Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.68 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
NGUYÊN SINH
I. Mục tiêu
a.Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về động vật nguyên sinh.
- Thấy được đặc điểm về nơi sống, cách thu thập và gây nuôi động vật nguyên
sinh. Quan sát nhận biết hai động vật điển hình là: trùng roi và trùng giày về hình
dạng cấu tạo ngoài và di chuyển.
b.Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của động
vật nguyên sinh.
- Kỹ năng sống: Tiếp tục rèn kỹ năng thu thập thông tin, hợp tác nhóm..
c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị:
a. GV: Chuẩn bị tranh vẽ: trùng roi, trùng giày, kính hiển vi, lam kính, la men, mẫu
vật.
b. HS: Chuẩn bị mẫu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) (2’)
* Nêu vấn đề: (1’)
- Giới ĐV đa dạng và phong phú gồm nhiều ngành với các đặc điểm đặc trưng
riêng Ngành ĐVNS có đặc điểm cấu tạo ra sao  N/cứu bài
b. Dạy bài mới:


Giáo án Sinh học 7

TG
Hoạt động của thầy


15 * GV giới thiệu sơ bộ về ĐVNS:


Hoạt động của trò
* Khái niệm : Động vật nguyên
sinh là những động vật cấu tạo
gồm 1 tế bào

? Nêu lại các bước sử dụng kính hiển vi?

I. Quan sát trùng giày:
* Các bước sử dụng kính hiển vi
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn
kính
-Điều chỉnh ánh sáng bằng gương

GV: Hướng dẫn HS thực hành:

phản chiếu

+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nước chỗ

-Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh

thành bình.

để quan sát

+ Nhỏ lên lam kính (Rải 1 ít bông để cản
tốc độ) và soi dưới kính hiển vi.


-Thực hiện theo từng bước GV

+ HS trong nhóm lần lượt làm và quan

hướng dẫn (thực hành theo 4

sát.

nhóm)

+ Quan sát ở nhiều thị giác khác nhau 
Nhận biết hình dạng, di chuyển…
- Lưu ý: Có thể gặp trường hợp trùng
giày đang sinh sản (phân đôi hoặc tiếp
hợp).
- Thu hoạch, đọc  SGK, làm BT.
- Quan sát ở nhiều thị giác khác
? Y/cầu HS báo cáo?

nhau  Nhận biết hình dạng, di

? Mô tả hình dạng của trùng giày?

chuyển

? Trùng giày di chuyển ntn?
? Y/cầu HS vẽ hình - ghi chú?



Giáo án Sinh học 7

* Quan sát tiếp 1 đại diện của ĐVNS 

- Báo cáo kết quả.

- GV: Cho HS quan sát H 3.2; 3.3 SGK
- Cơ thể không đối xứng, hình

(3’). Làm theo nhóm
11’ - Y/cầu HS lấy mẫu dùng ống hút lấy

khối giống chiếc giày.

giọt nước váng xanh ngoài ao hoặc giọt

- Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay.

nước nuôi cấy từ bèo nhật bản, nhỏ lên

- Vẽ hình, ghi chú.

lam kính quan sát ở độ phóng đại nhỏ,

II. Quan sát trùng roi:

lớn.
- Lưu ý HS quan sát hình dạng, cách di
chuyển.


- HS quan sát H 3.2; 3.3 SGK

- Y/cầu HS làm BT SGK (2’).

(1’). Làm theo nhóm

- Gọi 1 nhóm đại diện trả lời - Nhóm

- Thực hiện theo Y/cầu của GV.

khác nhận xét - bổ sung.
- GV khẳng định đáp án.
? Trùng roi di chuyển ntn?
? Vì sao cơ thể có màu xanh?
- HS trong nhóm thay nhau làm

? Quan sát vẽ hình vào vở.

TN - Quan sát.
- Y/cầu HS viết thu hoạch theo mẫu:
. Họ và tên: ……Lớp….Tổ (nhóm).
10

. Thu hoạch bài: ….

- Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay

. Nội dung:

- Cơ thể: Có hạt diệp lục, màng


Số

Tên

Hình

thứ

ĐV

dạng, cấu

tự

quan

tạo

sát
1
2

Di

Đặc

chuyển điểm
khác


cơ thể trong suốt  Cơ thể màu
xanh lá cây.
- Vẽ hình + ghi chú.
III. Viết thu hoạch:
- Viết thu hoạch theo mẫu.


Giáo án Sinh học 7
- Vẽ hình 2 đại diện vào vở.
c. Củng cố - Luyện tập

( 5’)

- Nhận xét hình thức tham gia thực hành của học sinh: Quan sát, thu hoạch, sự
chuẩn bị ở nhà.
- Cho điểm 1 số HS, nhóm tiêu biểu.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

(1’)

- Hoàn thiện bài thu hoạch
- N/ cứu bài mới: tìm hiểu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của trùng roi xanh.



×