Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.15 KB, 6 trang )

Giáo án Sinh học 7

Bài 39 - CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
1. Mục tiêu
a.Kiến thức: Trình bày được cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống
hoàn toàn ở cạn. So sánh với lưỡng cư để thấy rõ sự hoàn thiện của các cơ quan
đó.
b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát trình bày trên tranh trên mô hình, so
sánh, phân tích, làm việc theo nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a. GV: - Mô hình não thằn lằn.
- Tranh cấu tạo bộ xương, cấu tạo trong của thằn lằn.
b. HS: Học bài cũ, làm bài tập 3 SGK. Nghiên cứu nội dung bài mới.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:

(5’)

Câu hỏi:
? Nêu đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của thằn lắn thích nghi với đời sống trên
cạn?
Đáp án:
- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.
- Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ.
- Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt.
=> Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.
* Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài,
tai có màng nhĩ…
* Nêu vấn đề:


(1’)


Giáo án Sinh học 7
- Thằn lằn có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn. Vậy nó
có cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở cạn như thế nào? N/cứu bài →
b. Dạy bài mới:
TG

Hoạt động của thầy
* Sự khác nhau cơ bản giữa bộ xương

Hoạt động của trò

thằn lằn và bộ xương ếch ntn? →
6’

I. Bộ xương:
- Quan sát H 39.1 SGK ghi nhớ chú
thích: Nhận biết các xương trong bộ

- Quan sát, ghi nhớ chú thích vị trí các

xương thằn lằn? (2’)

tên xương: xương đùi, xương cột sống,

- Treo tranh bộ xương thằn lằn yêu cầu

xương đai và các xương chi.


đại diện 1 HS lên xác định.
- Trình bày, nhận xét, có thể trình bày lại.
- Nhận xét, Y/cầu nêu được →

* Gồm 3 phần:
- Xương đầu.
- Xương thân: Cột sống dài có 8 đốt sống
cổ, có các xương sườn → Lồng ngực
- Xương chi: Xương đai, các xương chi.

- Phân tích: Sự xuất hiện xương sườn
cùng xương mỏ ác → lồng ngực có tầm
quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn.
Phần sau ta sẽ xét.
? Đối chiếu với bộ xương ếch → chỉ ra
sự sai khác nổi bật?

- Đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ
xương ếch → chỉ ra điểm sai khác:
+ Thằn lằn xuất hiện xương sườn →
tham gia quá trình hô hấp.
+ Số lượng đốt sống cổ nhiều hơn (8
đốt, ếch có 1 đốt).
+ Cột sống dài có đốt sống đuôi dài.


Giáo án Sinh học 7
+ Đai vai khớp với cột sống → chi trước
linh hoạt.

? Sự sai khác trong cấu tạo bộ xương của

=> Cấu tạo bộ xương hoàn toàn thích

thằn lằn với bộ xương ếch có ý nghĩa gì?

nghi với đời sống trên cạn.
II. Các cơ quan dinh dưỡng:

* Cấu tạo một số cơ quan dinh dưỡng của
thằn lằn →

19’

- Quan sát H 39.2 SGK, đọc chú thích →

- Thực hiện lệnh tự xác định vị trí của các

xác định vị trí các hệ cơ quan: Tuần hoàn,

cơ quan trên H 39.2.

hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh dục?
- Cử đại diện trình bày trên trực quan.
- Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ

- Lớp nhận xét, bổ sung.

sung.
1. Hệ tiêu hoá:

* Hệ tiêu hoá có cấu tạo ntn? →
- Chỉ rõ các thành phần của ống tiêu hoá
- Y/cầu HS tiếp tục quan sát tranh vẽ:

và các tuyến tiêu hoá trên tranh vẽ.

? Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ

- Cấu tạo giống ếch.

phận nào?

- Khác:
- Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn.

? Khác hệ tiêu hoá của ếch ở những điểm

- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.

nào?
- Thích nghi cao có đủ nước cho hoạt
? Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì
với đời sống của chúng ở cạn?

động trên cạn.
2. Hệ tuần hoàn - hô hấp:
* Tuần hoàn:


Giáo án Sinh học 7


- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
- Quan sát H 39.3, thảo luận trả lời câu
hỏi sau (2’)
? Chỉ ra điểm giống và khác trong cấu tạo
và hoạt động tuần hoàn của thằn lằn so
với ếch? Ý nghĩa của đặc điểm đó?
-Cử đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

? Trình bày cấu tạo, đặc điểm của hệ tuần
hoàn?

- Tim 3 ngăn (2TN - 1TT) xuất hiện vách
ngăn hụt ở TT.
- 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít

? Trình bày sự vận chuyển máu trong 2

pha hơn.

vòng tuần hoàn trên sơ đồ?
- Trình bày trên sơ đồ.
? Hệ hô hấp của thằn lằn có gì khác so
với hệ hô hấp của ếch? ý nghĩa của sự sai
khác đó?


- Hô hấp:
+ Phổi có nhiều vách ngăn và mao
mạch máu dày hơn.
+ Sự thông khí nhờ sự xuất hiện của cơ
liên sườn → thay đổi thể tích lồng ngực.

=> Tuần hoàn và hô hấp rất phù hợp với
đời sống ở cạn.

3. Hệ bài tiết:

- Thận sau (hậu thận) có khả năng hấp
thụ lại nước.
? Bài tiết của thằn lằn có đặc điểm gì?


Giáo án Sinh học 7
- Nước tiểu đặc → chống mất nước.

? Nước tiểu đặc của thằn lằn có liên quan
gì đến đời sống ở cạn?

III. Thần kinh và giác quan:

GV: Giải thích khái niệm thận sau (hậu
thận) và chốt lại kiến thức hệ bài tiết.
- Quan sát, chỉ rõ vị trí 5 phần của bộ
* Thần kinh và giác quan của thằn lằn có

não.


đặc điểm gì ? →

- So sánh với ếch để thấy điểm phát triển
hơn.

- Quan sát mô hình bộ não thằn lằn: Xác
8’

định các bộ phận của bộ não?

* Bộ não: Gồm 5 phần:
+ Não trước, tiểu não phát triển → liên

? So sánh với bộ não của ếch ?

quan đến đời sống và hoạt động phức
tạp.

? Nêu đặc điểm bộ não thằn lằn ?
* Giác quan:
+ Tai xuất hiện ống tai ngoài.
+ Mắt xuất hiện mí thứ 3, đặc trưng cho
động vật ở cạn.
? Nêu đặc điểm các giác quan của thằn

+ Mũi: Vừa để thở, vừa là cơ quan khứu

lằn ?


giác.
- Trình bày các đặc điểm thích nghi.


Giáo án Sinh học 7
? Các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn
thích nghi với đời sống trên cạn?
c. Củng cố - Luyện tập (5’)

Bài tập: Hãy điền vào bảng ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn
thích nghi với đời sống ở cạn:
Đặc điểm
1. Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác

ý nghĩa thích nghi
→ Tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở

tạo thành lồng ngực.

cạn.

2. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.

→ Có đủ nước cho hoạt động trên cạn.

3. Phổi có nhiều vách ngăn.

→ Trao đổi khí

4. Tâm thất xuất hiện vách hụt.


→ Máu đi nuôi cơ thể ít pha...

5. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước.

→ Cung cấp nước cho hoạt động trên cạn

6. Não trước và tiểu não phát triển.
- Đọc " Kết luận chung " Tr.129

→ Hoạt động phức tạp trên cạn.

d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

(1’)

- Học bài trả lời các câu hỏi SGK Tr.129. Làm bài tập 3: Lập bảng so sánh cấu
tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.
- Nghiên cứu tiết 42: Tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của thằn lằn.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát.
- Kẻ phiếu học tập vào giấy trong.



×