Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỊA lí THỦY văn nguồn cung và cầu về nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.12 KB, 16 trang )

MỤC LỤC


I. Những đối tượng sử dụng nước
1. Con người
- Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể.
- Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi mới lượng nước
của có thể, và duy trì các hoạt động sống bình thường.
- Nước còn có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như các
hoạt động sản xuất, lao động của con người.
2. Sinh vật
- Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90% khối
lượng cơ thể sinh vật là nước
- Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu
cơ, là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu
cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.
- Nước còn là môi trường sống của rất nhiều loài sinh vật.
II. Những nguồn nước và khả năng cung cấp - khai thác nước để đảm bảo
phát triển bền vững
1. Những nguồn nước
1.1 Khái niệm
Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai
thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa
nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.

2


1.2 Các nguồn nước
1.2.1 Nước mặt
- Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật


và động vật..., hơi nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng
rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến
nơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sông và được tích
tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc được đưa thẳng ra biển hình
thành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất.
- Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên các lục
địa và nước mặn hiện diện trong biển, các đại dương mênh mông, trong các hồ
nước mặn trên các lục địa.
- Đặc điểm: + Chứa nhiều chất bẩn do hiện tượng rửa trôi, độ đục và hàm
lượng chất bẩn cao.
+ Chịu ảnh hưởng và tác động của con người.
+ Dễ bị nhiễm bẩn.
1.2.2 Dòng chảy ngầm
Dòng chảy ngầm thường hình thành một bề mặt động lực học giữa nước mặt
và nước ngầm thật sự. Nó nhận nước từ nguồn nước ngầm khi tầng ngậm nước
(hay còn được gọi là tầng chứa nước) đã được bổ cấp đầy đủ và bổ sung nước vào
tầng nước ngầm khi nước ngầm cạn kiệt.
1.2.3 Nước ngầm
- Là một dạng nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của
đất hoặc đá. Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực
nước ngầm. Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu và
nước chôn vùi.
- Đặc điểm: + Tốc độ luân chuyển chậm.
+ Khả năng giữ nước ngầm nhìn chung lớn.
3


+ Nguồn nước ngầm có khả năng bị nhiễm mặn một cách tự
nhiên hoặc do tác động của con người khi khai thác quá mức các tầng chứa nước
gần biên mặn/ngọt.

2. Khả năng cung cấp nước
Nước - nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người. Việc đáp
ứng nhu cầu về nước đảm bảo cả về chất lượng và số lượng là một điều kiện kiên
quyết để phát triển bền vững.
2.1 Sự cung ứng nước trên toàn cầu
- Nước bao phủ 71% diện tích của quả đất trong đó có 97% là nước mặn,
còn lại là nước ngọt. Nó còn là thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật,
chiếm từ 50%-97% trọng lượng của cơ thể, chẳng hạn như ở người nước chiếm
70% trọng lượng cơ thể và ở Sứa biển nước chiếm tới 97%.
- Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn 3/4 lượng
nước mà con người không sử dụng được vì nó nằm quá sâu tronxg lòng đất, bị
đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục điạ... chỉ có 0, 5%
nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sử dụng.
Tuy nhiên, nếu ta trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nước
ngọt sạch mà con người có thể sử dụng được và nếu tính ra trung bình mỗi người
được cung cấp 879.000 lít nước ngọt để sử dụng (Miller, 1988).

4


- Hiện nay thì nước trên hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3 nguồn: bên
trong lòng đất, từ các thiên thạch ngoài quả đất mang vào và từ tầng trên của khí
quyển; trong đó thì nguồn gốc từ bên trong lòng đất là chủ yếu. Nước có nguồn
gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quả đất do quá trình
phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của lớp
vỏ ngoài nước thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối
cùng ngưng tụ lại thành thể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, nước chảy
tràn từ nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập các vùng trũng tạo nên các đại dương
mênh mông và các sông hồ nguyên thủy.
- Tổng lượng nước tự nhiên trên thế giới theo ước tính có khác nhau theo các

tác giả và dao động từ 1.385.985.000 km3 (Lvovits, Xokolov - 1974) đến
1.457.802.450 km3 (F. Sargent - 1974).
Bảng 1. Trữ lượng nước trên thế giới (theo F. Sargent, 1974)

Trữ lượng (km3)

Loại nước
5


Biển và đại dương

1.370.322.000

Nước ngầm

60.000.000

Băng và băng hà

26.660.000

Hồ nước ngọt

125.000

Hồ nước mặn

105.000


Khí ẩm trong đất

75.000

Hơi nước trong khí ẩm

14.000

Nước sông

1.000

Tuyết trên lục địa

250

2.2 Cung nước ở Việt Nam
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có
nguồn tài nguyên nước khá phong phú cả về lượng mưa, nguồn nước mặt trong các
hệ thống sông, hồ và nguồn nước dưới đất.
• Về lượng mưa: lượng mưa trung bình năm của Việt Nam vào khoảng 19401960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm), thuộc số quốc
gia có lượng nước mưa vào loại lớn trên thế giới. Tuy nhiên, lượng mưa của Việt
Nam phân bố rất không đều theo không gian và thời gian. Lượng mưa tập trung
chủ yếu trong 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 75-85% tổng lượng mưa năm), lượng
mưa trong mùa khô chỉ chiếm 15-25%. Khu vực có lượng mưa lớn là các khu vực

6


phía Đông Trường Sơn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên và

khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ.
 Do vậy, khả năng cung cấp nước cho các ngành nghề, lĩnh vực cũng chịu ảnh
hưởng.
• Về nước mặt: tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 830-840 tỉ m 3,
trong đó tập trung chủ yếu (khoảng 57%) ở lưu vực sông Cửu Long, hơn
16% ở lưu vực sông Hồng - Thái Bình, hơn 4% ở lưu vực sông Đồng Nai,
còn lại ở các lưu vực sông khác. Tuy nhiên, lượng nước sinh ra ở phần lãnh
thổ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 310-315 tỷ m 3/năm (khoảng 37%), chủ yếu
thuộc các lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, Cả, Ba, Vũ Gia-Thu
Bồn.
- Để đáp ứng các yêu cầu trữ lượng, điều tiết dòng chảy phục vụ cấp nước
trong mùa khô và phòng, chống và giảm lũ, lụt trong mùa mưa, Việt Nam đã - đang
và tiếp tục phát triển hệ thống các hồ chứa nước. Theo kết quả thống kê, rà soát sơ
bộ, cả nước có trên 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi đã vận hành, đang xây dựng
hoặc đã có quy hoạch xây dựng với tổng dung tích trên 65 tỷ m 3. Trong đó, khoảng
2.100 hồ đang vận hành, tổng dung tích hơn 34 tỷ m 3 khoảng 240 hồ đang xây
dựng, tổng dung tích hơn 28 tỷ m 3, trên 510 hồ đã có quy hoạch, tổng dung tích
gần 4 tỷ m3. Trong số các hồ nêu trên, có khoảng 800 hồ thủy điện, tổng dung tích
trên 56 tỷ m3, gồm 59 hồ đang vận hành, 231 hồ đang xây dựng và hơn 500 hồ đã
có quy hoạch xây dựng và hơn 2.100 hồ chứa thủy lợi, tổng dung tích hơn 9 tỷ m 3,
phần lớn là hồ chứa nhỏ, đã xây dựng xong, đang vận hành. Các lưu vực sông có
số lượng hồ chứa và tổng dung tích các hồ chứa lớn gồm: sông Hồng, gẩn 30 tỷ
m3; sông Đồng Nai, trên 10 tỷ m3, sông Sê San, gần 3,5 tỷ m 3; sông Mã, sông Cả,
sông Hương, sông Vũ Gia – Thu Bồn và sông Srêpok có tổng dung tích hồ chứa từ

7


gần 2 tỷ m3 đến 3 tỷ m3. Có 19 tỉnh có tổng dung tích hồ chứa từ trên 1 tỷ m 3 trở
lên.

3. Tình hình khai thác nước
3.1 Trên thế giới
- Khi con người bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần phát
triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các con sông lớn. Lúc đầu cư dân
còn ít và nước thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô
hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tìm được nơi ở mới tốt đẹp
hơn. Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như thế qua một thời
gian dài, vấn đề nước chưa có gì là quan trọng.
- Nhưng theo thời gian, nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển
của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo
sự ước tính, bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung
cấp được sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt.
Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi
quốc gia.
Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47%
sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991). Ở Trung
Quốc thì 7% nước được dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng
cho sinh hoạt và giải trí. (Chiras, 1991).
Nhu cầu sử dụng nước trên thế giới


Nhu cầu về nước trong công nghiệp: Các ngành công nghiệp lấy đi 22% nước
toàn thế giới. Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn
thế giới kể từ thời kì công nghiệp hoá càng làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt
8


đối với một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện
kim, hóa chất..., chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lượng nước
sử dụng cho công nghiệp. Thí dụ: cần 1.700 lít nước để sản xuất một thùng bia

chừng 120 lít, cần 3.000 lít nước để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần
300.000 lít nước để sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít nước
để sản xuất 1 tấn nhựa tổng hợp. Năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho công
nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm 1900. Phần
nước tiêu hao không hoàn lại do sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ 1 - 2%
tổng lượng nước tiêu hao không hoàn lại và lượng nước còn lại sau khi đã sử
dụng được quay về sông hồ dưới dạng nước thải chứa đầy những chất gây ô
nhiễm (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990). Nhu cầu về nước dành cho sản xuất
trên toàn cầu dự tính sẽ tăng 400% từ năm 2000 đến năm 2050, nhiều hơn rất
nhiều so với các ngành khác.
• Nhu cầu về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông
nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi
một lượng nước ngày càng cao. Theo M.I.Lvovits (1974), trong tương lai do
thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông trên toàn thế
giới có thể giảm đi khoảng 700 km3/năm. Phần lớn nhu cầu về nước được thỏa
mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi
nước sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa
khô. Người ta ước tính được mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng
sản phẩm thu được trong quá trình canh tác như sau: để sản xuất 1 tấn lúa mì
cần đến 1.500 tấn nước, 1 tấn gạo cần đến 4.000 tấn nước và 1 tấn bông vải cần
đến 10.000 tấn nước. Trong tổng số khối lượng nước được khai thác sử dụng
trên toàn thế giới hiện nay là 3.800 tỷ m 3, thì việc tưới tiêu nước trong nông
nghiệp sử dụng 70% (2.700 tỷ m3). Gần 95% lượng nước tại các nước đang
phát triển được sử dụng để tưới tiêu cho đất nông nghiệp. Nhu cầu về nước
9


trong nông nghiệp năm 2000 lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu
về nước trên toàn thế giới.
• Nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí: Theo sự ước tính thì các cư dân sinh

sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5 - 10 lít nước/ người/ ngày. Ngày nay, do sự
phát triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhu cầu về nước sinh hoạt và
giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nước
sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều hơn. Năm 2000, nhu cầu
về nước sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm
7% tổng nhu cầu nước trên thế giới (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990).
• Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nước trong các hoạt động khác của con
người như giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời như đua thuyền, trượt ván, bơi
lội ... nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.
3.2 Ở Việt Nam
3.2.1 Nước mặt
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung
bình từ 1.800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không đồng. So với nhiều nước,
Việt nam có nguồn nước ngọt khá dồi dào lượng nước bình quân cho mỗi đầu
người đạt tới 17.000 m3/ người/ năm do tổng lượng nước mưa nhận được hàng năm
là khoảng 1240 km3 ( lượng nước mưa trên lãnh thổ Việt Nam và lượng nước từ
bên ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta qua 2 con sông lớn: sông Hồng và sông Cửu
Long). Do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu về lượng nước sử dụng
chưa cao, hiện nay mới chỉ khai thác được 500 m3/người/năm nghĩa là chỉ khai thác
được 3% lượng nước được tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nước
mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp (Cao Liêm
- Trần đức Viên, 1990).

10




Nông nghiệp: Việt Nam là một nước có xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới
hiện nay, cũng đồng nghĩa với tăng nhanh lượng nước sử dụng cho nông

nghiệp. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được
ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác
dụng chống lũ, cải tạo đất...Theo sự ước tính, trong năm 2000 để đưa diện tích
tưới cho nông nghiệp lên 6,5 triệu ha, tổng lượng nước cần khoảng 60 km 3, cho
chăn nuôi khoảng 10 -15 km3, nhu cầu về nước cho 80 triệu dân khoảng 8 km 3;
tính chung nhu cầu về nước sẽ tăng lên khoảng từ 90 -100 km 3. Như vậy riêng
năm 2000 lượng nước cần cho sự phát triển đạt xấp xỉ khoảng 30% lượng nước
được cung cấp trên toàn lãnh thổ. Ðặc biệt là nhu cầu này phần lớn tập trung
vào mùa khô khi mực nước trong các sông ngòi xuống thấp, điều này cho thấy
nếu không quản lý và phân phối tốt sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước gay gắt như
hiện nay.

• Công nghiệp, sinh hoạt: Trong những năm gần đây nhu cầu nước sử dụng cho
công nghiệp và sinh hoạt không ngừng tăng lên theo đà phát triển của công
nghiệp, sự gia tăng dân số, mức sống của người dân không ngừng được nâng
cao và sự phát triển của các đô thị.
3.2.2 Nước ngầm
Nước tàng trữ trong lòng đất cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài
nguyên nước ở Việt Nam. Mặc dù nước ngầm được khai thác để sử dụng cho sinh
hoạt đã có từ lâu đời nay tuy nhiên việc khai thác nước ngầm chủ yếu bằng các
phương tiện thủ công. Sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được
tiến hành nhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các
trung tâm công nghiệp và khu dân cư lớn mà thôi.

11


III. Ý nghĩa của việc tính toán nhu cầu sử dụng nước:
- Tính toán chính xác được nhu cầu sử dụng nước của từng ngành, từng khu
vực phù hợp và hiệu quả.

- Phân phối chuẩn cho các ngành với nhu cầu nước, không thừa không thiếu
và tận dụng làm nhỏ nhất chi phí cơ hội sử dụng nước.
- Góp phần quản lí tài nguyên nước bền vững
- Phân phối được từ nơi có nguồn nước dồi dào đến được nơi có ít nước
trong cùng một lưu vực.
- Góp phần bảo vệ tài nguyên khác, môi trường và phát triển bền vững.
IV. Cung cầu nước trên lưu vực sông Hương
1. Tình hình sử dụng nước năm 2007 và dự báo nhu cầu dùng nước ở lưu vực
sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế
1.1 Tình hình sử dụng nước năm 2007
Sông Hương là nguồn cung cấp nước quan trọng cho hầu hết các ngành kinh
tế, các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân Thừa Thiên Huế. Do mức độ sử
dụng, hình thức khai thác khác nhau nên được chia làm 7 vùng gồm: Vùng Cát
Phong Điền, Vùng đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ, vùng đồng bằng Nam sông BồBắc sông Hương, Vùng thượng nguồn sông Bồ, vùng đồng bằng Nam sông Hương,
Vùng sông Tả Trạch, vùng sông Hữu Trạch.
Dưới đây là tình hình sử dụng nước ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên
Huế, đơn vị: 106 m3/năm.
Hiện trạng sử dụng nước trên lưu vực sông Hương năm 2007
Đơn vị: 106 m3/năm
Ngành dùng
nước

Trồng

Chăn

Sinh

Thủy


Công

trọt

nuôi

hoạt

sản

nghiệp

12

Tổng


Vùng
Vùng cát Phong

81,24

1,55

1,74

0,09

0,00


84,62

lưu Bắc sông Bồ
Vùng đồng bằng

102,14

1,59

2,48

6,84

0,00

113,05

Nam sông Bồ

56,87

1,23

7,18

2,47

11,04

78,80


44,09

1,03

0,88

1,31

0,00

47,32

Nam sông Hương
Vùng sông Tả Trạch

226,23

3,22

10,70

14,08

31,71

285,95

17,76


1,01

1,52

2,05

0,00

22,35

Vùng sông Hữu

21,15

0,77

0,66

1,68

0,00

24,27

549,49

10,41

25,18


28,53

42,76

656,36

Điền
Vùng đồng bằng hạ

-Bắc sông Hương
Vùng thượng nguồn
sông Bồ
Vùng đồng bằng

Trạch
Tổng

Qua bảng trên chúng ta có thể thấy:
- Nước dùng cho nông nghiệp (Bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi) chiếm
85,3%.
- Nước dùng cho sinh hoạt chiếm 3,84%.
- Nước dùng cho Công nghiệp chiếm 6,52.
- Nước dùng cho chăn nuôi thủy sản chiếm 4,34%
Số liệu này được tính toán dựa vào sự phát triển của các ngành kinh tếvà các
chỉ tiêu dùng nước tương ứng:
13


- Chỉ tiêu cấp nước cho cây trồng: + Lúa: 1,2lít/s/ha.
+ Màu và cây trồng lâu năm khác:

0,4lít/s/ha.
+ Tần suất cấp nước P =75%.
- Chỉ tiêu dùng nước của mỗi loại gia súc gia cầm được lấy theo TCVN
4454-1987
- Chỉ tiêu cấp nước cho sinh hoạt: Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt được dựa
theo TCVN 4474 - 87 và đặc điểm cấp nước cụ thể ở Thừa ThiênHuế
- Chỉ tiêu dùng nước cho công nghiệp vùng lưu vực sông Hương được dựa
vào chỉ tiêu nước theo sản phẩm của các ngành công nghiệp ở Việt Nam
- Chỉ tiêu cấp nước cho nuôi trồng thủy sản: Chỉ tiêu dùng nước cho 1 ha
được dựa theo sự tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa
Thiên Huế
1.2 Dự báo nhu cầu dùng nước ở lưu vực sông Hương đến năm 2020
Dựa vào định hướng phát triển của các ngành kinh tế trong tương lai và các
chỉ số tiêu dùng nước tương ứng, ta có thể tính toán được nhu cầu nước của các
ngành đến năm 2020 như sau:
Bảng: Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Hương đến năm 2020
Đơn vị: 106m3/năm
Ngành dùng
nước
Vùng
Vùng cát Phong Điền
Vùng đồng bằng hạ lưu
Bắc sông Bồ

Trồng Chăn
trọt
nuôi

Sinh
hoạt


Thủy
sản

Công
Tổng
nghiệp

88,06 2,22
108,46 2,45

2,55
3,64

0,18
13,76

0,00
0,00

14

93,01
128,31


Vùng đồng bằng nam song 60,68 1,90
10,50 4,97
Bồ - bắc sông Hương
Vùng thượng nguồn sông

51,52 1,49
1,30 2,64
Bồ
Vùng đồng bằng nam sông 237,84 4,76
15,68 28,32
Hương
Vùng sông Tả Trạch
22,53 1,43
2,21 4,13
Vùng sông Hữu Trạch
25,88 1,15
0,98 3,38
Tổng
594,96 15,41 36,87 57,38
2. Tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông Hương

15,86

93,90

0,00

56,96

49,81

336,41

0,00
0,00

65,66

30,31
31,39
770,28

2.1 Tính toán cân bằng nước hiện tại
Cân bằng nước trên lưu vực sông Hương được tính trên cơ sở lượng nước
đến và lượng nước sử dụng theo từng tháng ứng với tần suất cấp nước 75%. Do đó,
lượng nước thiếu và thừa đều phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng và lượng nước đến ở
mỗi vùng khác nhau. Kết quả tính toán cân bằng nước hiện trạng tổng hợp theo cả
năm được tính ở bảng sau:
Bảng: Cân bằng nước hiện trạng năm 2007, P = 75%
Đơn vị: Q (m3/s),W (106 m3)
Vùng Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
cát
đồng
đồng bằng thượng
Phong bằng hạ Nam sông nguồn
Điền lưu Bắc Bồ - bắc
sông
Chỉ
sông Bồ
sông
Bồ
tiêu
Hương

Qđến 137,1
87,61
83,75
956,17
7
Wđến 359,8 234,62
224,34
2560,9
6
9
Wcần 84,62 113,05
78,8
47,32
Wthừa 281,6 156,65
155,62
2513,6
4
7
Wthiếu
6,4
35,08
10,08

15

Vùng
đồng
bằng
nam
sông

Hương
240,01
642,82
285,95
391,4
34,53

Vùng
sông
Tả
Trạch

Vùng
sông
Hữu
Trạch

929,52

659,03

2489,6
1
22,35
2467,2
6

1765,1
8
24,27

1740,9
1


2.2 Tính toán cân bằng nước đến năm 2020

Cân bằng nước đến năm 2020
Đơn vị: Q (m3/s),W (106 m3)
Vùng

Chỉ
tiêu
Qđến
Wđến
Wcần
Wthừa
Wthiếu

Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
cát
đồng
đồng
thượng
Phong bằng hạ
bằng
nguồn
Điền lưu Bắc Nam sông sông

sông Bồ Bồ - bắc
Bồ
sông
Hương
137,17 87,61
83,75
956,17
359,86 234,62
224,34
2560,9
9
93,01 128,31
93,9
56,96
275,86 155,06
144,79
2504,0
3
9,01
48,75
14,35

16

Vùng
đồng
bằng
nam
sông
Hương


Vùng
sông
Tả
Trạch

Vùng
sông
Hữu
Trạch

240,01
642,82

929,52
2489,6
1
30,31
2459,3

659,03
1765,1
8
31,39
1733,7
9

336,41
355,42
49,01




×