Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.12 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Bài 3: Thực Hành :
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được nơi sống của ĐVNS (trùng giày, trùng roi) cùng cách thu thập và gây
nuôi chúng.
- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và
cách di chuyển của chúng.
- Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.
- Rèn thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về ĐVNS trong SGK.
- Kính hiển vi, tiêu bản.
- Mẫu vật: Cốc nước ao, hồ có váng xanh, cốc nước cống rãnh, bình nuôi cấy dùng
rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo Nhật Bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định sĩ số:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Quan sát trùng giày:

- Chia nhóm HS
- GV hướng dẫn các thao tác :

TaiLieu.VN

Page 1



+ Dùng ống hút hút một giọt nước nhỏ ở
nước ngâm rơm (chỗ thành bình).
+ Nhỏ lên lam kính → đậy la men→ soi
dưới kính hiển vi
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
- Treo hình 3.1/14 SGK

- quan sát để nhận biết trùng giày
- Các nhóm thực hiện

- GV kiểm tra trên kính của các nhóm,
hướng dẫn cách cố định mẫu :dùng la
- Lần lượt các thành viên trong nhóm lấy
men đậy lên giọt nước (có trùng)
mẫu soi dưới kính hiển vi → nhận biết
trùng giày
- yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan sát
trùng giày di chuyển
- Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày
? trùng giày di chuyển theo kiểu tiến
thẳng hoặc xoay tiến?
- Vừa tiến vừa xoay
- dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành
bài tập SGK Tr 15
- GV yêu cầu hs rút ra KL:

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các
nhóm khác bổ sung


Kết luận hs cần ghi nhớ:
* Lưu ý: Có thể gặp trùng giày đang sinh
sản phân đôi( cơ thể thắt ngang ở giữa) - Trùng giày có hình dạng không đối xứng
và có hình chiếc giày.
hoặc tiếp hợp ( 2 con gắn với nhau).
- di chuyển nhờ lông bơi bằng cách vừa
tiến vừa xoay.
- GV làm sẵn 1 tiêu bản về trùng roi ở
giọt nước váng xanh hay giọt nước nuôi

TaiLieu.VN

Page 2


cấy từ bèo Nhật bản .
II. Quan sát trùng roi:
- Treo H3.2, 3.3 SGK
? Lên bảng chỉ vào hình đâu là trùng roi?
- Đi kiểm tra trên kính hiển vi của từng - quan sát trên kính hiển vi ở độ phóng đại
nhóm, nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng nhỏ đến lớn.
roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp
ý
- Nếu có thời gian GV cho HS q/s trùng
roi ở trong bình nuôi cấy đặt ở chỗ tối để
thấy cơ thể mất màu xanh ntn
- Giải thích như SGK Tr 16
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm BT
SGK Tr 16
- GV yêu cầu hs rút ra KL:


- Màng được cấu tạo bằng: lipit và prôtêin - Đại dịên các nhóm đọc kq
có các lỗ cực nhỏ để cho các chất từ ngoài
Kết luận hs cần ghi nhớ
vào TB và các chất từ trong TB ra ngoài
- Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa xoay.
- Cơ thể có màu xanh lá cây là nhờ: màu
sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của
màng cơ thể.

TaiLieu.VN

Page 3


* HS làm thu hoạch như y/c trong SGK
4 .Củng cố, đánh giá:
-

GV nhận xét đánh giá kết quả của giờ thực hành.

-

Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học.

5 .Hướng dẫn, dặn dò:
-

Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch.


-

Nghiên cứu trước bài 4: “ Trùng roi “.

-

Chuẩn bị thí nghiệm “ Tính hướng sáng của trùng roi ”

-

Kẻ phiếu học tập “tìm hiểu trùng roi xanh vào vở ”.

TaiLieu.VN

Page 4



×