Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.71 KB, 9 trang )

Ngày dạy
Tiết 41

Lớp
dạy
11B3

HS vắng mặt

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
– Nguyễn Tuân-

1. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
a. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao:cốt cách của một nghệ sĩ tài
hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa hiệp; thiên lương của một con người
trọng nghĩa khinh tài.
- Thấy được quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân.
- Hiểu và phân tích được nghệ thuật của truyện: xây dựng tình huống truyện độc
đáo, ngôn ngữ tạo hình, thủ pháp đối lập…
b. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại.
- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
c. Thái độ:
- Trân trọng tài năng, nhân cách con người, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt, có ý
thức trách nhiệm trong cuộc sống.
- Tích hợp Bảo vệ môi trường: thấy được phần nào của môi trường ngục tù tối tăm,
thiếu ánh sáng thiên nhiên, đầy tội ác nhơ bẩn... Từ đó có ý thức đấu tranh với cái
xấu, xây dựng một môi trường sống tích cực , hướng thiện...
2. Chuẩn bị của GV và HS


a. GV: Sgk, Bài soạn, máy chiếu .
b. HS: SGK, vở ghi, soạn bài theo câu hỏi SGK
3. Tiến trình bài học
a. Kiểm tra bài cũ(5p): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn tàu ở phần cuối tác
phẩm Hai đứa trẻ(Thạch Lam) ?
b. Bài mới.
Vào bài: Có một người xuất hiện trên văn đàn đã khiến những người
đồng nghiệp của mình cảm thấy cái nghề của mình sang h ơn, cao quý h ơn. Có
một tác phẩm văn học mà Nguyễn Khải băn khoăn không biết do th ần vi ết
hay do người viết. Tác phẩm văn học, nhà văn mà cô mu ốn nh ắc t ới ở đây
chính là truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Nêu những hiểu biết của bản thân
về Nguyễn Tuân?
GV phân tích:
- Có sở trường về tuỳ bút và truyện

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả.
- Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ
suốtđời đi tìm cái ĐẸP
- Có phong cách tài hoa, độc đáo,

121



ngắn.Đặc biệt là thể tùy bút, nhờ có
NT mà thể tùy bút của VHVN có thể
nâng lên một đỉnh cao mới.
– Xuất xứ truyện?
( GV lưu ý: Tập Vang bóng một thời
gồm 11 truyện ngắn; nhân vật chính
của tập truyện đều là những nhà nho
tài hoa bất đắc dĩ, mặc dù buông xuôi
với thời cuộc, không tham gia phản lại
chế độ PK nhưng họ cũng không chấp
nhận buông xuôi theo những lề lối, thị
yếu tầm thường của XH Tây Tàu nhố
nhắng)
- Ý nghĩa nhan đề:
+ Dòng chữ cuối cùng nhấn mạnh đến
yếu tố chữ.
+ Chữ người tử tù: Không chỉ nhấn
mạnh đến từ chữ mà còn nhấn mạnh
đến người cho chữ.
- Em hiểu như thế nào là nghệ
thuật viết chữ đẹp?
- Nghệ thuật thư pháp không dừng lại
ở câu chuyện giữa những người viết
chữ đẹp hay không đẹp mà còn liên
quan đến người cho chữ, người nhận
chữ, không gian và thời gian cho chữ.
Người cho chữ, người nhận chữ thông
thường họ là tri âm, tri kỉ, họ còn là
những người có tài hoa, có khí phách,
có thiên lương.

Nói đến truyện ngắn người ta nói đến
3 yếu tố quan trọng nhất: Nhân vật,
tình huống truyện, nghệ thuật trần
thuật.
GV giới thiệu:
- Tình huống truyện là tình thế xảy ra
câu truyện ( Nguyễn Minh Châu). Nó
quan trọng bởi tình huống truyện
chính là 1 lát cắt của hiện thực đời
sống.
- Tình huống truyện trong truyện
122

uyên bác
- Có sở trường về tuỳ bút và
truyện ngắn.
2. Tác phẩm Chữ người tử tù
- Là một trong những truyện
ngắn xuất sắc nhất trước CM
- In trong tập: Vang bóng một thời
– Lúc đầu có tên là: Dòng chữ cuối
cùng, in 1938 trên tạp chí Tao
đàn, sau đó đổi tên thành: Chữ
người tử tù

3. Nghệ thuật thư pháp
- Là nghệ thuật viết chữ đẹp
(Hán)

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Tình huống truyện
– Cuộc gặp gơ giữa Huấn Cao và
quan ngục (trong nhà lao)
- Là tình huống truyện kì lạ, trớ
trêu, khác thường. Vì:
+ Trên phương diện xã hội: HCQN là đối lập nhau
+ Trên phương diện nghệ thuật:
HC –QN là tri âm, tri kỉ.
=> Mâu thuẫn?


ngắn này là gì? Tình huống truyện
có gì đặc biệt?
- Tích hợp kiến thức lịch sử về
danh nhân và tác giả Cao Bá Quát.
- Tích hợp giáo dục về sự trân trọng
đối với các danh nhân lịch sử.
- CBQ là ai? Là một nhà nho tài hoa,
nhà văn lớn, là cố vấn cho Lê Duy Cự
trong khởi nghĩa nông dân đầu TK 19.
Là người nổi tiếng về khoa bảng, về
văn thơ, là một con người anh hùng
trong 1 XH đầy rối ren đầuTK 19.
- Khi xây dựng nv HC, NT ko có ý sao
chép y nguyên nv CBQ mà HC là một
ẩn dụ NT thể hiện triết lí nhân sinh,
quan niệm về cái đẹp, cái thiện, về
nghệ thuật của mình
- HC được xây dựng bằng bút pháp lí
tưởng hóa.

–Vẻ đẹp của hình tượng HC được
thể hiện ở những phưng diện nào?
(3 phương diện: Tài hoa, khí phách,
thiên lương trogn sáng)
GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm
và hoàn thành phiếu học tập. GV lớp
thành 6 nhóm. Thảo luận trong vòng 5
phút.
Sau 5p GV gọi bất kì học sinh trả lời
câu hỏi.
- Vẻ đẹp tài hoa của HC đc thể hiện
ở những khía cạnh nào?
? Tài viết chữ nhanh, đẹp, vuông vắn
được hiện lên thông qua lời nói của
nhân vật nào?

– Là một người viết chữ đẹp nhưng
HC chỉ mới cho chữ cho những ai?vì
sao vậy?
123

2. Hình tượng nhân vật Huấn
Cao
a. Khái quát:
- Nguyễn mẫu Huấn Cao – Cao Bá
Quát
- HC là một ẩn dụ nghệ thuật
- Nhân vật HC đc xây dựng bằng
bút pháp lí tưởng hóa.


b. Vẻ đẹp nhân vật HC

* Tài hoa
– Có tài viết chữ “nhanh, đẹp và
vuông vắn”...thể hiện được hoài
bão của một đời người
-> Được thể hiện gián tiếp qua lời
nói thái độ của QN và thầy thơ
lại:
+ Ông nổi tiếng khắp vùng Tỉnh
Sơn về tài viết chữ nhanh và đẹp.
+Chữ ông H đẹp lắm vuông lắm …
có được chữ ông Huấn mà treo
trong nhà như có vật báu trên đời
-> Được thể hiện trực tiếp qua lời
nói của HC
“chữ ta thì đẹp
thật quý thật …”
- Tài bẻ khóa, vượt ngục
=> Huấn Cao là một nghệ sĩ ; ca


- Vẻ đẹp khí phách của HC thể hiện
ở những chi tiết nào?
GV phân tích:
- Chúng ta biết, HC có tài viết chữ
nhanh, đẹp và vuông vắn -> Không vì
vàng ngọc hay quyền thế ép mình cho
chữ=> được việc dám chống lại triều
đình của HC không vì vàng ngọc hay

quyền thế mà vì mưu cầu cho lẽ
công bằng cho xã hội.
Gv chuyển: Dám chống lại triều đình
là khí phách. Nhưng ta biết tg sẽ k
dừng lại ở khía cạnh này. Bởi vì nếu
dừng lại ở khía cạnh này sẽ dễ nhầm
lẫn HC với các nhân vật khác trong VH
và lịch sử vN: Từ Hải, Lục Vân Tiên,...
- Tg tập trung nhấn mạnh ở khí phách
của HC khi mà sự nghiệp chống lại
triều đình thất bại. ( LH với thực tế :
Trong cs hàng nay cũng vậy khi bắt
đầu sự nghiệp khi hăng hái tiến lên,
khí phách là chuyện đương nhiên
nhưng khi thất bại, ta đối mặt với
thất bại ntn thì lúc đó mới là thước
đo đích thực của khí phách)
? Cho biết thái độ của HC với QN
khi chưa hiểu con người NQ?
? Khi viên Thơ lại hớt hải chạy
xuông buồng giam thông báo với
HC, ngày mai sẽ về kinh chịu án tử
hình thì HC có thái độ ntn?
? Trong cảnh cho chữ, NT đã miêu
tả tư thế của QN, Thơ lại và HC ntn?
( QN khúm núm, thầy Thơ lại run run
124

ngợi tài hoa của HC, t/g muốn thể
hiện thái độ: kính trọng, ngương

mộ những bậc tài hoa, trân trọng
nghệ thuật thư pháp cổ truyền
của cha ông.
* Khí phách
– Dám chống lại triều đình
- Khi thất bại:
+ Ngẩng cao đầu: không quan tâm
đến lời giễu cợt, ra oai của bọn
lính, thản nhiên, lạnh lùng chúc
mũi gông xuống

+ Thái độ với quản ngục ( Khi
chưa hiểu rõ về con người quản
ngục): Thản nhiên nhận rượu
thịt như Việc vẫn làm trong hứng
bình sinh ; Khinh bạc, coi thường
viên quản ngục .
-> Phong thái tự do, ung dung.
+ Trạng thái tâm lí khi đón nhận
tin mình bị xử án và tư thế cho
chữ: điềm nhiên, ung dung, coi
nhẹ cái chết; Ung dung đậm to


bưng chậu mưc còn HC ung dung đạm
tô những nét chữ.....-> Cái chết, bóng
tối, sự độc ác dường như không có khả
năng uy hiếp đc khí phách của con
người)
GV giải thích: Thiên- trời, Lương –

phẩm chất tốt đẹp của con người;
Thiên lương : Phẩm chất tốt đẹp vốn
có mà trời ban cho.
- Thiên lương của HC được thể
hiện ở những chi tiết nào?
- GV giảng: Thái độ trân trọng đối với
chữ viết của mình mà chữ viết là tâm
viết, tài năng của HC.
? Em hiểu tn về câu nói: Thiếu chút
nữa ta đã phụ mất một tấm lòng
trong thiện hạ”
Gv gợi ý:
- Câu nói này đã cho ta thấy HC đã thay
đổi thái độ với QN ntn? ( Xem Qn là tri
âm, tri kỉ; Một nơi mà cái ác, bóng tối
ngự trị mà có một người biết yêu cái
đẹp biết trân trọng cái đẹp khiến cho
HC ngương mộ)
=> HC- Một con người có tài hoa, khí
phách, có thiên lương – Một con người
không biết sợ, coi thường vàng bạc,
quyên thế nhưng cũng là con người
biết trân trọng cái đẹp, trân trọng giá
trị tốt đẹp, biết yêu cái đẹp nhưng
đồng thời cũng phải biết “sợ” – sợ
mình sai lầm, sợ sẽ phụ mất tấm lòng
trong thiên hạ.
LH thực tế: Ngày nay khi nhìn ra XH
đâu đó có những những người thấy
quyền lực, thấy tiền bạc là cúi rạp

mình xuống, run sợ; còn nhìn thấy
cái đẹp, cái tốt thì chà đạp, dáy xéo.
Người ta nói loại người mà k biết
sợ cái gì là qủy dữ, còn loại người
cái gì cũng sợ thì cũng hèn mọn, xấu
xa.
125

những nét chữ thể hiện hoài bão
tung hoành của một đời con
người.
* Thiên lương trong sáng.

- Thái độ với CHỮ:
+ Không vì vàng ngọc mà ép mình
cho chữ
- Thái độ với HC (Khi đã hiểu rõ
con người QN): Coi QN là tri âm,
tri kỉ; ngương mộ.


? Như vậy, có thể thấy được rằng
bằng tài năng của mình NT đã xây
dựng nhân vật HC – một con người hội
tụ đủ 3 yếu tố: Tài hoa, khí phách,
thiên lương. Và vẻ đẹp của HC còn
được thể hiện trong Cảnh cho chữ.
Giờ sau cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
– Qua hình tương nhân vật HC nhà văn
muốn thể hiện quan điểm như thế

nào về một con người nhân cách cao
c ả?

KL:
- Nhân vật lý tưởng có sự kết
hợp hài hòa giữa tâm - tài, đẹp thiện
=> Thể hiện quan niệm nhân
sinh,quan niệm về cái đẹp, cái
thiện, về nghệ thuật của NT.
- Qua việc yêu mến, ca ngợi,
tiếc nuối những người như ông
Huấn – người “kết tinh”, lưu
giữ vẻ đẹp văn hóa truyền
thống của dân tộc, đã cho thấy
được lòng yêu nước kín đáo của
nhà văn

c. Củng cố- Luyện tập: Hệ thống nội dung tiết học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- GV hướng dẫn HS:
+ HS học bài : Đọc văn bản, nắm nội dung đã phân tích.
+ Giờ sau học tiếp bài “ Chữ người tử tù”
+ Vẽ lại nhân vật HC theo trí tưởng tượng.
- Tìm hiểu nhân vật QN và cảnh cho chữ, giờ sau học tiếp.
Ngày dạy
Tiết 42

*******************************************
Lớp dạy
HS vắng mặt

11B2
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (tiếp)
Nguyễn Tuân

1. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
a. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật viên quản ngục và “c ảnh t ượng
xưa nay chưa từng có”
- Thấy được quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguy ễn
Tuân.
- Hiểu và phân tích được nghệ thuật của truyện: xây dựng tình hu ống truy ện
độc đáo, ngôn ngữ tạo hình, thủ pháp đối lập…
b. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại.
126


- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
c.Thái độ:
- Trân trọng tài năng, nhân cách con người, rèn luy ện ph ẩm ch ất đạo đ ức t ốt,
có ý thức trách nhiệm trong cuộc sống.
- Tích hợp Bảo vệ môi trường: thấy được phần nào của môi trường ngục tù
tối tăm, thiếu ánh sáng thiên nhiên, đầy tội ác nhơ bẩn... T ừ đó có ý th ức đ ấu
tranh với cái xấu, xây dựng một môi trường sống tích cực , h ướng thi ện...
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. GV: Sgk, Bài soạn, máy chiếu
b. HS: SGK, vở ghi, soạn bài theo câu hỏi SGK
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn

b. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu hs nhắc lại nội
dung giờ học trước.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
hình tượng nhân vật quản
ngục.
- QN có phải là kẻ xấu, kẻ ác
ko? Vì sao ?

Nội dung cơ bản
II. Đọc- hiểu văn bản.

3. Hình tượng nhân vật viên quản ngục
- Làm nghề coi ngục ( Cái xấu và cái ác) nhưng
lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái
đẹp, có tấm lòng “Biệt nhơn liên tài”
- Trước khi nhận tù: ông đã thao thức cả đêm
để tìm cách biệt đãi Huấn Cao-> sợ bị tố giác
-> vì lòng yêu cái đẹp, tôn trọng người tài ông
bất chấp nguy hiểm để biệt đãi Huấn Cao.
- Khi nhận tù: Đối xử tốt, nói năng cung kính
với tử tù HC mặc dù bị HC khinh miệt.
- Khi được HC cho chữ và khuyên bảo: trân
-Vì sao Quản ngục lại biệt
trọng “bái lĩnh” lời khuyên của HC.
đãi HC? - Có phải để xin chữ? => Viên quản ngục là người có nhân cách, trân
trọng cái đẹp. Dám bất chấp luật pháp, làm
- Nhận xét về nhân vật Quản đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử
ngục và câu nói của Quản

tù thành thần tượng để tôn thờ.Ở ông những
Ngục : "kẻ mê muội này xin
phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một
bái lĩnh"?
tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “
một thanh âm trong trẻo....”
=> Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn đại
- Nhân vật Quản ngục có
diện cho quyền lực, nanh ác, thủ đoạn... Sống
phẩm chất gì khiến Huấn cao trong môi trường ngục tù tăm tối, thiếu ánh
cảm kích coi là “một tấm lòng sáng thiên nhiên, đầy tội ác nhơ bânr... mà họ
trong thiên hạ”, và tác giả coi vẫn giữ được thiên lương trong sáng, biết đam
đó là “một thanh âm trong
mê, biết quý trọng cái đẹp thanh tao.
trẻo... xô bồ”
d. Cảnh cho chữ :
127


GV hướng dẫn HS tìm hiểu
qua hệ thống câu hỏi.
HS hoạt động cá nhân, trả
lời.
GV nhận xét, chuẩn kiến
thức.
- Vì sao đoạn tả Huấn Cao
cho chữ viên quản ngục
được tác giả gọi là “cảnh
tượng xưa nay chưa từng
có”?

( Cảnh cho chữ diễn ra trong
khoảng thời gian, không gian
như thế nào? Ý nghĩa?)
- Ở cảnh cho chữ tác giả
Nguyễn Tuân đã tạo ra sự
tương phản như thế nào?
Em hãy tìm những chi tiết
đối lập đó?

*Hoạt động 2: Tổng kết
Gv hướng dẫn HS rút ra giá
trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm.

- Bình thường diễn ra trong thư phòng nơi
sạch sẽ sáng sủa, trang trọng…
- Cảnh cho chữ được diễn ra trong chốn
ngục thất và thời gian đêm khuya vắng lặng.
- Một bên là: “buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,
tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân
chuột, phân gián”.
- Một bên là: “ánh sáng đỏ rực của một bó
đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang
chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên
vẹn lẫn hồ.
=> Đó chính là sự tương phản giữa: ánh sáng
và bóng tối; giữa xấu và đẹp.
- Huấn Cao hiện lên thật uy nghi, rực rơ: “Một
người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang
tô đậm nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng

trên mảnh ván”.Thầy thơ lại co ro bưng chậu
mực, khúm núm cất những đồng tiền kẽm
đánh dấu ô chữ.
- Ngục quan vái người tù một vái, chắp tay nói
một câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng
làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội này xin
được bái lĩnh”.
=> Đó chính là sự tương phản giữa: thiện và
ác, cao thượng và thấp hèn.
-> Trong cảnh tăm tối của nhà tù, cái đẹp, cái
thiện, cái cao cả đang được tôn cao, làm
chủ.Đây là chiến thắng giữa ánh sáng với
bóng tối, giữa cái đẹp với cái nhơ bẩn, giữa
thiện và ác.
-> Cuộc thay đổi ngôi vị đã diễn ra, ranh giới
cai ngục và tử tù bị xoá bỏ. Giữa họ chỉ còn là
những người tri kỉ.
III.Tổng kết
1. Nội dung:
Chữ người tử tù khẳng định và tôn vínhự
chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và
nhân cách cao cả của con người , đồng thời
bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
128


2. Nét đặc sắc nghệ thuật
- Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, đặc
sắc.
- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương

phản.
- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Caocon người hội tụ nhiều vẻ đẹp.
- Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính
tạo hình, vừa cổ kính, vừa hiện đại.
c.Củng cố- Luyện tập: Hệ thống nội dung bài học.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Pt hình tượng nv HC & QN, cảnh cho chữ
- Pt bút pháp lãng mạn, lí tưởng hoá và tư tưởng ngh ệ thu ật của Nguy ễn Tuân.
- Giờ sau học : luyện tập thao tác lập luận so sánh.

129



×