thực vật về
nơi sống và đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 3: ( 4 điểm) Thân dài ra do đâu ? Đối với những loại cây nào người ta
thường bấm ngọn, đối với những loại cây nào thì tỉa cành ? Giải thích tại sao ?
LẬP MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ IMÔN SINH HỌC 6 - Đề A

Trang 18



NĂM HỌC 2016-2017

* Ma trận đề kiểm tra :
Nội
dung
kiến
thức
Phần
mở đầu
sinh học
Tế bào
TV

Nhận biết
TN
Câu 1
( 1 đ)

TL

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
TN
TL
TN
TL


Cộng
Vận dụng
cao
TN
TL
1câu
(1điểm)
10 %
1câu
(1điểm)

Câu 2
(1đ)

10 %


Câu 2
( 2đ)

Câu 1
(2đ)

Câu 3
( 3đ)

Sinh sản
sinh
dưỡng
Tổng


3câu
( 5 điểm )
50 %

Câu 3
(1đ )

2 câu (3 điểm)
30 %

TRrưng THCS Trưng Vương
Họ và tên HS : ...........................

2câu(3điểm)
30 %

2 câu(4điểm)
40 %

THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Môn : Sinh học – Năm học 2016 - 2017

Trang 19

1câu
( 3điểm)
30 %
6 câu
(10đ)

100%


Lớp : 6.....

Điểm :

( Thời gian :

45’ )

Lời phê của Thầy (Cô) giáo :

ĐỀ A
A/Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Câu1:(1điểm) Vật sống gồm những nhóm sau :
a. Con gà,con mèo, cây phượng, cây bàng
b. Con chó, con gà, cây cam, máy xay lúa,quạt điện .
c. Quả cam, cái ghế, cái bàn, cây chanh, con lợn .
d. Cả 3 ý trên
Câu 2:(1điểm) Cấu trúc nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào :
a. Màng sinh chất ;
b. Nhân ;
c. Không bào ; d. Chất tế bào .
Câu 3:(1điểm) Quang hợp ở cây xanh cần các điều kiện sau :
a. Không có ánh sáng,không có mưa.
b. Có ánh sáng,có mưa,thời tiết quá rét .
c. Có ánh sáng, có khí các bô níc,có khí ô xi .
d. Nước,muối khoáng,khí các bô níc,ánh sáng .

B/ Phần tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 2 điểm ) Lá có chức năng gì ? Kể những loại lá biến dạng ?Chức năng
của mỗi loại lá biến dạng đó ?
Câu 2 : (2 điểm ) Viết sơ đồ quang hợp ở cây xanh ? Tại sao nói quá trình quang
hợp và hô hấp là hai quá trình trái ngược nhau,nếu thiếu một trong hai quá trình
trên thì cây có tồn tại được không ? Giải thích ?
Câu 3: ( 3 điểm ) Thế nào là chiết cành ? Cho ví dụ về một số cây thường được
chiết cành ? Nêu các bước chiết cành ?
Bài làm :

LẬP MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC 6 - Đề B
Trang 20


NĂM HỌC 2016-2017

* Ma trận đề kiểm tra :
Nội
dung
kiến
thức

Nhận biết
TN

Đại
cương về
giới TV
Rễ


TL
Câu 1
( 2 đ)

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
TN

TL

Câu 2
(1đ)

TN

TL

Cộng
Vận
dụng
cao
TN
TL
1câu
(2điểm)
20 %
1câu

(2điểm)

Câu 2
(2đ)

20 %


Câu 1
(1đ)

Câu 3
( 3đ)

Câu 3
(1đ)

Sinh sản
sinh
dưỡng
Tổng

2 câu (3 điểm)
30 %

2câu(3điểm)
30 %

2 câu(4điểm)
40 %


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - MÔN SINH HỌC 6

Trang 21

3câu
( 5 điểm )
50 %

1câu
( 1điểm)
10 %
6 câu
(10đ)
100%


NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ B:

A/ Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm ) Lá có chức năng giảm sự thoát hơi nước qua lá :
a. Rau má,cây bèo Nhật Bản,cây bàng .
b. Cây xương rồng,nha đam,cây chuối .
c. Xương rồng,thanh long .
d. Đậu Hà Lan,cây mây,bèo đất,trinh nữ .
Câu 2 :(1 điểm ) Lông hút của miền hút ở rễ có chức năng :
a. Bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ .
b. Hút nước và muối khoáng hòa tan .
c. Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

d. Chứa chất dự trữ .
Câu 3 :(1 điểm ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Từ các phần khác nhau của cơ quan.........................ở một số cây
như:...........,.............,............,............,có thể phát triển thành cây mới, trong điều
kiện có ...................Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ
quan. ............................được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
Những cây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân bò là : ..............,bằng
lá là : ................, bằng rễ là :.................
B/ Phần tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 2 : ( 2 điểm ) Rễ được cấu tạo bởi mấy miền ? Chức năng của từng miền ?
Câu 3: ( 3 điểm ) Viết sơ đồ hô hấp ở cây ?Hô hấp của sinh vật và nhiều họat
động sống của con người đều thải ra khí các bô níc,nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này
trong không khí nhìn chung không tăng ?
- Hết -

Trang 22


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN SINH HỌC 6 – HỌC KÌ II
Năm học 2016 -2017
* Ma trận đề kiểm tra: (ĐỀ A)
Chương
trình
Chương6
Hoa –
Sinh sản
hữu tính
Chương7
Quả và

hạt

Nhận biết

TN

TL

Vận dụng
Cấp độ cao

Vận dụng
Cấp độ thấp

TN

TN

TN

TL

TL

Câu 1
(1đ)
10%
Câu2(3đ)
30%


Chương8
Các
nhóm
TV
Tổng số
điểm:
10điểm
TS:
9câu

Thông hiểu

1 câu
(3đ)
30%

5câu
(3 điểm )
30 %

Trang 23

TL
1câu
( 1điểm)
10 %

Câu1,2
(1đ )
10 %

Câu
3,4,5,6
(2điểm)
20 %

Tổng
cộng

3câu
(4điểm)
40 %

Câu3
(3 đ) 5câu
30% (5điểm)
50 %

3 câu ( 4 điểm) 9 câu
(10 điểm)
40 %
100%


Trường THCS Trưng Vương
Lớp 6…..
Họ tên HS: …………………
Điểm :

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 6
HỌC KỲ II- Năm học 2016- 2017

< Thời gian 45’>
Đề A:
Lời phê của Thầ (Cô ) giáo :

A)Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1/Những điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm :
a.Hạt phải già,khô,không bị sâu mọt,đầy đủ 3 bộ phận .
b. Hạt phải khô,chỉ cần có chất dinh dưỡng dự trữ .
c. Hạt có đầy đủ 3 bộ phận,ẩm,mốc .
d. Hạt còn non,đã khô,cất giữ cẩn thận .
2/Những điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm :
a.Nước, độ ẩm,bóng tối .
b.Không khí và ánh sáng .
c.Không khí, nhiệt độ thích hợp,nước
d.Nhiệt độ cao, thoáng khí,không cần nước.
3/Cơ thể của tảo có cấu tạo:
a.Tất cả đều là đơn bào.
bTất cả đều là đa bào.
c.Có dạng đơn bào và đa bào.
4/Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm :
a. Rễ, thân, lá có mạch dẫn nhựa .
b. Có rễ, thân,chưa có lá .
c. Đã có rễ, thân lá,nhưng cấu tạo còn đơn giản .
5/Cơ quan sinh dưỡng của cây thông :
a. Đã có rễ, thân nhưng lá giả.
b. Có rễ, thân, lá có mạch dẫn nhựa .
c. Có rễ thật,thân,lá cấu tạo còn đơn giản .
6/Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:


Trang 24


Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa……………vách túi bào tử có một vòng
cơ,màng tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng……………….. khi túi bào tử
chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành…………..rồi từ đó mọc
ra………………… Dương xỉ sinh sản bằng …………….như rêu, nhưng khác rêu ở
chỗ có………….do bào tử phát triển thành.
B/Phần tự luận: (7điểm)
1,Trình bày hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ
tinh? (1 điểm)
2, Điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá
mầm? (3 điểm).
3, Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? Kể tên 5 cây hạt kín có dạng thân, lá,
hoa,quả khác nhau ?( 3điểm )
Bài làm :
* Ma trận đề kiểm tra: (ĐỀ B)
Tổng
Chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cộng
trình
Cấp độ cao
Cấp độ thấp
Chương
TN
TL

TN
TL
TN TL
TN
TL
6:Hoa –
Sinh
Câu3
sản hữu
1câu
(2 đ)
(
2điểm )
tính
20%
20 %

Chương
7 : Quả
và hạt
Chương
8: Các
nhóm
TV
Tổng số
điểm:
10 điểm
TS:
9câu


Câu1
(0,5đ)
5%

Câu2
(2đ)
20%

Câu2
(0,5đ)
0,5 %

3 câu (3điểm)
30%

Câu34
(1đ )
10 %
Câu 5,6
(1điểm)
10 %

Câu1
(3đ)
30%

3câu (4 điểm )
40 %

Trang 25


4câu
(3,5điểm)
35 %
4câu
(4,5điểm)
45%

3 câu ( 3 điểm)
30 %

9 câu
10 điểm
100%


×