Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tư duy hóa học 4.0 nguyễn anh phong HữuCơ 8-9-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 18 trang )


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

CHỦ ĐỀ 1
BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 DỒN CHẤT XẾP HÌNH
1.1. Vẻ đẹp điềm đạm của tư duy dồn chất và xếp hình trong bài toán este và các hợp chất
chứa C-H-O.
A. Định hướng tư duy
+ Tư duy dồn chất bản chất là biến một hỗn hợp nhiều chất phức tạp (X, Y, Z, T) thành

COO

X
OO

 Y Don chat NH x

những cụm nguyên tố đơn giản  
kỹ thuật này rất linh hoạt và ảo diệu
Z
H 2 O
T
CH 2

...
với 3 hướng chính là
Kỹ thuật bơm: Bơm thêm thành phần khác vào hỗn hợp đầu.


Kỹ thuật hút: Hút thành phần nào đó trong hỗn hợp ra.
Kỹ thuật dồn dịch (hoán đổi): Chia cắt, lắp ghép, hoán đổi lại các nguyên tố và nhóm
nguyên tố trong hỗn hợp. Do đó khi vận dụng phải linh hoạt sáng tạo, tùy cơ mà ứng biến.
+ Với tư duy xếp hình sẽ giúp các bạn tìm ra công thức của các chất nhanh nhất có trong hỗn
hợp. Bản chất là lắp ghép phần thừa vào trong các chất.
Lưu ý: Tư duy áp dụng “dồn chất và xếp hình” qua các bài toán đơn lẻ tôi đã trình bày ở cuốn “Tư
duy hóa học NAP 4.0 – giải bài toán điểm 6,7,8 hữu cơ” các bạn cần học cuốn đó trước khi học cuốn
này. Ở cuốn này tôi sẽ chỉ đưa ra hướng áp dụng mang tính tổng hợp thông qua các bài toán vận
dụng cao.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức,
mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1
mol X vào dung dich Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04

B. 0,06

C. 0,03

D. 0,08

Định hướng tư duy giải
COO

 H 2 : 0,1
Ta dồn X về n X  0,1 
CH : 0, 2  a  0,1  0,1  a
2

 a molH2


BTNT.O

 0,1  3(0,1  a)  a  0,28.2 
a  0,08

Giải thích tư duy
Khi bơm H2 vào sẽ được hỗn hợp các chất là no. Nhấc COO ra phần còn lại là ankan có số
mol là 0,1 mol. Ta lại nhấc H2 ra phần còn lại là anken ta đẩy về CH2. Lưu ý tổng mol H2
trong hỗn hợp sau bơm là 0,2 + a.

Thay đổi tư duy

17

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng
lượng oxi vừa đủ, thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 7,2 gam
X cần dùng 0,08 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung dịch NaOH (vừa
đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol no Z duy nhất và m gam rắn khan.
Nếu đốt toàn bộ lượng Z trên cần vừa đủ 0,135 mol O2. Giá trị của m là ?
A. 6,94


B. 7,92

C. 8,12

D. 7,24

Định hướng tư duy giải

CH2 : 0, 32
Chay
Dồn chất 
 7, 2  0,08.2  7, 36 
  BTKL
 OO : 0,09

 
BTKL
DC
 7, 2  0,09.40  m  0,09.32 
 m  7,92

nancol
 0,09 
C

Giải thích tư duy
Khi bơm H2 vào sẽ được các este no nên ta dồn thành CH2 và OO. Với ancol ta dồn thành
H2O và CH2 vậy có ngay 0,135 mol O2 dùng để đốt cháy CH2 trong ancol nên ta có số mol
CH2 trong ancol là 0,135.2/3 = 0,09.

Ví dụ 3: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn
chức, mạch hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được
9,4 gam 1 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy
11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là?
A. 22,91%

B. 14,04%

C. 16,67%

D. 28,57%

Định hướng tư duy giải

 MRCOONa  94 
 CH2  CH  COONa
Ta có: n NaOH  0,1 
COO : 0,1

0,04
 11, 28 H 2 O

 n H2O  0,04 
Dồn chất cho E 
 %n Y 
 28, 57%
0,04  0,1
CH : 0, 44
2



Giải thích tư duy
Từ công thức của muối suy ra este và axit có 2π. Nhấc COO khỏi este và axit phần còn lại là
CH2. Với ancol nhấc H2O ra phần còn lại cũng là CH2 do vậy ta dồn được E như lời giải bên
cạnh.
Ví dụ 4: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn
chức, mạch hở). Đun nóng 10,26 gam E với 700 ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được
6,44 gam 1 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy
toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 25,03%

B. 46,78%

C. 35,15%

D. 40,50%

Định hướng tư duy giải

 MRCOONa  92 
 CH  C  COONa
Ta có: n NaOH  0,07 
H O
 2
Ancol cháy → dồn chất cho ancol 
CH 2 : 0,19

Thay đổi tư duy

18


Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

COO : 0,07

(10, 26  0,07.2) H 2 O

 n H2O  0,15
Dồn chất cho E 
CH : 0, 33
2



 CE  1,81 
 %CH 3OH : 46,78%

Giải thích tư duy
Từ công thức của muối suy ra este và axit có 3π. Ta bơm thêm 0,07 mol H 2 vào để axit và
este còn 2π sau đó nhấc COO khỏi este và axit phần còn lại là CH 2. Với ancol nhấc H2O ra
phần còn lại cũng là CH2 do vậy ta dồn được E như lời giải bên cạnh.
Ví dụ 5: [BGD-2017] Đốt cháy hòa tan 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều
đơn chức, mạch hở) thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84

gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12.

B. 6,80.

C. 14,24.

D. 10,48.

Định hướng tư duy giải
C : 0, 32
CH 3 OH : 0,12

 9,84 H 2 : 0, 44


Dồn chất cho X 
HCOOCH 3 : 0,1
 
BTKL

O
:
0,
32

BTKL

 9,84  0,192.40  m  0,22.32 

 m  10,48

Giải thích tư duy
Trong X ta thấy mol C bằng số mol O mà các chất đều đơn chức nên các chất trong X phải là
CH3OH và HCOOCH3. Dùng CTĐC để suy nhanh ra số mol ancol và este.
Ví dụ 6: [BGD-2017] Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250
ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản
ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc).
Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam.

B. 31,0 gam.

C. 33,0 gam.

D. 41,0 gam.

Định hướng tư duy giải


n  0, 3
neste mach ho  0,1
 X


Ta có: 
nKOH  0, 5

neste phenol  0, 2
O : 0,1 BTNT.O



 3a  0,1  2.0, 25 
 a  0, 2
Y là andehit ta dồn thành 
CH2 : a
BTKL

 m  0, 5.56  53  0,1.16  0, 2.14  0, 2.18 
 m  33
Y

H2 O

Giải thích tư duy
Vì các chất trong X là đơn chức và số mol KOH > số mol X nên trong X phải có este của
phenol → phản ứng có sinh ra H2O.
Ví dụ 7: [BGD-2017] Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch
hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
Thay đổi tư duy

19

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn


Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của
a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0.

B. 37,0.

C. 40,5.

D. 13,5.

Định hướng tư duy

m C  0,72.12


 40, 48  0, 56.40  a  m H2  1,08.2 
 a  43,12

m O  0, 56.16
BTKL

mT

Giải thích tư duy
Vì các chất trong E là no nên toàn bộ OH trong NaOH chạy hết vào các ancol trong T. Do đó,
ta chỉ dồn chất cho hỗn hợp T về (C, H2, O)
Ví dụ 8: [BGD-2017] Hỗn hợp E gồm este đơn chức X; este hai chức Y và chất béo Z (X, Y, Z

đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 23,14 gam E cần vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH
1M, thu được hỗn hợp muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp ancol T. Đốt cháy toàn bộ
T cần dùng vừa đủ 0,425 mol O2, thu được H2O và 0,31 mol CO2. Giá trị của a là?
A. 33,08.

B. 23,14.

C. 28,94.

D. 22,07.

Định hướng tư duy

m C  0, 31.12

BTKL
BTNT.O

 23,14  0,19.40  a  m H2  2.x

 0, 31.2  x  0, 425.2  0,19

m O  0,19.16
mT


 x  0,42 
 a  23,14
Giải thích tư duy
Bài toán này về cơ bản là giống bài toàn trên chúng ta cũng nhìn ancol dưới dạng (C, H2 và

O). Tuy nhiên, cần lưu ý áp dụng BTNT.O linh hoạt để tìm ra số mol H2.
Ví dụ 9: Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
cần vừa đủ 0,31 mol O2 thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, lượng X trên có thể làm mất
màu tối đa 100 ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị của m là?
A. 4,32

B. 4,50

C. 4,68

D. 5,40

Định hướng tư duy giải
Donchat
 nCO2 
Bơm thêm 0,1 mol H2 vào X rồi đốt cháy. 

0,31.2  0,1
 0,24
3


 nH2O  0,24  0,1  0,1  0,24 
 m  4,32
Giải thích tư duy
Bài này tôi đã sử dụng kỹ thuật bơm. Ta bơm thêm 0,1 mol H2 vào X để biến X thành các
ancol no. Khi đó số mol O sẽ tăng lên 0,1. Sau đó chúng ta hút H2O trong ancol ra phần còn
lại là CH2 (phần này sẽ bị cháy bởi 0,31.2 + 0,1 mol nguyên tử O)
Thay đổi tư duy


20

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

Ví dụ 10: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C3H5COOH, CnH2nOx, HCOOCH=CH2, C2H3COO-C4H6OOCC4H7 (trong đó số mol của CH3OH gấp đôi số mol C2H3COO-C4H6-OOCC4H7). Cho m
gam X vào dung dịch KOH dư đun nóng thấy có 0,23 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt
khác, đốt cháy m gam X cần vừa đủ 1,18 mol O2 thu được CO2 và 14,76 gam H2O. Biết
CnH2nOx không tác dụng với KOH. Giá trị của m là?
A. 20,8

B. 26,2

C. 23,2

D. 24,8

Định hướng tư duy giải
COO : 0, 23
 BTNT.H
BTKL
Dồn chất 
 X  
 CH 2 : 0,82 

 m  23, 2
 
BTNT.O
 O : 0,1


Giải thích tư duy
Tư duy dồn chất với bài toán này được xử lý theo các bước như sau:
1. Nhấc 0,23 mol COO ra.
2. Dồn 2CH4O = C2H8O2 vào C10H16 sẽ được C12H24O2. Như vậy sau khi nhấc COO thì hỗn
hợp còn O và CH2.
Ví dụ 11: [Đề minh họa – 2018 ] Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên
kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO 2 và 0,07 mol H2O.
Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135
mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7.

B. 68,1.

C. 52,3.

D. 51,3.

Định hướng tư duy giải

COO : 0,03
Đốt cháy a gam M →Dồn chất 


 a  2, 3
n

n

0,07
CO
H
O


2
2

COO : 0,09
n  0,03

n muoi   0,195  0,135  0,06
Muoi chay

 T

 6,9 C : 0, 21


n X  0,03
H : 0, 21
n muoi no  0,03
 2
XH

%C7 H10O4  68,695%
Xếp hình nCmin  0,03.6  0,03.3  0, 27 

Giải thích tư duy
Ở bài toán này kỹ thuật dồn chất được phát huy rất hay.
+ Khi đốt cháy a gam M ta tư duy kiểu hút COO vất đi thì đốt cháy phần còn lại sẽ cho số
mol CO2 và H2O bằng nhau.
+ Khi đốt cháy muối thì ta tư duy kiểu hoán đổi nguyên tố xem Na là H khi đó độ lệch số
mol CO2 và H2O là do muối không no gây lên.
Ví dụ 12: Hỗn hợp E chứa hai este (đều mạch hở và không có nhóm chức khác) CnH2nO2 (X)
và CmH2m-2O4 (Y). Đun nóng 20,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,48 gam

Thay đổi tư duy

21

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

hỗn hợp gồm hai ancol Z và 2 muối T. Đốt cháy hoàn toàn muối T cần dùng 0,48 mol O 2, thu
được CO2, H2O và 14,31 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 12%.

B. 32%.


C. 15%.

D. 24%.

Định hướng tư duy giải

n
 0, 27
BTKL
Y
  COO

 m muoi
 21,9
Ta có: n Na2CO3  0,135 
n

0,
27
 NaOH
COONa : 0, 27
n  0,03

 21,9 
 n E  0,15 
  1
Dồn chất 
C : 0, 27 
n 2   0,12

3,81 H : 0, 285
 2


C H  COONa  : 0,12
Xep Hinh
2

 2 4
CH3COONa : 0,03

 nCH2 
Ancol cháy Z → Dồn chất 

9,48  0,27.18
 0,33
14

C2 H4  COOCH3  : 0,12
XH
2
Xếp hình cho C 

 14,87%
CH3COOC3H7 : 0,03 
Giải thích tư duy

+ Vì các este no nên muối cũng no. Để tính số mol muối ta quy muối về axit bằng cách
chuyển 0,27 mol Na → 0,27 mol H. Sau đó kết hợp với CTĐC để suy ra ngay số mol các
muối.

+ Trong muối với ∆nC = 0,27 ta dễ dàng xếp hình được bằng cách đẩy thêm 2C vào muối 2
chức và 1C vào muối đơn chức.
+ Muối có 2 chức nên các ancol phải đều đơn chức → dồn thành CH2 và H2O. Dễ dàng xếp
hình được cho C của ancol vào gốc axit để tạo este.
Ví dụ 13: [BGD-2010] Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên
kết  nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 7,20.

B. 6,66.

C. 8,88.

D. 10,56.

Định hướng tư duy giải

CO2 : 6
Ta có: 
Dồn chất với X có 2π
O 2 : 7


COO : a

 O2 : 1, 5b

CH2 : b 


OO : a
a  b  6
a  4 / 3





 6.3  2a  7.2
(loại) Dồn chất với X có 1π 
1, 5b  7
 b  14 / 3
CH 2 : 6


 a  2 
 C3H6O2 
 CH3COOCH3
Giải thích tư duy
+ Vì số π nhỏ hơn 3 nên chỉ có thể xảy ra 2 tình huống. Ta thử luôn cho hai trường hợp ngay.
Ở đây ta cần linh hoạt để nhấc COO hay OO ra ở mỗi tình huống.
Thay đổi tư duy

22

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn


Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

Ví dụ 14: [BGD-2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với
400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và
34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68
gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24.

B. 25,14.

C. 21,10.

D. 22,44.

Định hướng tư duy giải

CO2 : 0,16
0, 4  0,1
Chay


 nancol  0,1 
 n RCOOC6H5 
 0,15
Y 
2
H2 O : 0, 26
BTKL


 m  0, 4.40  34, 4  0,16.14  0,1.18  0,15.18 
 m  25,14
Y

Giải thích tư duy
Cần lưu ý OH trong NaOH là 0,4 mới chạy vào ancol là 0,1 → phần còn lại 0,3 sẽ chia đôi để
tạo phenol rồi tác dụng với phenol sinh ra 0,15 mol H2O.
Ví dụ 15: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, CH3COOH, HOCH2COOH, HOOC-CH2-COOH,CH3CH(OH)-CH(OH)-COOH. Trung hoà 0,75 mol hỗn hợp X cần 780 ml dung dịch NaOH 1M.
Cho 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,5168 lít H2 (đktc). Đốt m gam hỗn
hợp X cần 34,44 lít O2 (đktc) thu được 28,755 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,115

B. 50,835

C. 51,815

D. 52,035.

Định hướng tư duy giải

COO : 0,156

COOH : 0,156 Don chat O : 0,158



Xử lý với 0,15 mol X 
OH : 0,158
H 2 : 0,15

CH2 : a
3a  0,15  0,158 1, 5375.2



18(a  0,15)
28,755
m  13, 556
1, 5375.2


 a  0, 276 
  0,15

m 
.13, 556  50,835
0,82

n O  0,82

Giải thích tư duy
Tư duy dồn chất bài này được hiểu như sau:
+ Nhấc COO ra các chất còn lại sẽ là no.
+ Nhấc O ra phần còn lại là ankan (có số mol bằng số mol hỗn hợp 0,15 mol)
+ Nhấc tiếp H2 ra phần còn lại là anken CH2.
+ Tỷ số giữa số mol oxi trên khối lượng nước luôn không đổi.
Ví dụ 16: [BGD-2015] Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3
axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp
nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân
tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m

gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc)

Thay đổi tư duy

23

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu
được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là:
A. 38,76%

B. 40,82%

C. 34,01%

D. 29,25%

Định hướng tư duy giải
BTKL
nH2  0,04 
 n Y  0,08 
 MY 


2, 48  0,04.2
 32 
 CH3OH
0,08

COO : 0,08
n  0,06 Xep hinh


  1

 n C  0,02
Dồn chất cho X 5,88 H 2 : 0, 22
n 2   0,02
 
  C : 0,16
0,02.100
Xep hinh

 %C5H8 O2 
 34,01%
5,88

Giải thích tư duy
Trong tư duy xếp hình thì Cmin este no > 2; Cmin este không no = 5 vì axit có đồng phân hình học. Do đó
∆nC < 0,24-0,06.2-0,02.5=
=0,02. Do đó este không no phải ứng với trường hợp ít C nhất là C5H8O2
Ví dụ 17: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn

hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na
dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu.
Giá trị của V là
A. 190.

B. 100.

C. 120.

D. 240.

Định hướng tư duy giải

Ancol : a
NaOH
BTKL
E 


 a  b  n E  0,12 
16,32  40(a 2 b)  18,78  18b  3,83  a
H 2 O : b
a  0,05



 n NaOH  0,19 
 V  190
 b  0,07
Ví dụ 18: [BGD-2014] Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY;

Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy
hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được
khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04
mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là:
A. 5,44 gam

B. 5,04 gam

C. 5,80 gam

D. 4,68 gam.

Định hướng tư duy giải
C : 0, 47

BTKL
 n C  0, 47 
 11,16 H 2 : 0, 52
Ta có 
 
  O : 0, 28
Don chat


 0,04
n
 0,04H2

  COO


 0, 47  (0, 52  0,04)  0,1  n este
 n OH  0, 2 
 nancol  0,1 CTDC

 
Thay đổi tư duy

24

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422


 neste  0,01 
 naxit  0,02 
nC  0,01 
 C 3 H8 O 2
BTKL

 11,16  0,04.56  m  0,02.18   0,1  0,01 .76 
 m  4,68
H2 O

C3H8 O2


Giải thích tư duy
Vì số mol H2O > số mol CO2 nên ancol phải no. Để ý mỗi gốc axit đều có 1 liên kết đôi C=C
nên số mol COO bằng số mol Br2. Để tính nhanh số mol các chất ta bơm 0,04 mol H2 vào để

Caxit
3
min
 ancol
các chất no rồi áp dụng công thức đốt cháy. Xếp hình Cmin  3
Ceste  10
 min
Ví dụ 19: [BGD-2018] Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với
0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch
cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có
phân từ khối lớn hơn trong Z là
A. 54,18%.

B. 50,31%.

C. 58,84%.

D. 32,88%.

Định hướng tư duy giải
COO : 0,11

BTNT.O

 0,08  3a  0,09.8.2  0,17
 H 2 : 0,08 
Dồn chất cho 0,08 mol Y 
CH : a
2



 a  0, 51 .

H O : 0,11

 n Ctrong muoi  0, 27
Dồn chất cho ancol 6,88  2
CH 2 : 0, 35

n  0,05 Xephinh C 2 H 5COONa : 0,05


Vì muối không phân nhánh  1
NaOOC  C2 H 4  COONa : 0,03
n 2   0,03
0,03.162

 %NaOOC  C4 H8  COONa 
 50, 31%
0,03.162  0,05.96
Giải thích tư duy
Các chất trong Y là no nên ta dồn được về các cụm như bên cạnh. Lưu ý quy về đốt cháy 0,08
mol Y nên số mol O2 phải nhân nên 8 lần và + với 0,17 là số mol O dùng đốt phần H2 bơm

thêm vào. Este mạch hở nên O trong ancol chính là O trong NaOH bằng 0,11 mol. Dễ thấy
∆nC trong muối là 0,16 = 0,05.2 + 0,03.2 . Do đó ta xếp hình được ngay cho muối.
Ví dụ 20: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân
tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng
phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác,
cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X
gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử;
hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối
lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Thay đổi tư duy

25

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

A. 2,7.

Mua sách: Napbook.Vn

B. 1,1.

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

C. 4,7.

D. 2,9.


Định hướng tư duy giải
COO : 0, 585
n1chuc  0,135
n E  0, 36

 0 ,855mol H 2
Venh
 H 2 : 0, 36
Ta có: 


n NaOH  0, 585
n 2chuc  0, 225
CH : a
2





C
14a  0, 585.44  0, 36.2  0,855.2 12, 22
Xep hinh


 a  2,16 
 7
a  0, 36  0,855
0, 37
C 8


C H COOCH 2  C  CH : 0,135

 3 5
CH 3OOC  CH  CH  COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 225




m1 0,135.56  0, 225.58

 2,8625
m2
0, 225.32
Giải thích tư duy

+ Bơm H2 thì các chất sẽ no hết. Nhấc COO ra sẽ còn ankan và nhấc H2 ra sẽ còn CH2.
+ Tỷ lệ khối lượng E trên số mol H2O luôn là không đổi.
+ Các muối có cùng C nên phải có 4C, áp dụng tư duy xếp hình dễ dàng suy ra số C trong
các chất là 7 và 8.
Ví dụ 21: [BGD-2018] Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là 2 este
(đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; M T – MZ = 14). Đốt cháy hoàn
toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84
gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp 3 ancol
có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48 gam.

B. 4,86 gam.


C. 2,68 gam.

D. 3,24 gam.

Định hướng tư duy giải
COO : 0, 22 
 n E  0,11
12a  2b  12,84  9,68



Dồn chất cho E 12,84 C : a
2a  b  0, 37.2
H : b
 2

HOOC  CH 2  COOH
a  0, 21



 (E là no) 
 C  3,91 

 b  0, 32
HOOC  CH 2  CH 2  COOH
 Y : HCOO  CH 2  CH 2  OOCH : 0,02


T : CH3OOC  COOC 2 H 5 : 0,02

Venh

 NaOOC  CH2  CH2  COONa : 0,04 
 m  6,48

Giải thích tư duy
Tới ví dụ này tối tin các bạn đã cơ bản hiểu được vẻ đẹp của tư duy dồn chất. Tuy nhiên,
như vậy là chưa đủ vì các bạn cần luyện thêm mỗi số kỹ năng biện luận để suy ra các chất.
Vấn đề này tôi nghĩ không có gì phức tạp khi chúng ta đã có nhiều thông tin số liệu của hỗn
hợp.
Thay đổi tư duy

26

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

Ví dụ 22: [BGD-2018] Este X hai chức, mạch hở, tạo với một ancol no với hai axit cacboxylic
no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no,
đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần
vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần
vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá
trị của a là

A. 13,20.

B. 20,60.

C. 12,36.

D. 10,68.

Định hướng tư duy giải
COO : 0, 42
n Y  0,1

Don chat


 H 2 : 0,14
Ta có: n E  0,16 
n X  0,06
CH : a
2

Venh




C : 0,1
a  0, 42
0, 45


  12


 a  1, 38 Xếp hình 
1, 5a  0,07 0, 5
 a  m RCOONa  12, 36

C10 : 0,06 

Giải thích tư duy
Trong ví dụ này tôi trình bày hướng tư duy hơi khác một chút. Bình thường ta sẽ bơm H 2
vào để các chất no. Tuy nhiên, ở đây tôi tư duy kiểu nhấc H2 ra. Ban đầu khi nhấc COO ra
các chất còn lại là ankan (no) → ta cần Y có 6π nên phải nhấc ra 0,3 mol H2. Do đó ở hệ dồn
chất số mol H2 sẽ là 0,16 – 0,3 = - 0,14. Tư duy như vậy thì số mol O2 sẽ không bị ảnh hưởng.
Ví dụ 23: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X < MY), T
là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm
X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác,
3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Thành phần
phần trăm về khối lượng của Z có trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,2%.

B. 23,7%.

C. 24,8%.

D. 26,6%.

Định hướng tư duy

COO : 0,04

C : 0,115


C : 0,075
Don chat
Ta có: 3, 21 H2 : 0,115 
 3, 21 
 
H2 : 0,115

O
:
0,1

 
 n Z  n T  0,01
  O : 0,02 

 n X  Y  0,02 
 n C  0,115  0,01.2  0,01.5  0,02  0,025
Cancol
min

Xếp hình 
 %C3H8 O2 

Ceste
min

Caxit

min

0,01.76
 23,68%
3, 21

Giải thích tư duy
+ Nhận thấy số mol CO2 bằng số mol H2O nên số mol T (2π) phải bằng số mol Z (0π).
+ Nếu axit là C2 và C3 thì ta nhận thấy vô lý ngay vì khi đó n C sẽ lớn hơn 0,025 do đó axit
phải là C1 và C2. Từ đó suy ra ancol phải là C3H8O2.
Thay đổi tư duy

27

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

Ví dụ 24: Hỗn hợp X gồm hai este đều mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn 22,64 gam X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2. Nếu đun nóng 22,64 gam X với
310 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều no và 24,36
gam hỗn hợp Z gồm muối của các axit đều đơn chức. Nếu đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ
0,495 mol O2 thu được CO2 và 9,36 gam H2O. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng
phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là:
A. 50,25%.


B. 46,89%.

C. 31,67%.

D. 43,42%.

Định hướng tư duy
COO : 0, 31
12a  2b  0, 31.44  22,64

 22,64 C : a


Dồn chất cho X 
2a  b  0,95.2
H : b
 2
O : 0, 31
a  0,65



 Y H 2 : 0, 52
. Dồn chất cho ancol Y 
 b  0,6
 
BTNT.O
 C : 0, 39



C7 : 0,08
0, 31  0,65
n Y  n X  0, 52  0, 39  0,13


C


7,
38



  trong

X
muoi
0,13
 0,96  0, 39  0, 57

C8 : 0,05
n C


 nC C  0,18 .


(COO)2 : 0,08
C 

Xếp hình cho COO 
 7
(COO)3 : 0,05

C8 


(COO)2 : 3
C 
Xephinh cho 

 7
(COO)3 : 5

C8 

CH2  CH  COONa : 0,08

0,18.68
HCOONa : 0,08
XH
 

 %HCOONa 
 50, 25%
24, 36
CH  C  COONa : 0,05
HCOONa : 0,1
Giải thích tư duy
+ Vì các muối là muối của axit đơn chức nên số mol este phải bằng số mol ancol. Để số mol π

ngoài mạch (C=C) ta tư duy bằng cách bơm H2 vào X để được các este là no
COO


 CH 2 : 0,65 
 phải bơm thêm 0,18 mol H2.
H : 0,13
 2
Don chat

BÀI TẬP VẬN DỤNG – SỐ 1
NAP 1: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng hóa
hoàn toàn 14,24 gam E cần vừa đủ 160 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối có
tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 6,272 lít
khí CO2 (đktc) và 6,84 gam H2O. Giá trị của a là?
A. 14,04

B. 13,96

Thay đổi tư duy

C. 15,18

28

C. 14,84

Bứt phá thành công



Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

NAP 2: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12 CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt
cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O.
Mặt khác để tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2
0,5M. Tỉ lệ x : y là
A. 24 : 35

B. 40 : 59

C. 35 : 24

D. 59 : 40

NAP 3: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C 3H7OH (tất
cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 16,3 gam X bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được x mol
CO2 và 0,89 mol H2O. Mặt khác để tác dụng với 16,3 gam X trên cần dùng vừa đủ với 110 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của x là?
A. 0,78

B. 0,86

C. 0,81

D. 0,84


NAP 4: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C 3H7OH (tất
cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17 gam X bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và
0,84 mol H2O. Mặt khác để tác dụng với 17 gam X trên cần dùng vừa đủ với 160 ml dung
dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của C3H7OH có trong X là?
A. 10,59%

B. 9,06%

C. 12,85%

D. 17,03%

NAP 5: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu
được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,16.

C. 0,04.

D. 0,08.

NAP 6: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu
được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri
panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O
và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96.


B. 16,12.

C. 19,56.

D. 17,72.

NAP 7: Trộn 0,22 mol hỗn hợp CH4 và C2H6O với 0,64 mol C2H4O, C3H6O2, C4H6O2 và C4H8O3
thu được hỗn hợp A. Đốt cháy hết A cần dùng vừa đủ 67,648 lít O 2 thu được CO2 và H2O.
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M và KOH 0,94M thì thấy có m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 136,0

B. 152,2

C. 157,6

D. 178,4

NAP 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm axit butiric, axit propionic và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào
dung dich Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,26

B. 0,30

C. 0,33

D. 0,40.

NAP 9: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y đơn chức, mạch hở (MX < MY) và ancol

Z đơn chức (Y và Z có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol
hỗn hợp M cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc), thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Phần trăm khối lượng axit cacboxylic Y trong hỗn hợp M là
A. 33,64%.

B. 21,50%
Thay đổi tư duy

C. 34,58%.
29

D. 32,71%.

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

Mua sách: Napbook.Vn

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

NAP 10. X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X, Y kế tiếp thuộc cùng dãy
đồng đẳng; Z không no chứa một liên kết C=C và có đồng phân hình học). Trung hòa m gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 29,0 gam muối. Mặt
khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,89 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp
là.
A. 21,86%

B. 20,49%


C. 16,39%

D. 24,59%

NAP 11. X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic;
Z là axit no, hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol
của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26
gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng của Y
trong hỗn hợp E là.
A. 21,04%

B. 12,62%

C. 16,83%

D. 25,24%

NAP 12. X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là axit
hai chức, mạch hở. Đốt cháy 13,44 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,29 mol O2, thu
được 4,68 gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 13,44 gam E cần dùng 0,05 mol H2 (xúc
tác Ni, t0), thu được hỗn hợp F. Lấy toàn bộ F tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có
khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp T là.
A. 18,86%

B. 17,25%

C. 16,42%


D. 15,84%

NAP 13. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X là axit no; Y là axit không no
chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 8,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,24
mol O2. Mặt khác 8,96 gam E tác dụng với dung dịch NaHCO 3 vừa đủ, thu được 12,48 gam
muối. Công thức của X, Y lần lượt là.
A. HCOOH và C2H3COOH

B. HCOOH và C3H5COOH

C. CH3COOH và C2H3COOH

D. CH3COOH và C3H5COOH

NAP 14: [BGD-2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với
400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và
34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO 2 (đktc) và 4,68
gam H2O. Giá trị của m là:
A. 24,24.

B. 25,14.

C. 21,10.

D. 22,44.

NAP 15: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (đều no, mạch hở). Xà phòng
hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối có
tổng khối lượng 17,52 gam và hỗn hợp T gồm hai ancol. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 7,168
lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Giá trị của m là?

A. 18,02

B. 16,13

C. 15,09

D. 17,44

NAP 16: Hỗn hợp X chứa C2H4, C2H6O2, C3H8O2, C3H4O2 và CH4 (trong đó số mol của CH4
gấp hai lần số mol của C3H4O2). Đốt cháy hoàn toàn 10,52 gam X thu được tổng khối lượng
H2O và CO2 là 30,68 gam. Mặt khác, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch
Ca(OH)2 1M thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Thay đổi tư duy

30

Bứt phá thành công


Học online: NguyenAnhPhong.Vn

A. 32

Mua sách: Napbook.Vn

B. 35

Học off tại Hà Nội: 0975.509.422

C. 36


D. 34

NAP 17: [BDG 2018] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam
hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.

B 26,40.

C 27,70.

D 27,30.

NAP 18: Este X hai chức, mạch hở, tử có chứa 4 liên kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi
glixerol (phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa
đủ 1,95 mol O2 thu được 1,82 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,27 mol E cần vừa
đủ 690 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là?
A. 34,96

B. 38,92

C. 42,01

D. 40,18

NAP 19: [BGD-2018] Cho m gam hỗn hợp X gốm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với
350 ml dung dịch NaOH 1M. thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và
28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 6,3 gam

H2O. Giá trị của m là
A. 21,9.

B. 30,4.

C. 20,1.

D. 22,8.

NAP 20: Este X hai chức, mạch hở, tử có chứa 5 liên kết pi. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi
glixerol (phân tử có 5 liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E gồm X và Y cần
vừa đủ 1,71 mol O2 thu được 1,58 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,28 mol E cần
vừa đủ 760 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và m
gam muối. Giá trị của m là?
A. 78,26

B. 72,24

Thay đổi tư duy

C. 76,18

31

D. 80,94

Bứt phá thành công


MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 1: BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 DỒN CHẤT VÀ XẾP HÌNH TRONG BÀI TOÁN
ESTE, AMINOAXIT VÀ CÁC HỢP CHẤT CHỨA C,H,O,N. .......................................................... 17
1.1. Vẻ đẹp của tư duy dồn chất và xếp hình trong bài toán este và các hợp chất chứa CH-O................................................................................................................................................................ 17
1.2. Tư duy dồn chất hoán đổi nguyên tố kết hợp với xếp hình. ............................................. 79
1.3. Tư duy dồn chất và xếp hình trong bài toán hỗn hợp chứa aminoaxit, amin. ............. 104
CHỦ ĐỀ 2: SỰ ẢO DIỆU CỦA CÔNG THỨC NAP.332 KẾT HỢP VỚI TƯ DUY DỒN
CHẤT, XẾP HÌNH TRONG BÀI TOÁN PEPTIT .............................................................................. 164
2.1. Tư duy NAP giải bài toán biện luận số liên kết peptit. ................................................. 164
2.2. Tư duy NAP giải bài toán đốt cháy và thủy phân peptit có dữ kiện ẩn. .................... 178
2.3. Tư duy xếp hình trong bài toán peptit. ............................................................................ 212
2.4. Kỹ thuật trung bình kết hợp xếp hình trong bài toán peptit......................................... 244
2.5. Kỹ thuật bơm xử lý bài toán hỗn hợp chứa peptit và este. ........................................... 258
2.6. Kỹ thuật bơm xử lý bài toán hỗn hợp chứa peptit được tạo từ Glu, Lys. ................... 268
2.7. Tư duy dồn chất xử lý bài toán peptit liên quan tới đốt cháy muối. .......................... 290
CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO ......................................................... 329
Bài kiểm tra số 1 .......................................................................................................................... 329
…………………
Bài kiểm tra số 40 ........................................................................................................................ 458

Thay đổi tư duy

1

Sáng tạo để thành công


BỘ SÁCH LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – MÔN
HÓA
HOÀN THIỆN VÀ TỐI ƯU
THẦY NGUYỄN ANH PHONG


Đăng kí mua sách tại
Website: NAPBOOK.VN
Fanpage: Nguyễn Anh Phong
Hotline: 0973.476.791
hoặc

0936.22.11.20

Chương trình khuyến mại tháng 10/2018
+ Mua trọn bộ 5 cuốn được giảm 30% + tặng khóa học online TƯ DUY NAP
NHẬP MÔN trên website: NguyenAnhPhong.Vn
+ Mua từ 1 tới 4 cuốn được giảm 20%.
+ Mua từ 5 tới 9 cuốn được giảm 30%.
+ Mua từ 10 tới 19 cuốn được giảm 35%.
+ Mua từ 20 cuốn trở lên được giảm 40%.



×