Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 33: Cấu tạo trong của cá chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.83 KB, 7 trang )

Giáo án Sinh học 7

Bài 33 : CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
1. Mục tiêu
a.Kiến thức : Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá (cá chép). Nêu bật được
đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
b. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng: Quan sát, trình bày trên tranh, mẫu vật thật hoặc mô hình.
- Kỹ năng sống: Thu thập và xử lý thông tin từ tranh ảnh, mô hình, khái quát hoá,
hoạt động nhóm.
c.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, bảo vệ môi trường sống của cá.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Mô hình (mẫu vật thật) cá chép
- Tranh: Cấu tạo trong của cá chép, sơ đồ hệ thần kinh.Mô hình não cá.
b. HS: Nghiên cứu nội dung bài mói.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi
? Kể tên các hệ cơ quan, vị trí các hệ cơ quan của cá chép?

* Đáp án:
- Mang (hệ hô hấp) : Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu bao gồm các lá
mang gần xương cung mang.
- Tim (hệ tuần hoàn): Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực.
- Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, gan): Ruột dài nằm trong ổ bụng phân hoá
rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật.


Giáo án Sinh học 7
- Bóng hơi: Trong khoang thân, sát cột sống.
- Thận (hệ bài tiết)


- Tuyến sinh dục (hệ sinh sản): Hai dải, sát cột sống.
Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là hai buồng trứng phát
triển trong mùa sinh sản.
- Hệ thần kinh
* Nêu vấn đề:

(1’)

- Cấu tạo hoạt động các hệ cơ quan của cá diễn ra như thế nào ntn? N/cứu bài →
b. Dạy bài mới:
TG
19’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
I. Các cơ quan dinh dưỡng:

? Trong số các hệ cơ quan xác định
đâu là cơ quan sinh dưỡng.

- Gồm: Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá,
bài tiết.
1. Hệ tiêu hoá:

? Dựa vào kết quả thực hành. Nêu
đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá ở cá

* Cấu tạo :


chép ?

+ Ống tiêu hoá : Miệng → hầu →
thực quản → dạ dày → ruột → hậu
môn.
+ Tuyến tiêu hoá : Gan, ruột → tiết

* GV cung cấp thêm thông tin về

E

tuyến tiêu hoá : Ruột dài, không
phân biệt với dạ dày...

* Quan sát tranh, kết hợp với kết
qủa QS trên mẫu mổ ở bài thực

* Hoạt động :


Giáo án Sinh học 7
hành:

+ Thức ăn được nghiền nát nhờ

? Trong miệng có những cơ quan

răng hàm, dưới tác dụng của enzim

nào? Vai trò trong sự tiêu hoá ra


tiêu hoá => chất dinh dưỡng ngấm

sao?

qua thành ruột vào máu.

? Hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế

+ Các chất cặn bã được thải ra

nào ?

ngoài qua hậu môn.

* Chức năng : Biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.

? Nêu chức năng của hệ tiêu hoá ?

- Tiêu hoá chậm, dạ dày ngắn, ruột
dài...

? Nhận xét tốc độ tiêu hoá ở cá ?
Giải thích ?

* Bóng hơi thông với thực quản →
cá chìm nổi trong nước.

? Bóng hơi có vai trò gì ?


* Thành bóng hơi có TB có khả
năng sinh và hấp thụ khí → phồng
hoặc xẹp. Cần thoát hiểm→nhả

2. Hệ tuần hoàn và hô hấp :

nhanh không khí

a. Hô hấp:

=>bọt khí nổi trên mặt nước...

- Cá hô hấp bằng mang, lá mang là
những nếp da mỏng có nhiều mạch

? Cơ quan hô hấp của cá: tên, cấu

máu => trao đổi khí.

tạo Cấu tạo đó có ý nghĩa gì?
- Cử động liên tiếp: Há miệng kết


Giáo án Sinh học 7
hợp với khép mở của nắp mang.
? Cử động hô hấp của cá ntn? Mô
tả ?

- Tạo nhiều ôxi cho cá hô hấp.


? Vì sao trong bể nuôi cá người ta

b. Tuần hoàn:

thường thả rong hoặc cây thuỷ
sinh ?
- QS tranh, đọc kỹ chú thích → xác
định các bộ phận của hệ tuần hoàn.
* Y/cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần

Thảo luận, tìm từ thích hợp điền

hoàn H33.1 thảo luận : Hoàn thành

vào chỗ trống.

bài tập điền khuyết SGK (2’)
(Chú ý đường đi của máu)

- Đại diện báo cáo. Nhận xét, bổ
sung.

- Y/cầu đại diện 1 nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt kiến thức :
Từ cần điền :
1. TN;

2. TT;


3. ĐMCB;

4. Các ĐM mang;

5. ĐMCL;

6. MM ở các cơ quan; 7. TM
bụng ; 8. TN.
- Qua nội dung thảo luận
? Hệ tuần hoàn gồm những cơ
quan nào ?

* Cấu tạo:
- Tim 2 ngăn : 1 TN và 1 TT.
- Hệ mạch gồm: ĐM, TM, MM
- 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi


Giáo án Sinh học 7
cơ thể đỏ tươi.

* Hoạt động: (SGK)
3. Hệ bài tiết:
? Trình bày hoạt động của vòng tuần
hoàn?

- Nhớ lại kiến thức để trả lời.

* Gồm 2 dải thận màu đỏ, nằm sát

- Dựa vào kết quả bài TH và 

sống lưng → lọc từ các chát độc để

SGK:

thải ra ngài.

15’

II. Thần kinh và giác quan:
? Hệ bài tiết nằm ở vị trí nào ? Có
cấu tạo và chức năng ra sao ?

- Quan sát H33.2 - 33.3SGK và mô
hình não cá, trả lời câu hỏi.
* Hệ thần kinh:
+ TWTK : Não, tuỷ sống.

- Quan sát H 33.2, trả lời câu hỏi :

+ Dây thần kinh :Đi từ TWTK đến

? Hệ thần kinh của cá gồm những bộ

các cơ quan.

phận nào ?

- Cấu tạo não cá: (5 phần)

+ Não trước: Kém phát triển.

- Quan sát H 33.3, SGK và mô hình

+ NTG.

não cá:

+ Não giữa: lớn, là trung khu thị
giác.

? Bộ não cá chia làm mấy phần?

+ Tiểu não phát triển, phối hợp

Mỗi phần có chức năng như thế

các cử động phức tạp.

nào ?

+ Hành tuỷ: Điều khiển các nội


Giáo án Sinh học 7
- Gọi 1-2 HS lên trình bày trên mô

quan.

hình cấu tạo não cá.

* Giác quan:
- mắt không có mí nên chỉ có khả
năng nhìn gần.
- Mũi: Đánh hơi, tìm mồi.
- Cơ quan đường bên: Nhận biết áp
? So sánh HTK của cá với HTK của

lực và tốc độ dòng chảy.

các động vật đã học ?
? Cá có những giác quan nào ? Nêu
vai trò của các giác quan đó ?
? Vì sao thức ăn có mùi là lại hấp dẫn
cá ?
- Cá có HTK, giác quan phát triển→
Tập tính phong phú.
c.Củng cố - Luyện tập

(4’)

? Nêu cấu tạo trong của cá thể hiện sự thích nghi với MT nước? Đặc điểm tiến
hoá ? (Hô hấp = mang, có bóng hơi, cơ quan đường bên...Tuần hoàn có tim chính
thức có thận, HTK phát triển...)
? Làm bài tập 3:
+ Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm H 33.4? (H.a cá nổi mực nước dâng, H.b cá
chìm mực nước hạ: Bóng hơi có sự thay đổi thể tích)
+ Đặt tên cho thí nghiệm? (TN về vai trò của bóng hơi)
- GV nhận xét, cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà


(1’)


Giáo án Sinh học 7
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.109.
- Nghiên cứu bài 30 - Ôn tập HK.I: ĐVKXS



×