Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án Ra ma buộc tội theo thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.25 KB, 18 trang )

Ngày soạn: 20/12/2017
Ngày giảng: 29/12/2017
Tiết 23
RA – MA BUỘC TỘI
(Trích Ra–ma–ya–na – Sử thi Ấn Độ)
I.

Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhận diện được đặc trưng thể loại Sử thi mà cu thể là Sử thi Ấn Độ.
- Hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về mẫu người anh hùng,
-

đức vua mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng.
Thấy được nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sử thi Ra-ma-ya-na
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật của Sử thi
Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm có hiệu quả
3. Thái độ
Tiếp nhận văn bản với quan điểm thẩm mĩ đúng đắn, phù hợp với tư duy

của Sử thi Ấn Độ
- Có hứng thú với bài học, tích cực tham gia xây dựng bài
4. Năng lực
- Thông qua bài học, hình thành và bồi dưỡng cho học sinh những năng lực
sau: Năng lực cảm thụ, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mĩ và năng lực ngôn ngữ…
II.
Phương tiện, phương pháp giảng dạy
1. Phương tiện
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu tham khảo cần thiết


- Học sinh: Bài soạn
- Một số phương tiện cần thiết khác: Máy chiếu, máy tính, bảng, phấn…
2. Phương pháp
- Phương pháp phát vấn
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đọc sáng tạo


III.

Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hđ của

Yêu cầu cần đạt

học sinh
Hoạt động 1: Khởi động tạo
tâm thế tiếp nhận
-Gv hỏi: Ở những tiết trước, -Hs

trả

-Hai tác phẩm sử thi đã được học:
Đăm Săn (Sử thi Việt Nam),
Ô – đi – xê (Sử thi Hi Lạp). Với hai

các em đã được học các đoạn lời

trích thuộc những tác phẩm sử

nhân vật chính là Đăm Săn và Uy –

thi nào? Nhân vật chính trong

lít – xơ.

những tác phẩm ấy là ai và

-Điểm chung: họ đều là những

điểm chung của họ là gì?

người mang vẻ đẹp về ngoại hình,
có trí tuệ hơn người, sức mạnh phi
thường, họ lập được nhiều chiến
công hiển hách, biết hi sinh để bảo
vệ cho lợi ích của cộng đồng. Vẻ

-Gv hỏi: Ngoài hai tác phẩm

đẹp của họ là vẻ đẹp lí tưởng, đại

vừa kể đến, em còn biết đến

diện cho cả cộng đồng.

những sử thi nào nữa (Có thể
kể đến sử thi Việt Nam và nước

ngoài)?

-Hs suy
nghĩ
trả lời



- Một số tác phẩm:
+ Sử thi Việt Nam: Đẻ đất đẻ nước
(Mường), Ẩm ệt luông (Thái), Cây
nêu thần (Mnông)…Đăm Di, Xinh

-Gv: Như vậy, có thể thấy hầu
hết các em đều hiểu được đặc
trưng cơ bản của nhân vật chính

Nhã, Khinh Dú (Ê - đê), Đăm Noi
(Ba - Na)…
+ Sử thi nước ngoài: I – li – át (Hi


trong sử thi. Qua hoạt động vừa

Lạp), Ra – ma – ya – na, Ma – ha –

rồi, có thể thấy mỗi chúng ta -Hs lắng bha – ra – ra (Ấn Độ), …
đều biết ít nhất một tác phẩm sử nghe, tạo
thi. Dù đây là thể loại một đi tâm


thế

không trở lại nhưng nó vẫn có tiếp nhận
sức ảnh hưởng đối với văn học bài mới
và có sức hút với những thế hệ
đương thời. Đến với bài học
ngày hôm nay, cô và các em sẽ
cùng tìm hiểu một đoạn trích
trong sử thi Ra – ma – ya – na
của Ấn Độ để hiểu rõ hơn đặc
trưng của sử thi và thấy được
những nét khác biệt ở sử thi Ấn
Độ so với dân tộc khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung

I. Tìm hiểu chung
1. Sử thi Ra – ma – ya – na

về sử thi
-Gv hỏi: Dựa vào phần tiểu dẫn
trong SGK, em hãy nêu một số
nét cơ bản về sử thi Ra – ma –
Ya – na.

-Hs
lời

trả -Vài nét về sử thi Ra – ma – ya – na:
+ Là bộ sử thi lớn thứ 2 của Ấn Độ
+ Hình thành vào khoảng thế kỉ IV –

III TCN
+ Được hoàn thiện bởi đạo sĩ Van –
mi – ki
+ Gồm 7 khúc ca lớn, với 24000 câu
thơ đôi (sloka)
+ Cốt truyện: Kể lại cuộc hành binh
chinh phạt xuống phương Nam của
hoàng tử Ra – ma để cứu vợ (Phản
ánh những cuộc chiến tranh mở rộng


địa bàn xuống phương Nam của
-Gv: Ra- ma – ya – na là bức

người Arya).

tranh sử thi rộng lớn về xã hộ
Ấn Độ thời cổ đại. Đây là bộ sử
thi có ảnh hưởng sâu rộng và
lâu bền trong văn hóa, văn học
không những của các dân tộc
Ấn mà cả các nước khu vực
Đông Nam Á.

-Hs

trả

lời
-Gv hỏi: Dựa vào sự chuẩn bị ở


2.Đoạn trích Ra – ma buộc tội

nhà, em hãy cho biết vị trí và

a. Vị trí

khái quát nội dung của đoạn

- Đoạn trích nằm ở khúc ca thứ 6,

trích Ra – ma buộc tội.

chương 79.
- Khái quát đoạn trích: Sau khi tiêu
diệt quỷ vương Ra – va – na để cứu
-Hs
lời

trả Xi – ta, Ra – ma nghi ngờ vợ mình
không còn trọn vẹn danh tiết sau
những ngày trong tay quỷ, chàng

-Gv hỏi: Theo em, đoạn trích
có thể chia làm mấy phần? Nội
dung chính của từng phần là gì?

tuyên bố từ bỏ Xi – ta. Để chứng
minh sự trong sạch của mình, Xi –
ta đã nhảy vào giàn hỏa thiêu để

thần lửa A – nhi chứng giám.
b. Bố cục
- 2 phần:

-Gv: Để hiểu rõ hơn về nội
dung của đoạn trích, chúng ta

+ Phần 1: Từ đầu đến “chịu đựng
được lâu”: Ra – ma buộc tội Xi – ta


cùng chuyển sang phần tiếp

+ Phần 2: Phần còn lại: Xi – ta

theo.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoàn

khẳng định mình trong sạch
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hoàn cản tái hợp của Ra –

cảnh tái hợp của Ra – ma và
Xi – ta
-Hs
-Gv hỏi: Sau khi cứu được Xi –
lời
ta khỏi tay quỷ vương Ra – va –

ma và Xi – ta


trả

-Sau khi diệt được quỷ vương, hai
người đã tái hợp trước sự chứng

na, Ra – ma và Xi – ta đã tái

kiến của tất cả mọi người (anh

hợp trong sự chứng kiến của

em,bạn hữu của Ra – ma, Đội quân

những ai? Em có nhận xét gì về

của loài khỉ Va – na – ra và cả quan

không gian gặp gỡ ấy?

quân, dân chúng loài quỷ Rắc – sa -Hs suy
nghĩ



-Gv hỏi: Hoàn cảnh gặp gỡ ấy trả lời
có tác động thế nào đến vị trí

xa)
 Tập thể đông đảo nhiều thành

phần, nhiều tầng lớp xã hội khác
nhau.

của Ra – ma và Xi – ta? Ý

-Cuộc gặp của hai người không

nghĩa của việc đặt ra hoàn cảnh

mang tính chất riêng tư nữa mà là sự

ấy là gì?

kiện quan trọng của cả cộng đồng 
Cả hai nhân vật sẽ mang tư cách
kép:
-Hs lắng
nghe

+ Ra – ma: vừa là một vị vua (cộng
đồng) vừa là một người chồng (gia
đình)
+ Xi – ta: vừa là một hoàng hậu vừa

-Gv mở rộng: Dường như

là một người vợ.

chính Ra – ma đã sắp đặt cuộc


- Việc lựa chọn không gian như vậy

gặp gỡ trong không gian của

nhằm thử thách nhân vật, buộc họ


cộng đồng để công khai những

phải thể hiện được bổn phận của

điều sắp nói với Xi – ta. Những

mình trước cộng đồng.

điều đó có liên quan đến bổn
phận và danh dự của chính

 Đặc trưng của sử thi: mọi quan hệ,

chàng và vợ mình. Đây chính là

hành động của con người đều phải

một nét đặc trưng của sử thi:

thông qua sự phán xét của cộng

mọi hành động, quan hệ của


đồng. Đây chính là tư duy dân chủ

con người đều phải đặt trong

sơ khai của người Ấn Độ cổ đại.

quan hệ với cộng đồng và được
cộng đồng phán xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân

2. Nhân vật Ra - ma

vật Ra – ma
-Hs lắng
-Gv: Ra – ma và Xi – ta đã tái
nghe
hợp trong một hoàn cảnh đặc
biệt như ta vừa tìm hiểu ở trên.
Trong hoàn cảnh ấy, các nhân
vật hiện lên như thế nào, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về nhân vật
Ra – ma.
- Gv dẫn: Nhân vật của sử thi

-Hs lắng

- Lời nói và hành động của Ra – ma:

nghe


là nhân vật được ngoại hóa
hoàn toàn, thể hiện chủ yếu qua
hành động và ngôn ngữ. Bởi
vậy để tìm hiểu nhân vật Ra –
ma, chúng ta sẽ phân tích hành

 Lời nói của Ra – ma:
-Hs chia + Xưng hô: Ta – phu nhân  thể
nhóm

hiện sự xa cách
động và ngôn ngữ của chàng
theo yêu + Trình bày bổn phận và danh dự,
khi gặp lại Xi – ta.
cầu của nhân phẩm của một người anh hùng:


gv, thảo bị lăng nhục thì phải rửa nhục.
-Gv: Chia lớp thành 4 nhóm và
 “Ta đã đưa nàng tới đây sau
luận và
yêu cầu học sinh thảo luận, trả
cử
đại khi đánh bại kẻ thù…cơn giận của ta
lời câu hỏi, nhận xét và bổ sung

diện trả đã hả”
 “Để trả thù sự lăng nhục, ta
cho bài nhóm bạn
lời câu

+ Nhóm 1,3: Tìm và phân tích
đã làm những gì một con người phải
hỏi
nội dung lời nói, giọng điệu của
làm”
 “Ta làm điều đó vì nhân phẩm
Ra – ma khi nói với Xi – ta. Từ
của ta…chứng tỏ ta không thuộc về
đó rút ra nhận xét về thái độ
của Ra – ma.

một gia đình bình thường”
+ Buộc tội Xi – ta và từ chối nàng vì
cho rằng nàng đã ô uế, không xứng
đáng với dòng dõi vương giả của
mình.

 “Nay ta phải nghi ngờ tư cách
của nàng…là một vật để yêu
đương”
 “Nàng đã bị quấy nhiễu khi ở
trong vạt áo của Ra – va – na”
+ Xử Xi – ta án lưu đày:

 “Ta không cần đến nàng nữa,
nàng muốn đi đâu thì tùy ý…”
 “Nàng có thể để tâm đến Lắc
– ma – na …”
 Thông qua lời lẽ sắt đá và
giọng điệu xa cách ta thấy Ra – ma

+ Nhóm 2,4: Tìm những chi tiết
miêu tả dáng vẻ hành động của

có thái độ lạnh lùng, tàn nhẫn đối
với Xi – ta. Tất cả lời nói của chàng


Ra – ma trong toàn bộ đoạn

đều bị điều khiển bởi lí trí.
 Dáng vẻ và hành động của Ra

trích và rút ra nhận xét về thái
độ, tâm trạng của chàng.
-Hs
lời

- ma
 “Lòng Ra – ma đau như dao
trả
cắt”
 “Nom chàng khủng khiếp như
thần chết vậy”
 “Ra – ma vẫn ngồi, mắt dán

-Gv hỏi: Qua những gì cả hai
nhóm vừa tìm hiểu, em có nhận
xét gì về tâm trạng của Ra – ma

-Hs suy

nghĩ



trả lời

xuống đất”
 Dù lời nói lạnh lùng nhưng
chàng không thể giấu nổi thái độ
đau đớn, xót xa và căng thẳngqua

thông qua biểu hiện của lời nói

hành động và dáng vẻ.
-Lời nói và hành động của Ra – ma

và hành động.

trái ngược hoàn toàn với nhau.
-Gv hỏi: Theo em, nguyên
nhân nào dẫn đến sự mâu thuẫn
đó trong tâm trạng của chàng?

-Hs suy
nghĩ



đưa


ra

quan
điểm
riêng của
mình

Trong khi lời nói thì lạnh lùng, tàn
nhẫn còn hành động lại thể hiện sự
xót xa  Tâm trạng mâu thuẫn,
giằng xé và đau đớn tột cùng.
- Sở dĩ có sự mâu thuẫn đó vì chàng
bị đặt vào tình thế buộc phải lựa
chọn giữa:
+ Một bên là danh dự, bổn phận của
một vị vua cai trị vương quốc một

-Gv nêu vấn đề: Có ý kiến cho
rằng: “Dù Ra – ma là một

cách mẫu mực
-Hs lắng + Một bên là quyền lợi vị kỉ (tình
nghe

yêu, hanh phúc cá nhân)

người anh hùng nhưng ở chàng
vẫn có tích cách của con người
trần tục như ích kỉ, đa nghi,


 Thông qua hoạt động tìm hiểu
Ra – ma ở trên, có thể thấy Ra – ma


ghen tuông”, em có đồng ý với

hoàn toàn không có sự trần tục

ý kiến này không? Vì sao?

như ích kỉ hay ghen tuông. Những
lời nói lạnh lùng của chàng chỉ
nhằm mục đích bảo vệ danh dự, thể
hiện bổn phận của một vị vua mẫu

-Gv nhận xét và mở rộng: Ý

mực. Thực chất chàng cũng rất đau

kiến nhận xét về Ra – ma như

đớn khi phải nói ra những lời lẽ như

trên là sự đánh giá nhân vật sử

vậy.

thi thông qua cái nhìn và tư duy

 Ra – ma chính là nhân vật lí


của con người hiện đại. Các em

tưởng đại diện cho vẻ đẹp của

cần lưu ý rằng nhân vật trong

cộng đồng.

sử thi là những nhân vật có tính
khái quát, đại diện cho sức

-Theo quan niệm của người Ấn Độ

mạnh nhân dân, là những con

cổ đại, muốn cai trị vương quốc thì

người lí tưởng nên ở họ sẽ

bản thân gia đình vị vua phải là mẫu

mang vẻ đẹp toàn thiện.

mực.

Ra – ma cũng không ngoại
lệ, chàng mang vẻ đẹp lí tưởng
của một vị anh hùng, một vị


- Lời nói lạnh lùng của Ra – ma chỉ
-Hs
lời

trả

nhằm mục đích để Xi – ta tự chứng
minh lòng chung thủy của mình,

vua cai trị vương quốc một

như vậy mới có thể khôi phục được

cách mẫu mực. Theo quan niệm

lòng tin từ dân chúng.

của người Ấn Độ cổ đại, muốn
cai trị vương quốc thì bản thân
gia đình vị vua phải là một mẫu
mực.
 Mẫu mực của gia đình
Ra – ma đang bị dân chúng


nghi ngờ vì chàng đã để Xi – ta
rơi vào tay quỷ vương. Để khôi
phục được lòng tin của dân
chúng chàng phải chứng minh
được sự trong sáng của Xi – ta.

Hành đọng trách mắng Xi – ta
chỉ là hành động làm đòn bẩy
để nàng tự chứng minh sự trong
sáng của mình trước cộng đồng.
-Gv hỏi: Qua đây, em nhận xét
gì về con người Ra – ma?
 Ra – ma là người anh hùng
trung thành tuyệt đối với bổn
phận và đạo đức của một vị vua lí
tưởng. Chàng không hề ghen tuông
hay tàn nhẫn mà chàng là người
dám hi sinh quyền lợi cá nhân để
-Gv: Sự hi sinh của Ra – ma

thực hiện nghĩa vụ với cộng đồng.

chính là chiến thắng của sự vị

Chính vì những lí do đó mà Ra –

tha trước sự vị kỉ.

ma luôn được nhân dân Ấn Độ tôn

Hoạt động 5: Tìm hiểu nhân

thờ.
3.Nhân vật Xi – ta

vật Xi – ta

-Hs lắng
-Gv dẫn: Nếu như ở trên ta
nghe
thấy Ra – ma đang rất cố gắng
dùng lời nói để tác động khiến


Xi – ta phải tự chứng minh sự
trong sạch của mình, thì đến
đây ta sẽ thấy được toàn bộ quá

-Hs hoạt
động

Sau khi nghe những lời buộc tội của
Ra – ma, Xi – đã có những hành

trình tự chứng minh của nàng.
động và lời nói:
nhóm và
-Gv: Tương như như việc tìm
trả
lời
hiểu nhân vật Ra – ma, lớp sẽ
câu hỏi.
chia thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về cử
 Cử chỉ, hành động của Xi – ta
chỉ, hành động của Xi – ta và
- “mở tròn đôi mắt đẫm lệ”

rút ra nhận xét về tâm trạng,
thái độ của nàng trước những

- “đau đớn đến nghẹt thở như một

lời buộc tội của Ra – ma.

cây dây leo bị vòi voi quật nát”
- “muốn chôn vùi thân xác của mìn”
- “nước mắt nàng đổ ra như suối…
lấy tà áo lau nước mắt”
- Quyết liệt đề nghị Lắc – ma – na
lập giàn hỏa thiêu rồi “dũng cảm
bước vào ngọn lửa”

+ Nhóm 3, 4: Phân tích nội

 Qua những cử chỉ hành động của

dung lời nói của Xi - ta và nhận

Xi – ta, có thể thấy nàng đã xấu hổ,

xét về lời nói của nàng.

nhục nhã và đau buồn đến tột độ.
 Lời nói của Xi – ta
-Chỉ trích những lời lẽ buộc tội của
Ra-ma, xem đó là lời của “một kẻ
thấp hèn chửi mắng môt con mụ

thấp hèn”.


-Hs nhận - Nêu ra bằng chứng hùng hồn để
xét

chứng minh cho sự chung thủy của
mình:
+ Lấy tư cách để thề

-Gv hỏi: Qua những chi tiết
vừa tìm hiểu, em nhận thấy Xi
– ta là người phụ nữ như thế

-Hs suy
nghĩ



trả lời

+ Ha – nu – man có thể làm chứng
+ Nguồn gốc xuất thân: “chỉ có nữ
thần Đất là mẹ của thiếp thôi”

nào?

+ Tình yêu đối với Ra – ma
 Lời lẽ của Xi – ta vừa dịu


-Gv hỏi: Theo em, hành động

dàng, ngọt ngào nhưng cũng vô

cúi xin thần lửa A – nhi rồi

cùng mạnh mẽ, cúng rắn và quyết

bước vào giàn hỏa thiêu của Xi
– ta có ý nghĩa gì?

-Hs lắng
nghe

liệt. Với những lí lẽ sắc sảo cho
thấy nàng là một người phụ nữ
thông minh.
 Xi – ta là mẫu người phụ nữ lí
tưởng của Ấn Độ: yêu chồng, thủy
chung, chịu đựng, vị tha và dũng

-Gv mở rộng: Thần lửa a – nhi

cảm.

là một vị thần rất quan trọng
trong văn hóa Ấn Độ. Trong lễ

- Ý nghĩa của hành động cầu xin


hiến tế, con người dâng lễ vật

thần lửa và bước vào giàn hỏa thiêu:

trên giàn lửa, A – nhi đóng vai

+ Xi – ta là người dám hi sinh cả

trò trung gian giữa con người

mạng sống để chứng minh tình yêu,

và các vị thần. Thần lửa có mặt

sự thủy chung và phẩm hạnh của

ở khắp mọi nơi, biết tất cả mọi
hành động tốt xấu mà con

-Hs
lời

trả

mình.
+ Sự tin tưởng và tôn kính đối với


người đã làm, nên nghi lễ thử


thần lửa A- nhi – một vị thần có khả

lửa được tin là có thể kiểm

năng chứng đức hạnh của con

chứng đức hạnh con người. Lửa

người)  Xi – ta kiên quyết muốn

còn có sức mạnh thanh tẩy  Xi
– ta quyết định bước vào giàn

-Hs lắng
nghe

chứng minh sự trong sạch của mình.
-Xi – ta bước vào giàn hỏa thiêu vì

hỏa thiêu để nhờ thần lửa minh

nàng muốn nhờ đến sự chứng giám

chứng cho sự trong sạch của

có giá trị tuyệt đối của thần lửa.

mình bởi chỉ có sự chứng giám
của thần mới có giá trị minh
xác tuyệt đối.

- Gv hỏi: Khi Xi – ta bươc vào
giàn hỏa thiêu, thái độ của mọi
người ra sao?

-Hs lắng
nghe

-Gv: Thái độ của mọi người
xung quanh chính là sự phán
xét của cộng đồng đối với Xi –
ta. Thêm một lần nữa ta thấy
được vai trò quan trọng của
cộng đồng trong sử thi.  Thái
độ xót thương của cộng đồng
dành cho Xi – ta càng chứng
minh rõ ràng hơn đức hạnh
thủy chung và sự trong sạch
của nàng. Lời nói và hành động

-Thái độ của mọi người:
+ “các phụ nữ bật ra tiếng khóc
thảm thương”
+ Cả loài Rắc – sa – xa và loài Va –
na – ra cũng kêu khóc vang trời


của nàng đã làm lay động đến

 Tất cả mọi người đều xót thương


trái tim của cả loài quỷ Rắc – sa

cho Xi – ta

– xa.
-Gv: Như các em đã biết, sau
khi Xi - ta bước vào lửa, thần
Lửa đã chứng giám cho đức
hạnh của nàng và đem nàng trả
lại cho Ra – ma. Như vậy, cần

 Thái độ của mọi người xung
quanh chính là sự phán xét của cả
cộng đồng đối với đức hạnh củ Xi –
ta: Cả cộng đồng đã công nhận sự

phải khẳng định thêm một lần

thủy chung, trong sạch của nàng.
 Vai trò quan trọng của cộng

nữa rằng Xi – ta là mẫu người

đồng trong Sử thi.

phụ nữ lí tưởng trong quan
niệm của người Ấn Độ cổ đại:
thủy chung, nhẫn nại, chịu
đựng, dũng cảm và vị tha.


 Xi – ta là một người vợ lí
tưởng xứng đáng với Ra – ma,
nàng còn là mẫu người phụ nữ lí
tưởng trong quan niệm của người
Ấn Độ cổ đại: thủy chung, nhẫn
nại, chịu đựng, dũng cảm và vị
tha.
Hoạt động 6: Củng cố và mở

4. Mở rộng

rộng bài học
-Hs suy
-Gv hỏi: Em hãy rút ra nhận
- Ra – ma là người anh hùng, đức
nghĩ và


xét khái quát về nhân vật Ra – trả lời

vua mẫu mực, Xi – ta là người phụ

ma và Xi – ta qua đó rút ra

nữ có vể đẹp lí tưởng.

những đặc trưng của nhân vật

- Đặc trưng nhân vật sử thi:


sử thi.

+ Nhân vật có tính khái quát: đại
diện cho sức mạnh của nhân dân
+ Nhân vật có tính lí tưởng: viết về
nhân vật chính diện (Xi – ta là mẫu
hình phụ nữ lí tưởng, Ra- ma là một
vị vua mẫu mực)
+ Nhân vật hành động (cả hai nhân
vật đều được ngoại hóa hoàn toàn,
-Hs chú
ý

-Gv bổ sung củng cố lại kiến nghe
thức: (Những kiến thức này
học sinh đã được học ở hai bài
sử thi Đăm Săn và Ô – đi - xê)
Ngoài những đặc trưng về nhân

lắng

chủ yếu thể hiện qua hành động và
ngôn ngữ)
+ Tính cách nhân vật không có sự
phát triển (Ra – ma và Xi – ta không
có sự vận động phát triển tâm lí;
tính cách thống nhất từ đầu đến
cuối)

vật, các em cần lưu ý đến một

số đặc trưng khác của sử thi

 Đặc trưng của sử thi:

như: tính khái quát, tính xung

-Tính khái quát (sử thi là những pho

đột và tính giáo huấn.

bách khoa toàn thư)
-Tính xung đột (xung đột giữa các
dân tộc, bộ tộc…)
+ Tính giáo huấn (thông qua hình
tượng nhân vật lí tưởng giáo dục
đạo đức của con người)


+ Đặc trưng về nhân vật (như trên)
Hoạt động 7: Tổng kết
-Gv hỏi: Em hãy trình bày -Hs
những đặc sắc về nội dung và lời
nghệ thuật của đoạn trích.

III. Tổng kết
trả

1.Nội dung
Ca ngợi những con người lí tưởng,
sống theo chuẩn mực đạo đức:

+ Ra – ma vào sinh ra tử chiến đấu
với quyr dành lại người vợ yêu quý
nhưng cung dám hi sinh tình yêu vì
bổn phận và danh dự của một người
anh hùng.
+ Xi – ta cũng dám đem thân mình
thử lưa để chứng minh tình yêu và
đức hạnh thủy chung
2. Nghệ thuật
- Xây dưng tình huống truyện kịch
tính: Ra – ma buộc tội đã đặt các
nhân vật vào tình thế ngặt nghèo đòi
hỏi sự lựa chọ quyết liệt, bộc lộ bản
chất con người

Hoạt động 8: Luyện tập
-Gv phát phiếu bài tập cho cả
lớp với nội dung như sau:
Bài 1: Em hãy tìm và phân tích
những chi tiết thể hiện vai trò
của cộng đồng trong đoạn trích
Ra – ma buộc tội.

-Giọng điệu: ngợi ca, tự hào
IV.Luyện tập
Bài 1:
Các chi tiết:
-Không gian gặp gỡ của Ra – ma và
Xi – ta



Bài 2: Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Chi tiết nào tiêu biểu
nhất trong đoạn trích Ra – ma
buộc tội tập trung thể hiện danh
dự, tình yêu và đức hạnh thủy
chung của Xi – ta?
A.Xi – ta đau khổ vì sự trong
sạch của mình bị chồng nghi
ngờ
B. Xi – ta trách móc, phê phán
Ra – ma như một người hèn
mọn
C. Xi – ta bình tĩnh khẳng định
mình trước những lời buộc tội
Câu 2: Khi tuyên bố với Xi – ta
về việc giải cứu cho nàng, Ra –

- Ra – ma hi sinh tình yêu để làm
tròn bổn phận với cộng đồng, tác
động để Xi – ta chứng minh sự
trong sạch để lấy lại lòng tin của
cộng đồng
-Thái độ, sự phán xét của cộng đồng
khi Xi – ta bước vào giàn hỏa thiêu.
- Vẻ đẹp của Ra – ma và Xi – ta là
vẻ đẹp lí tưởng đại diện cho cả cộng
đồng, đó cũng là mơ ước của cộng
đồng
 Cộng đồng có vai trò đánh giá

quyết định mọi hành động, phẩm
chất của con người. Con người trong
sử thi luôn tồn tại trong mối quan hệ
chặt chẽ với cộng đồng.

ma nhấn mạnh động cơ gì?
A.Tình yêu
B. Danh dự
C. Lòng thù hận
D. Sự ghen tuông
Câu 3: Yếu tố nổi bật trong câu
văn “nom chàng khủng khiếp
như thần chết vậy”
A.Yếu tố biểu cảm
B. Yếu tố tự sự
C. Yếu tố miêu tả

Bài 2: Thông qua việc trả lời các
câu hỏi, học sinh nhớ rõ các chi tiết
nổi bật trong bài.


IV. Dặn dò
-Bài tập về nhà: Dựa vào ba đoạn trích đã học trong ba sử thi Đăm Săn, Ô – đi
– xê và Ra – ma – ya – na, em hãy so sánh hình tượng ba người anh hùng Đăm Săn,
Uy – lít – xơ và Ra – ma.
- Soạn bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.




×