Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.21 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I.

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở
cạn.
- So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn
lằn và ếch đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh câu tạo trong của thằn lằn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

TaiLieu.VN

Page 1


2. Kiểm tra bài cũ
2.1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở
cạn so với ếch đồng.
Yêu cầu:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc -> Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Có cổ dài -> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt -> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu -> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động
âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi rất dài -> Động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt -> Tham gia di chuyển trên cạn
2.2. Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển. Xác định vai
trò của thân và đuôi
Yêu cầu:: Khi bò, thân uốn sang phải -> đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải, chi sau
bên trái chuyển lên phía trước, vuốt cố định vào đất. Khi thân uốn sang trái -> động tác
ngược lại.
Khi thân và đuôi uốn mình bò sát đất, tạo nên lực ma sát, thắng được sức cản của
đất nên đẩy con vật tiến lên.. Thân và đuôi càng to, sức đẩy càng mạnh, thằn lằn càng bò
nhanh.
3. Bài mới: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
3.1


. Mở bài

3.2

. Hoạt động chính:

Hoạt động 1: Bộ xương
Mục tiêu: Giải thích được sự khác nhau cơ bản giữa bộ xương thằn lằn và ếch
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh bộ
bộ xương của thằn lằn
xương của thằn lằn
- GV gọi HS lên chỉ tranh vị trí - HS lên chỉ tranh vị trí

TaiLieu.VN

Page 2


các xương của thằn lằn

các xương của thằn lằn

- GV phân tích:


- HS lắng nghe.

+ Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên
cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát
rộng
+ Đốt sống thân mang xương
sườn, một số kết hợp với xương
mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ
nội quan và tham gia vào hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài tăng ma sát
cho sự vận chuyển trên cạn

Kết luận:

+ Đai vai khớp với cột sống -> chi
trước linh hoạt.

- Xương đầu

- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ
xương thằn lằn với bộ xương ếch - HS nêu được điểm sai
-> tìm điểm sai khác.
khác cơ bản: Xuất hiện
-> đó chính là các đặc điểm thích xương sườn; nhiều đốt
sống cổ; đai vai khớp
nghi hơn với đời sống ở cạn
động; cột sống dài .
- GV chốt ý.
- HS ghi bài


- Cột sống có các xương
sườn
- Xương chi: xương đai,
các xương chi.

Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng
Mục tiêu : Xác định được vị trí, nêu được cấu tạo 1 số cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn
So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch để thấy sự hoàn thiện
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát tranh -> xác
sát tranh -> xác định vị trí định vị trí các hệ cơ quan.
các hệ cơ quan.
a. Tiêu hóa;

TaiLieu.VN

Nội dung

Kết luận:
a. Tiêu hóa;

Page 3


- GV gọi HS lên xác định - HS lên xác định vị trí hệ tiêu - Ống tiêu hóa phân hóa
vị trí hệ tiêu hóa của thằn hóa của thằn lằn

- Ruột già có khả năng hấp
lằn
- HS trả lời đạt:
thụ lại nước.
- GV hỏi:
1. Ống tiêu hóa: miệng, hầu,
1. Hệ tiêu hóa của thằn lằn thực quản, dạ dày, ruột non,
gồm những bộ phận nào? ruột già, lỗ huyệt.
Những điểm nào khác hệ
Tuyến tiêu hóa: gan, mật,
tiêu hóa của ếch?
tụy, tuyến ruột.
2. Ruột già có khả năng hấp
2. Khả năng hấp thụ lại thụ lại nước -> giữ nước cho
nước có ý nghĩa gì với thằn cơ thể
lằn khi sống ở cạn?
- GV chốt ý

- HS ghi bài

b. Tuần hoàn:
- GV yêu cầu HS quan sát
hình 39.3 SGK tr.128 và
36.4 SGK 118, thảo luận:
Hệ tuần hoàn của thằn lằn
có gì giống và khác ếch?
c. Hô hấp:

b. Tuần hoàn:


- HS trả lời đạt: Tim 3 ngăn, - Tim 3 ngăn: (2 tâm nhĩ, 1
xuất hiện vách hụt; 2 vòng tâm thất), xuất hiện vách
tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể hụt.
ít bị pha hơn.
- 2 vòng tuần hoàn, máu đi
nuôi cơ thể ít bị pha hơn.

- GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin mục  SGK
- HS nghiên cứu thông tin mục
tr.128, thảo luận:
1. Hệ hô hấp của thằn lằn  SGK tr.128, thảo luận, trả
lời đạt:
khác ếch ở điểm nào?

c. Hô hấp:
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí nhờ xuất
hiện của các cơ liên sườn

1. Phổi có nhiều vách ngăn; Sự
thông khí nhờ xuất hiện của
2. Tuần hoàn và hô hấp các cơ liên sườn
phù hợp hơn với đời sống
2. Cung cấp được nhiều năng d. Bài tiết:
ở cạn như thế nào?
lượng khi di chuyển trên cạn. - Thận sau
- GV chốt ý

TaiLieu.VN


Page 4


d. Bài tiết:
- GV giải thích: Cơ quan - HS ghi bài
bài tiết ở thằn lằn và bò
sát trưởng thành là hậu
thận thay thế cho thận - HS lắng nghe.
giữa chỉ tồn tại trong giai
đoạn phôi. Sống trên cạn
và trong điều kiện khô
nóng, nước trong nước
tiểu hầu như bị thành
bóng đái hoặc huyệt hấp
thụ lại hết, nước tiểu là a.
uric đặc, có màu trắng
đục được thải cùng với
phân.

- Xoang huyệt có khả năng
hấp thụ lại nước -> nước
tiểu đặc, chống mất nước.

- GV hỏi: Nước tiểu đặc
của thằn lằn liên quan gì
đến đời sống ở cạn?
- GV chốt ý.
- HS trả lời đạt: Sống trên cạn
và trong điều kiện khô nóng,

nước tiểu đặc -> chống mất
nước
- HS ghi bài
Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan
Mục tiêu : Thấy được hệ thần kinh và các giác quan của thằn lằn thích nghi hoàn toàn
với đời sống ở cạn.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 39.4 Kết luận:
hình 39.4 SGK tr.129 -> SGK tr.129 -> xác định các - Bộ não:

TaiLieu.VN

Page 5


xác định các bộ phận của bộ phận của não
não.
- HS trả lời đạt: Não trước,
- GV hỏi: Bộ não của thằn tiểu não phát triển
lằn khác não ếch ở điểm - HS nghiên cứu thông tin
nào?
SGK tr.129, trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK tr.129,
trả lời câu hỏi: Nêu đặc

điểm các giác quan của thằn
lằn thích nghi với đời sống
hoàn toàn ở cạn?

- GV chốt ý.
V.

+ 5 phần: thùy khứu
giác, não trước, thùy
thị giác, tiểu não, hành
tủy

+ Não trước, tiểu não
phát triển -> liên quan
đạt:
đến đời sống và hoạt
+ Tai xuất hiện ống tai động phức tạp.
ngoài, màng nhĩ nằm ở cuối
đáy tai ngoài, chưa có vành - Giác quan:
tai
+ Tai xuất hiện ống tai
+ Mắt xuất hiện mí thứ 3, có ngoài, màng nhĩ nằm ở
cuối đáy tai ngoài,
tuyến lệ.
chưa có vành tai.
- HS ghi bài
+ Mắt xuất hiện mí thứ
3, có tuyến lệ.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

Sử dụng câu hỏi 1,2,3SGK tr.129

VI.

DẶN DÒ:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Vẽ hình 39.3, 39.4 SGK vào vở
- Làm câu hỏi 3 vào vở bài tập.
-

Kẻ phiếu học tập vào vở

Mai và yếm

Hàm và răng

Vỏ trứng

Bộ Có vảy
Bộ Cá sấu
Bộ Rùa
VII. RÚT KINH NGHIỆM

TaiLieu.VN

Page 6


TaiLieu.VN


Page 7



×