Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chuyên đề luyện tập CACBOHIĐRAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.47 KB, 14 trang )

Chuyên đề
LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT
________________________________________________________________________________________


Dạng 1: Bài tập định tính
Câu 1: Đồng phân của glucozơ là:

A. Saccarozơ
C. Mantozơ

B. Xenlulozơ
D. Fructozơ
(TN THPT – 2008)


Câu 2: Chất thuộc loại cacbohidrat:

A. Xenlulozơ B. Glixerol
D. Axit axetic
C. Protein

(TN THPT 2012)

Câu 3: Tinh bột thuộc loại:

A. Polisaccarit B. Đisaccarit
C. Monosaccarit D. Lipit
(TN THPT 2012)



Câu 4: Một phân tử Saccarozơ có:
A. 1 gốc β-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ
B. 1 gốc β-glucozơ và 1 gốc α-fructozơ
C. 2 gốc α-glucozơ

D. 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ
(ĐH – A 2010)


Câu 5: Cho các chất: Glucozơ;
Xenlulozo; Tinh bột. Số chất tham
gia phản ứng thủy phân?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

(TN THPT 2013)


Câu 6: Saccarozơ và glucozơ đều có:
A. Phản ứng với dd NaCl
B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường cho dd màu xanh lam
C. Phản ứng thủy phân trong môi
trường axit

D. Phản ứng với AgNO3/NH3
(TN THPT – 2007)


Câu 7: Cho dãy các chất: Ancol
etylic; Glucozơ; Glixerol; Axit Fomic;
Saccarozơ. Số chất phản ứng được
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. 1

B. 3

C. 4
(ĐH– A 2011)

D. 2


Câu 8: Cho dãy các chất: Glucozơ;
Tinh bột; Saccarozơ; Axit Fomic; axit
axetic. Số chất tham gia phản ứng
tráng bạc là:

A. 3

B. 1

C. 2


D. 4

(CĐ – A 2008)


Câu 9: Cho các phát biểu sau về
cacbohidrat:
a. Tất cả các cabohidrat đều có pư thủy phân
b. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
c. Glucozơ, fructozơ đều có pư tráng bạc
d. Glucozơ làm mất màu nước brom

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

(ĐH – A 2012)


Dạng 2: Bài tập thực tiễn
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt
B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt
hơn cơm phía trên.

C. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt mới cắt
của quả chuối chín thấy có màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng
gương


Câu 2: Giải thích các thí nghiệm sau?
Khi để rớt H2SO4 đ vào quần áo bằng vải sợi
bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay; còn khi
rớt HCl đ vào thì vải mùn dần rồi mới bục ra
Giải thích
H2SO4 đ có tính háo nước nên chiếm nước của
xenlulozơ theo pứ sau:
C6n(H2O)5n → 6nC(than) + 5nH2O
Còn HCl có đóng vai trò chất xúc tác pứ thủy
phân xenlulozơ tạo thành glucozơ:
H2SO4 đ

(C6H10O5)n + nH2O


HClđ

nC6H12O6


Câu 3: Cho chuỗi biến đổi sau:
Khí Cacbonic → Tinh bột → Glucozơ →
Ancol etylic → Axit axetic. Thứ tự pứ là:
A. Quang hợp, lên men rượu, thủy phân , lên men giấm

B. Quang hợp, thủy phân, lên men rượu, lên men giấm
C. Thủy phân, quang hợp, lên men giấm, lên men rượu
D. Lên men rượu, quang hợp, lên men giấm, thủy phân


Dạng 3: Bài tập định lượng
Câu 1: Chia m gam glucozo thành 2 phần
bằng nhau:
- Phần 1: Đem thực hiện pư tráng bạc thu
được 27g Ag.
- Phần 2: Cho lên men thu được V ml rượu
(d=0,8g/ml)
Giả sử pư xẩy ra hoàn toàn thì V có giá trị là

A. 12,375
C. 14,375

B. 13,375
D. 24,735


Câu 2: Từ m gam tinh bột điều chế được 575
ml ancol etylic 100 (khối lượng riêng của
ancol là 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình
là 75%, giá trị của m là:

A. 108 g

B. 60,75 g


C. 144 g

D. 135 g



×