Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BÀI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG đầu năm môn địa lý 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.19 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 7 - ĐỀ SỐ 1
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:.........................................….
.lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………

Điểm:...................................
Bằng
chữ:..............................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu1: Theo quy ước quốc tế, đường xích đạo được ghi số:
A - 00
B - 900
C - 1800
D - 3600
Câu 2: Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào:
A - Các đường kinh tuyến - vĩ tuyến C - Đặc điểm các đối tượng địa lý
B - Bảng chú giải
D - Các loại gió, dòng biển.
0
Câu 3: Nếu cứ cách 10 vẽ một kinh tuyến, thì trên quả địa cầu có:
A - 6 Kinh tuyến B - 36 Kinh tuyến
C - 66 Kinh tuyến D - 360 Kinh tuyến


Câu 4: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:
A - 1 ngày
B - 1 đêm
C - 1 ngày đêm
D - 2 ngày đêm
Câu5: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày:
A - 21/3
B - 22/6
C - 23/9
D - 22/12.
Câu 6: Vào ngày 22/6, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ
tuyến:
A - 230 27’ Bắc
B - 23027’ Nam
C - 66033’ Bắc
D - 66033’ Nam
Câu 7: Người ta thường gọi nửa cầu Bắc là:
A - “Thuỷ bán cầu” B - “Lục bán cầu”
C - Dẫy núi ngầm
D - Vành đai lửa
Câu 8: Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp:
A - Núi thấp
B - Núi trung bình
C - Núi trẻ
D - Núi già
Câu 9: Cấu tạo của lớp vỏ khí gồm:
A - Tầng đối lưu
C - Các tầng cao của khí quyển
B - Tầng bình lưu
D - Câu A + B + C đúng

Câu 10: Sự hình thành nhiệt độ không khí ở một nơi là kết quả của:
A - Vận động tự quay của Trái Đất
C - Nhiệt lượng trong lòng đất toả ra
B - Trái Đất quay quanh Mặt Trời
D - Nhiệt lượng phản xạ từ đất vào lớp
không khí

1


Câu 11: Mùa đông bớt lạnh, mùa hạ bớt nóng, đó là đặc điểm của khí hậu:
A - Lục địa
C - Núi cao
B - Đại dương
D - Xích đạo
Câu 12: Sự hình thành khí áp của một nơi là do:
A - Gió thổi mạnh tại nơi đó
C - Nhiệt độ cao hay thấp tại đó
B - Sức ép của cột không khí tại đó D - Lượng hơi nước và bụi bặm tại đó
Câu 13: Ở hai bên đường xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ
khoảng các vĩ tuyến 300 Bắc và Nam về xích đạo, đó là:
A - Gió Tín phong
C - Gió Đông cực
B - Gió Tây ôn đới
D - Gió đất, gió biển
Câu 14: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
A - Ao, hồ
B - Sông, suối
C - Biển và đại dương D - Động, thực vật
Câu 15: Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân chia các đới khí hậu

trên Trái Đất:
A - Vĩ độ
B - Địa hình
C - Độ cao
D - Đại dương, lục địa
Câu 16: Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí:
A - Vũ kế
B - Ẩm kế
C - Nhiệt kế
D - Khí áp kế
Câu 17: Dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành:
A - Lưu vực sông
C - Phù sa sông
B - Hệ thống sông
D - Bãi cát ven sông
Câu 18: Nguyên nhân chính sinh ra sóng và các dòng biển:
A - Gió
C - Tác động của ngoại lực
B - Tác động của nội lục
D - Tàu thuyền qua lại
Câu 19: Lớp vật chất mỏng, vỡ vụn, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là:
A - Địa hình bề mặt Trái Đất
C - Lớp không khí
B - Lớp đất trồng
D - Lớp nước
Câu 20: Nhân tố quyết định đối với sự phát triển của thực vật là:
A - Địa hình
B - Đặc điểm của đất
C - Khí hậu
D - Nguồn nước

PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu 1:(2đ) Kể tên 2 chuyển động của Trái Đất và nêu các hệ quả của chúng.
Câu 2:(2đ) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng
đối lưu.
Câu3:(2đ) Hãy vẽ vào bài kiểm tra: hình Trái Đất, các vành đai khí áp cao, vành
đai khí áp thấp và ghi chú đầy đủ vào hình vẽ.

2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 7 - ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................….
lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………

Điểm:....................................
Bằng
chữ:..............................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu 1: Một thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời:

A - Sao Mộc
B - Sao Thuỷ
C - Sao Thổ
D - Trái Đất.
Câu 2: Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến thì xác định phương
hướng dựa vào:
A - Mũi tên chỉ hướng Bắc
C - Mũi tên chỉ hướng Đông
B - Mũi tên chỉ hướng Nam
D - Mũi tên chỉ hướng Tây
Câu 3: Theo quy ước, đường kinh tuyến gốc được ghi số:
A - 00 B - 900
C - 2700
D - 3600
Câu 4: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành:
A - 12 khu vực giờ
C - 24 khu vực giờ
B - 20 khu vực giờ
D - 36 khu vực giờ.
Câu 5: Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất:
A - Nửa cầu Bắc
B - Nửa cầu Nam
C - Xích đạo
D - Hai cực.
0
Câu 6: Vĩ tuyến 23 27’ Bắc là đường:
A - Vòng cực Bắc
C - Chí tuyến Bắc
B - Vòng cực Nam
D - Chí tuyến Nam

Câu 7: Các đại dương phân bố chủ yếu ở:
A - Nửa cầu Đông B - Nửa cầu Tây C - Nửa cầu Bắc D - Nửa cầu Nam
Câu 8: Độ cao tuyệt đối là khoảng cách thẳng đứng được tính từ đỉnh núi so
với:
A - Mực nước biển
B - Chân núi
C - Sườn núi
D - Thung lũng
Câu 9: Lớp ô dôn trong tầng bình lưu có tác dụng:
A - Hấp thụ được ánh sáng Mặt Trời
C - Giữ được nhiệt độ cho Trái Đất
B - Ngăn cản tia bức xạ có hại
D - Giúp ngưng tu hơi nước
Câu 10: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta đặt nhiệt kế:
A - Trong bóng râm, cách mặt đất 2 m
C - Đặt sát mặt đất
3


B - Ngoài trời nắng
D - Câu B + C đúng
Câu 11: Nhiệt độ không khí thấp nhất ở:
A - Vùng xích đạo
B - Vùng chí tuyến
C - Vòng cực
D - Hai cực
Câu 12: Không khí luôn chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp sinh
ra:
A - Mây
B - Mưa

C - Gió
D - Bão
Câu 13: Gió Tây ôn đới thường hoạt động trong khu vực:
A - Từ 900B đến 600 Bắc
C - Từ khoảng 300 Bắc, Nam đến 600 Bắc, Nam
B - Từ 900N đến 600 Nam D - Từ khoảng 300 Bắc, Nam đến 00.
Câu 14: Dụng cụ để đo độ ẩm không khí là:
A - Nhiệt kế
B - Ẩm kế
C - Khí áp kế
D - Vũ kế
Câu 15: Gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A - Gió Tín phong B - Gió Tây ôn đới C - Gió Đông cực D –Gió đất gió biển
Câu 16: Nguyên nhân sinh ra gió:
A - Sức hút của Mặt Trăng
C - Sức hút của Trái Đất
B - Sức hút của Mặt Trời
D - Sự chênh lệch giữa khu khí áp cao
và khu khí áp thấp
Câu 17: Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là:
A - Phụ lưu
B - Chi lưu
C - Thượng lưu
D - Hạ lưu
Câu 18: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều:
A - Động đất ngầm
C - Hai địa mảng xô vào nhau
B - Sóng biển
D - Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Câu 19: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ phì của đất:

A - Độ dốc
C - Lượng không khí có trong đất
B - Lượng nước trong đất
D - Sự canh tác của con người
Câu 20: Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất xâm nhập vào nước, không khí
và đất đá tạo thành:
A - Lớp đất đá
B - Lớp nước
C - Lớp không khí
D - Lớp vỏ sinh vật
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu 1: (2đ) Kể tên 2 chuyển động của Trái Đất và nêu các hệ quả của chúng.
Câu 2: (2đ) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng
đối lưu.
Câu3: (2đ) Hãy vẽ vào bài kiểm tra: hình Trái Đất, các vành đai khí áp cao, vành
đai khí áp thấp và ghi chú đầy đủ vào hình vẽ.

4


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 8 - ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài :45 phút

Họ và tên:.........................................….
.lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………


Điểm:....................................
Bằng
chữ:..............................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu 1: Khu vực tập trung đông dân nhất trên thế giới là:
A. Bắc Á.
B. Đông Á, Nam Á.
C. Bắc Mỹ.
D. Trung Đông.
Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là:
A. Công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông, lâm, ngư nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Câu 3: Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. Xa van B. Nửa hoang mạc C. Rừng rậm xanh quanh năm D. Rừng thưa
Câu 4: Hướng gió thổi chủ yếu trong mùa đông ở khu vực Đông Nam Á:
A. Tây Bắc - Đông Nam.
C. Đông Bắc – Tây Nam.
B. Tây Nam - Đông Bắc.
D. Đông Nam – Tây Bắc.
Câu 5: Đất đai trong vùng khí hậu nóng, ẩm hoặc mưa theo mùa, thường có
hiện tượng:
A. Xói mòn, rửa trôi. B. Tích mùn. C. Bồi đắp phù sa. D. Tăng độ phì trong
đất.
Câu 6: Sự phân hoá của thiên nhiên đới ôn hoà theo thời gian được biểu hiện:
A - Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông
C- Vị trí: Vĩ độ cao hay gần chí tuyến

B - Vị trí gần hay xa biển
D- Hai mùa: Mưa và khô
Câu 7: Cảnh quan công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường:
A- Khu công nghiệp nhiều nhà máy san sát
B- Khu công nghiệp với những toà nhà chọc trời
C- Khu công nghiệp với phương tiện giao thông như mắc cửi
D- Khu công nghiệp với thảm cỏ và cây xanh bao quanh
Câu 8: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí:
A-Khói bụi của các nhà máy, động cơ giao thông
B - Nước thải sinh hoạt
C - Váng dầu ở các vùng ven biển
D - Tập trung chuỗi đô thị ven biển
Câu 9: Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:
A - Núi băng, băng trôi, đài nguyên
C- Rừng cây lá kim
B - Xa van
D- Rừng cây hỗn giao.
Câu 10: Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Phi:
A- Núi non trùng điệp
C- Đồng bằng rộng lớn
5


B- Khối cao nguyên khổng lồ

D- Bình nguyên bằng phẳng.

Câu 11: Châu lục nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây:
A – Châu Âu
B – Châu Mĩ

C – Châu Á
D – Châu
Phi
Câu 12: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ:
A - Đồng bằng A-ma-dôn C - Đồng bằng trung tâm ( Mi-xi-xi-pi )
B - Đồng bằng Pam-pa
D - Đồng bằng La-pla-ta
Câu 13: Địa hình phía Tây của khu vực Nam Mĩ là:
A- Miền đồng bằng rộng, bẳng phẳng
C- Hệ thống núi trẻ An-đét
B - Hệ thống núi Coóc-đi-e
D- Sơn nguyên rộng lớn
Câu 14: Loại gió thổi chủ yếu ở châu Nam cực là:
A- Gió Đông cực B- Gió đất, gió biển C- Gió Tây ôn đới D- Gió Tín phong
Câu 15: Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-lia có cảnh quan:
A - Rừng mưa nhiệt đới
C- Hoang mạc, nửa hoang mạc
B - Rừng lá kim
D- Rừng cây bụi gai
Câu 16: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn hoà do:
A- Lãnh thổ nằm giữa 360-710 B
C- Diện tích nhỏ, phía Tây có dòng biển nóng.
B - Ba mặt giáp biển, đại dương, bờ biển cắt xẻ mạnh.
D- Câu A + B + C đúng
Câu 17: Ranh giới tự nhiên ngăn cách châu Âu với châu Á:
A- Dãy núi X-can-đi-na-vi
C- Dãy núi An-pơ
B - Dãy núi U-ran
D- Dãy núi Cac-pat
Câu 18: Sông ngòi vùng ôn đới lục địa Đông Âu có đặc điểm :

A-Nhiều nước quanh năm
C- Ngắn và dốc
B -Có thời kì đóng băng vào mùa đông
D- Nhiều nước vào mùa thu đông.
Câu 19: Xứ sở của băng tuyết, núi lửa, suối nước nóng ở châu Âu là:
A – Ai-xơ-len
B – Na uy
C – Phần Lan
D – Thuỵ Điển
Câu 20: Khí hậu Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển, do:
A – Bờ biển cao, ít cắt xẻ
B – Bờ biển thấp, cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, gió Tây ôn đới
C – Bờ biển nhiều fio, suối nước nóng
D – Xa biển và Đại Tây Dương
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1: (2đ) Kể tên các môi trường địa lý trên Trái Đất. Nước ta thuộc kiểu môi
trường nào?
Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
Câu 3: (2đ) Dựa vào bảng số liệu sau. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước (GDP) theo khu vực kinh tế (%) năm 2000 của nước Pháp và Đức.
Tên nước
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp và xây
Dịch vụ
dựng
Pháp
3,0
26,1
70,9

Đức
1,0
31,3
67.7
6


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 8 - ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................….
.lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………

Điểm:....................................
Bằng
chữ:..............................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu 1: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc:
A. Ơ- rô-pê-ô-ít.
C. Môn-gô-lô-ít.
B. Nê-grô-ít.
D. Người lai da trắng, da đen.

Câu 2: Cảnh quan chủ yếu ở đô thị là:
A. Khu công nghiệp, dịch vụ, nhà cửa san sát.
C. Đồng ruộng, đồng cỏ.
B. Làng mạc, thôn xóm.
D. Rừng, ao hồ.
Câu 3: Rừng rậm thường xanh ở đới nóng có đặc điểm:
A. Rậm rạp, xanh tốt, nhiều tầng.
C. Cây rụng lá vào mùa khô.
B. Cây cối mọc thưa thớt.
D. Xa van phát triển.
Câu 4: Khu vực thâm canh lúa nước ở châu Á có diện tích lớn hơn cả là:
A. Nam Á, Đông Nam Á.
C. Tây Á, Tây Bắc Á.
B. Bắc Á, Đông Bắc Á.
D. Tây Nam Á.
Câu 5: Cây trồng chủ yếu ở các đồng bằng Nam Á và Đông Nam Á là:
A. Cây cao lương.
C. Cây củ cải đường.
B. Cây lúa nước.
D. Cây nho, ô liu.
Câu 6: Thảm thực vật tương ứng với môi trường ôn đới lục địa là:
A - Rừng lá kim
C - Rừng cây bụi gai
B - Rừng lá rộng
D - Rừng rậm xanh quanh năm
Câu 7: Trong các siêu đô thị đới ôn hoà, để tiết kiệm đất, các kho hàng và nơi
giữ xe thường được bố trí:
A- Ở các vùng ngoại ô
C- Dưới các công trình ngầm
B- Tại trung tâm thành phố

D- Gần các trung tâm thương mại
Câu 8: Thảm thực vật tương ứng với môi trường ôn đới hải dương đó là:
A- Rừng hỗn giao B- Rừng cây bụi gai C- Rừng lá kim D- Rừng lá rộng
Câu 9: Loài động vật thân thuộc ở đới lạnh :
A - Voi, hổ, báo.
C - Lạc đà, linh dương
B - Ngựa vằn, hươu cao cổ
D - Tuần lộc, chim cánh cụt.
Câu 10: Con đường giao thông hàng hải gần nhất từ Ấn Độ Dương lên Địa
Trung Hải:
A- Biển Trắng
B- Biển Đen
C- Biển Đỏ
D- Biển Ca-xpi.
7


Câu 11: Nơi hẹp nhất châu Mĩ là eo đất:
A- Eo Pa-na-ma
B - Eo Gi-bran-ta C - Eo Bê rinh
D- Eo Ma-lăc-ca
Câu 12: Khu vực tập trung đông dân cư nhất ở Bắc Mĩ là:
A- Bán đảo A-la-xca
B- Phía Nam Hồ Lớn, duyên hải Đông Bắc Hoa Kỳ
C- Hệ thống Coóc-đi-e
D- Phía Bắc Ca-na-đa
Câu 13: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ:
A - Đồng bằng A-ma-dôn
C- Đồng bằng Pam-pa
B - Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

D- Đồng bằng La-pla-ta
Câu14: Động vật độc đáo ở châu Nam Cực là:
A-Gấu trắng
B - Chim cánh cụt, cá voi xanh. C- Lạc đà
D- Tuần lộc.
Câu 15: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của châu Đại Dương là:
A - Lương thực B - Biển và rừng C- Cây công nghiệp D- Suối nước nóng.
Câu 16: Kiểu khí hậu phổ biến ở ven biển Tây Âu:
A - Ôn đới hải dương
B - Ôn đới lục địa
C- Hàn đới
D- Núi cao
Câu 17: Sông lớn nhất châu Âu:
A - Sông Von-ga
B - Sông Đa-nuyp
C- Sông Rai-nơ
D- Sông Loa
Câu 18: Thảm thực vật ven Địa Trung Hải ở châu Âu là:
A - Rừng lá rộng
C- Rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
B - Rừng lá kim
D- Thảo nguyên
Câu 19: Phần lớn diện tích Bắc Âu có khí hậu:
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương C. Địa Trung Hải D. Hàn đới
Câu 20: Các cường quốc công nghiệp ở Tây và Trung Âu:
A- Liên Bang Nga B- Nhật Bản, Xin-ga-po C- Anh, Pháp, Đức D- Hoa Kỳ
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1: (2đ) Kể tên các môi trường địa lý trên Trái Đất. Nước ta thuộc kiểu môi
trường nào?

Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
Câu 3: (2đ) Dựa vào bảng số liệu sau. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước (GDP) theo khu vực kinh tế (%) năm 2000 của nước Pháp và Đức.
Tên nước
Nông, lâm, ngư
Công nghiệp và xây
Dịch vụ
nghiệp
dựng
Pháp
3,0
26,1
70,9
Đức
1,0
31,3
67.7

8


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 - ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................….
.lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………


Điểm:....................................
Bằng
chữ:..............................

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu 1: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á:
A – An-tai
B – Thiên Sơn
C – Côn Luân
D – Hi-ma-lay-a
Câu 2: Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á:
A – Khí hậu lục địa
C – Khí hậu núi cao, khí hậu lạnh
B – Khí hậu hải dương
D – Khí hậu Địa Trung Hải
Câu 3:: Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước ra đại dương:
A- Bắc Băng Dương . B- Ấn Độ Dương C- Đại Tây Dương D- Thái Bình
Dương
Câu 4: Châu lục đông dân nhất thế giới:
A – Châu Âu
B – Châu Mĩ
C – Châu Phi
D – Châu Á
Câu 5: Khu vực khí hậu có nhiều thuận lợi cho dân cư sinh sống ở châu Á:
A. Khí hậu gió mùa. B. Khí hậu lục địa. C. Khí hậu lạnh. D. Khí hậu núi
cao.

Câu 6: Loại địa hình chiếm phần lớn lãnh thổ châu Á:
A. Đồng bằng
B. Đồi thấp
C. Núi và cao nguyên
D. Sơn nguyên
Câu 7: Dải núi ngăn cách châu Á với châu Âu có tên:
A - Hi- ma- lay-a
B - An- pơ
C - U- ran
D - An- tai
Câu8: Cây lương thực quan trọng nhất của châu Á:
A - Lúa gạo
B - Lúa mì
C - Ngô
D - Lúa mạch
Câu9: Dạng địa hình chủ yếu của khu vục Tây Nam Á:
A.Bồn địa
B.Đồng bằng
C.Trung du
D.Núi và sơn nguyên
Câu 10: Miền địa hình phía Bắc của khu vực Nam Á:
A.Dãy núi Hi-ma-lay-a
B.Đồng bằng Ấn- Hằng
C.Sơn nguyên Đê-can
D. Dãy Gát Đông, Gát Tây
Câu 11: Các quốc gia và lãnh thổ thuộc phần đất liền Đông Á :
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc , bán đảo Triều Tiên C. Đài Loan D. Hàn Quốc
Câu12: Con sông lớn nhất Đông Nam Á:
9



A-Sông Xa-lu-en. B-Sông Mê-Nam. C-Sông I-ra-oa-đi.
Công.

D-Sông Mê

Câu 13: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương:
A- Châu Á- Đại Tây Dương.
B- Châu Á- Ấn Độ Dương.
C- Châu Á- Bắc Băng Dương.
D- Châu Á- Thái Bình Dương.
Câu14: Phần đất liền của Việt Nam nằm giữa các vĩ tuyến:
A-8023 phút B đến 23030 phút B.
B-8024 phút B đến 23023 phút B.
C-80 34 phút N đến 23023 phút B.
D-80 34 phút B đến 23023 phút B.
Câu 15: Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
A – Cao Bằng
B – Hà Giang
C – Lào Cai
D – Lạng Sơn
Câu 16: Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
A - Đồng bằng
B – Cao nguyên
C – Trung du D - Đồi núi
Câu 17: Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng núi Đông Bắc nước ta:
A - Đồi núi thấp, 4 cánh cung núi quy tụ ở Tam Đảo
B – Núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở
C – Núi thấp, nhiều nhánh núi nằm ngang

D – Cao nguyên rộng lớn phủ đất đỏ ba dan
Câu 18: Khi có gió mùa Tây Nam dạng thời tiết thường gặp ở nước ta là:
A – Hanh khô, lạnh giá
C – Trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dông
B – Tiết trời ấm áp, mưa nhỏ D – Trời quang mây, nắng vàng tươi
Câu 19 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc vì :
A- Có nhiệt độ cao quanh năm
B- Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C- Có lượng mưa lớn
D- Địa hình đa dạng
Câu 20: Loại đất phân bố tập trung dọc sông Tiền, sông Hậu:
A- Đất phù sa ngọt B- Đất phù sa cổ
C- Đất chua, mặn, phèn D- Đất bãi bồi.
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1:(2đ) Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
Địa hình đá vôi và địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở những miền nào?
Câu2:(2đ)Phân tích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta.
Câu 3:(2đ) Cho bảng số liệu về nhiệt độ ở trạm khí tượng Hà Nội.
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhiệt
độ

16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2
0
( C)
a. Hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ ở trạm khí tượng Hà Nội.
b. Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng Hà Nội.
10

10
24,6

11

12

21,4 18,2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 - ĐỀ SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:.........................................….
.lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………………

Điểm:....................................
Bằng
chữ:..............................


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 ĐIỂM)

Chọn phương án trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án
đó:
Câu 1: Đồng bằng rộng lớn nhất châu Á:
A - Lưỡng Hà
B - Ấn - Hằng
C - Tây Xi-bia
D - Hoa Bắc, Hoa Trung
Câu 2: Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa:
A – Bắc Á B – Tây Á
C – Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á D – Trung Á.
Câu 3: Cảnh quan chủ yếu ở khu vực khí hậu gió mùa Đông Nam Á:
A- Rừng lá kim B- Rừng nhiệt đới ẩm C- Rừng cận nhiệt đới D- Thảo nguyên
Câu 4: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực:
A – Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á B – Trung Á C – Tây Nam Á D – Nam Á
Câu 5: Miền địa hình có dân cư đông đúc nhất châu Á:
A.Đồng bằng Tây-xi-bia.
B.Đồng bằng châu thổ.
C. Bồn địa.
D.Cao nguyên.
Câu6: Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á:
A. Xích đạo ẩm
B. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
C. Khí hậu núi cao
D. Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
Câu 7: Tên đỉnh núi cao nhất thế giới:
A- Chô-mô-lung-ma (Ê-vơ-rét) B- Phan-xi-păng C- A-côn-ca-goa D- En-brut
Câu 8: Cây lúa gạo được trồng chủ yếu ở:

A - Các cao nguyên
B - Các đồng bằng giữa núi
C - Đồng bằng Tây- xi- bia
D - Đồng bằng châu thổ
Câu 9: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất khu vực Tây Nam Á:
A.Than
B.Dầu mỏ
C.Sắt
D.Vàng
Câu 10: Đại bộ phân Nam Á nằm trong đới khí hậu:
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Cận nhiệt đới
Câu 11: Các biển bao quanh Đông Á:
A. Bê-rinh B. Địa Trung Hải C. Biển Đông D. Hoa Đông, Hoàng Hải, Nhật Bản

11


Câu 12: Nét tương đồng trong tập quán sản xuất của các nước Đông Nam Á:
A- Trồng lúa mì.
B-Trồng lúa nước; dùng trâu bò làm sức kéo.
C- Trồng ngô.
D-Trồng nho, ô liu; dùng ngựa làm sức kéo
Câu 13: Nét đặc trưng tiêu biểu của thiên nhiên Việt Nam thể hiện đầy đủ đặc
điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á:
A-Nhiệt đới gió mùa ẩm
B-Ôn đới hải dương
C-Cận nhiệt lục địa

D-Xích đạo gió mùa
Câu14: Từ bắc vào nam phần đất liền của nước ta kéo dài:
A-15 vĩ độ.
B-16 vĩ độ.
C-17 vĩ độ.
D-18 vĩ độ.
Câu 15: Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền nước ta thuộc vĩ độ:
A . 8034’ B
B . 12040’ B
C . 22022’ B
D . 23023’ B
Câu 16: Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình nước ta:
A – Tây Nam - Đông Bắc
C - Đông Bắc – Tây Nam
B – Tây Bắc - Đông Nam, vòng cung
D - Đông Nam – Tây Bắc
Câu 17: Vùng núi, sơn nguyên đá vôi cao đồ sộ nhất nước ta:
A - Đông Bắc
B – Tây Bắc
C – Trường Sơn Bắc D – Trường Sơn Nam
Câu 18: Các dạng thời tiết đặc biệt trong mùa hạ ở Việt Nam:
A – Gió Đông Bắc, mưa phùn.
C – Gió Tây Nam, mưa rào
B – Gió Tây, mưa ngâu, bão
D – Gió Đông Nam, mưa dông
Câu 19: Hướng chảy chủ yếu của sông ngòi Việt Nam:
A- Tây Đông
C- Bắc - Nam
B- Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung D- Đông Bắc - Tây Nam
Câu 20: Mùa mưa gồm các tháng liên tục trong năm có lượng mưa tháng:

A.Lớn hơn 1/ 6 lượng mưa cả năm
C.Lớn hơn 1/12 lượng mưa cả năm
B.Lớn hơn 1/10 lượng mưa cả năm D.Lớn hơn hoặc bằng 1/12 lượng mưa cả
năm
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1: (2đ) Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
Địa hình đá vôi và địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở những miền nào?
Câu2: (2đ)Phân tích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta.
Câu 3: (2đ) Cho bảng số liệu về nhiệt độ ở trạm khí tượng Hà Nội.
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt
độ
16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9
0
( C)
a. Hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ ở trạm khí tượng Hà Nội.

8

9

10


28,2

27,2

24,6

b. Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng Hà Nội.
12

11

12

21,4 18,2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 7

Mỗi câu đúng 0.2 điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)

Câu 1
Đề
1
Đề
2


2 3 4 5 6 7

8 9 10 11 12 13 14

A A B C B A B C D D

B

B

A

C

1 16 17 18 19 20
5
A C B A B C

D A A C B C D A B A

D

C

C

B

A


D

A

D

D

D

PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1: (2 điểm) Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả của chúng:
*Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
(0.5đ)
- Hệ quả: +Khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm
(0.25đ)
+ Các vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều bị lệch hướng (0.25đ)
*Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
(0.5đ)
- Hệ quả + Hiện tượng các mùa
(0.25đ)
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
(0.25đ)
Câu2: (2 điểm)
a. Cấu tạo của lớp vỏ khí: gồm 3 tầng
- Tầng đối lưu
(0,25đ)
- Tầng bình lưu

(0,25đ)
- Các tầng cao của khí quyển
(0,25đ)
b. Vị trí đặc điểm của tầng đối lưu:
- Giới hạn từ 0 đến 16km
(0.25đ)
- Tập trung 90% lượng không khí của khí quyển
(0.25đ)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
(0.25đ)
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ
không khí giảm 0,60C
(0.25đ)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. sấm.
chớp…
(0.25đ)
Câu3: (2 điểm)
- Vẽ đúng hình Trái Đất
(0.25đ)
0
0
0
- Vẽ đúng và ghi chú đủ các vành đai khí áp thấp ở 0 , 60 B và 60 N (0.75 đ)
13


- Vẽ đúng và ghi chú đủ các vành đai khí áp cao ở 300 B, 300N và 900B, 900N
(Vẽ đúng mỗi vị trí trên được 0.25 đ)
(1đ)
* Lưu ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. Ví dụ 9,2 = 9,0; 9,4 = 9,5

HẾT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 8

Mỗi câu đúng 0.2 điểm

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)

Câu 1 2 3
Đề
1
Đề
2

4 5

6 7

8 9 10 11 12 13 14

B C C C A A D A A B

B

C

C


A

1 16 17 18 19 20
5
C D B B A B

C A A A B A C D D C

A

B

A

B

B

A

A

C

PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu1: (2 điểm) Các môi trường địa lý trên Trái Đất:
- Môi trường đới nóng.
(0,5đ)

- Môi trường đới ôn hoà.
(0.5đ)
- Môi trường đới lạnh.
(0,5đ)
- Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa.
(0,5đ)
Câu 2: (2 điểm) Đặc điểm địa hình Nam Mĩ:
* Phía Tây là dãy núi trẻ An-đét.
(0,25đ)
- Là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.
(0,25đ)
- Độ cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều băng tuyết bao phủ. (0,25đ)
14

A

C


* Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn.
(0,25đ)
- Đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới.
(0,25đ)
- Đồng bằng Ô-ri-nô-cô; Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta
(0,25đ)
* Phía Đông là các sơn nguyên rộng lớn.
(0,25đ)
- Sơn nguyên Guy-a-na; sơn nguyên Bra-xin
(0,25đ)
Câu3: (2 điểm)

- Vẽ hai biểu đồ hình tròn: thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu
vực kinh tế của hai nước Pháp và Đức.
- Chia tỉ lệ hợp lý và ghi đủ các thông tin về biểu đồ.
- Vẽ đúng mỗi biểu đồ được (1đ)
* Lưu ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. Ví dụ 9,2 = 9,0; 9,4 = 9,5
HẾT

15


MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM).

Câu 1
Đề
1
Đề
2

2 3

4 5 6 7

Mỗi câu đúng 0,2 điểm

8 9 10 11 12 13 14

D A A D A C C A D A

B


D

D

D

1 16 17 18 19 20
5
B D A C C A

C C B A B B A D B C

D

B

A

A

A

B

B

B

B


PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)

Câu 1: (2 điểm) Các khu vực địa hình nước ta:
* Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực.
- Khu vực đồi núi
16

(0,25đ)
(0,25đ)

D


- Khu vực đồng bằng
(0,25đ)
- Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
(0,25đ)
* Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. (0,5đ)
* Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở vùng núi và cao nguyên Trường
Sơn Nam.
(0,5đ)
Câu 2: (2 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta:
- Nước ta nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn, số giờ nắng cao (14003000 giờ/năm)
(0,25đ)
0
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21 C.
(0,25đ)
- Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 - 2000 mm/năm
(0,25đ)

- Độ ẩm không khí cao trên 80%
(0,25đ)
Có hai mùa khí hậu, phù hợp với hai mùa gió.
- Mùa đông: có gió Đông Bắc lạnh và khô.
(0,5đ)
- Mùa hạ: có gió Tây Nam nóng ẩm.
(0,5đ)
Câu3: (2điểm)
* Vẽ biểu đồ đường thể hiện nhiệt độ.
(1,5đ)
0
- Trục tung: ( C); trục hoành (12 tháng)
- Chia khoảng cách hợp lý, ghi chú đủ các thông tin về biểu đồ.
* Nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng Hà Nội là 23,5 0C
(0,5đ)
* Lưu ý: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. Ví dụ 9,2 = 9,0; 9,4 = 9,5
HẾT

17



×